Tổng hợp đề kiểm tra môn Lịch sử lớp 12 - Trường THPT An nhơn Tây
lượt xem 11
download
Mời các bạn học sinh lớp 12 tham khảo bộ "Tổng hợp đề kiểm tra môn Lịch sử lớp 12 - Trường THPT An nhơn Tây" để hệ thống lại kiến thức như: Diễn biến và kết quả chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân miền nam chiến đấu chống chiến tranh cục bộ, xu thế toàn cầu hóa,... Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng hợp đề kiểm tra môn Lịch sử lớp 12 - Trường THPT An nhơn Tây
- SỞ GD & ĐT TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT- NGÀY 31-01- 2010. Trường THPT AN NHƠN TÂY MÔN: LỊCH SỬ- KHỐI 12-LỚP CHỌN Câu 1: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 đã diễn ra như thế nào? Kết quả và ý nghĩa? (4.0 điểm) Câu 2: Quân và dân miền Nam đã chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” như thế nào? Ý nghĩa? (4.0 điểm) Câu 3: So sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ”? (2.0 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 c. Diễn biến : Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra qua 3 đợt(1.5 điểm) - Đợt 1, từ ngày 13/03 đến 17/03/1954: Ta tiến công tiêu diệt các căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc, loại khỏi vòng chiến 2.000 địch. - Đợt 2, từ ngày 30/03 đến 26/04/1954: Ta tiến công phía đông khu Trung tâm Mường Thanh: E1, D1, C1, C2 ,A1 …,chiếm phần lớn các căn cứ của địch, tạo điều kiện bao vây, chia cắt, khống chế địch. Mỹ khẩn cấp viện trợ cho Pháp và đe dọa ném bom nguyên tử ở Điện Biên Phủ. Ta khắc phục khó khăn về tiếp tế, quyết tâm giành thắng lợi. - Đợt 3, từ ngày 01/05 đến 07/05/1954: Ta tiến công khu Trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam, tiêu diệt các căn cứ còn lại của địch. Chiều 7/5, ta đánh vào sở chỉ huy địch. 17 giờ 30 ngày 07/05/1954, Tướng Đơ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu địch đầu hàng và bị bắt sống. Lá cờ “Quyết chiến quyết thắng” của ta tung bay trên nóc hầm Tướng Đơ Ca- xtơ - ri. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị tiêu diệt. - Các chiến trường toàn quốc đã phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi . d. Kết quả: Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953- 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128.000 địch, 162 máy bay, thu nhiều vũ khí, giải phóng nhiều vùng rộng lớn. Riêng tại Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến 16 200 địch, bắn rơi 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiệïn chiến tranh. (0,75 điểm) e. Ý nghĩa: Thắng lợi cùa cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi. ( (0,75 điểm) Câu 2 Quân dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” Quân dân ta chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” bằng sức mạnh cả dân tộc, của tiền tuyến và hậu phương với ý chí quyết chiến quyết thắng giặc Mỹ xâm lược. a. Quân sự(1.5điểm) * Trận Vạn Tường ( Quãng Ngãi ) - 18/08/1965: Mỹ huy động 9000 quân tấn công Vạn Tường.
- - Kết quả: Sau 1 ngày chiến đấu, ta loại khỏi vòng chiến 900 địch, 22 xe tăng, 13 máy bay. - Ý nghĩa: Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với Mỹ, mở đầu cho cao trào “tìm Mỹ đánh, tìm ngụy diệt” trên khắp miền Nam. * Cuộc tấn công 2 mùa khô : - 1965-1966 : + Mỹ huy động 72 vạn quân (22 vạn Mỹ và đồng minh), mở 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn, nhắm vào hai hướng chiến lược chính: Liên khu V và Đông Nam Bộ. + Ta tấn công khắp nơi, giành nhiều thắng lợi, loại khỏi vòøng chiến 104.000 địch (có 45.500 Mỹ và đồng minh), bắn rơi 1430 máy bay. - 1966-1967 : + Mỹ huy động 98 vạn quân (44 vạn Mỹ và đồng minh), mở 895 cuộc hành quân, có 3 cuộc hành quân “bình định” và “tìm diệt” lớn, tiêu biểu là Gian-xơn Xi-ti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta. + Ta tấn công khắp nơi, đập tan cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ, loại khỏi vòng chiến 151.000 địch (73.500 Mỹ và đồng minh), bắn rơi 1231 máy bay. b. Chính trị(0,5 điểm) Khắp nơi từ thành thị đến nông thôn , nhân dân nổi dậy đấu tranh trừng trị ác ôn, phá Ấp chiến lược, đòi Mỹ rút về nước , đòi tự do dân chủ. Uy tín mặt trận dân tộc GPMN Việt Nam lên cao. Cương lĩnh của mặt trận được 41 nước, 12 tổ chức quốc tế và 5 tổ chức khu vực ủng hộ. 3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt Tết Mậu Thân 1968(1,5điểm) a. Hoàn cảnh lịch sử: - Ta thắng lợi trên cả 2 mặt trận chính trị và quân sự - Lợi dụng mâu thuẫn trong bầu cử Tổng thống Mỹ. b. Mục tiêu: Tiêu diệt bộ phận quan trọng quân viễn chinh Mỹ, làm sụp đổ ngụy quyền, buộc Mỹ phải tiến hành đàm phán rút quân. c. Diễn biến : 3 đợt * Đợt 1: Từ 30/1/1968 đến 25/02/1968: Ta đồng loạt tấn công 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị, 64/242 quận. - Tại Sài Gòn: Ta tấn công các vị trí đầu não của địch (Dinh Độc lập,Toà đại sứ Mỹ,Bộ tổng tham mưu Ngụy, Tổng nha cảnh sát Sài Gòn , sân bay Tân Sơn Nhất ,đài phát thanh…). - Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến 147.000 địch (43000 Mỹ), phá hủy khối lượng lớn vật chất và các phương tiện chiến tranh của địch. * Đợt 2 (tháng 5, 6) và đợt 3 (tháng 8, 9): Ta gặp nhiều khó khăn và tổn thất * Nguyên nhân: Do ta “chủ quan trong đánh giá tình hình, đề ra yêu cầu chưa sát với thực tế…, không kịp thời kiểm điểm rút kinh nghiệm để đánh giá tình hình và có chủ trương chuyển hướng kịp thời, chậm thấy những cố gắng mới của địch và khó khăn lúc đó của ta” d. Ý nghĩa (0,5 điểm) - Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ .
- - Buộc Mỹ phải tuyên bố “ phi Mỹ hoá” chiến tranh (tức thừa nhận thất bại chiến tranh cục bộ) và chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn hội nghị Paris đàm phán về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Câu 3: So sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ”? (2.0 điểm)
- SỞ GD & ĐT TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT- NGÀY 31-01- 2010. Trường THPT AN NHƠN TÂY MÔN: LỊCH SỬ- KHỐI 12-LỚP CHỌN Câu 1: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 đã diễn ra như thế nào? Kết quả và ý nghĩa? (4.0 điểm) Câu 2: Quân và dân miền Nam đã chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” như thế nào? Ý nghĩa? (4.0 điểm) Câu 3: So sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ”? (2.0 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 c. Diễn biến : Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra qua 3 đợt(1.5 điểm) - Đợt 1, từ ngày 13/03 đến 17/03/1954: Ta tiến công tiêu diệt các căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc, loại khỏi vòng chiến 2.000 địch. - Đợt 2, từ ngày 30/03 đến 26/04/1954: Ta tiến công phía đông khu Trung tâm Mường Thanh: E1, D1, C1, C2 ,A1 …,chiếm phần lớn các căn cứ của địch, tạo điều kiện bao vây, chia cắt, khống chế địch. Mỹ khẩn cấp viện trợ cho Pháp và đe dọa ném bom nguyên tử ở Điện Biên Phủ. Ta khắc phục khó khăn về tiếp tế, quyết tâm giành thắng lợi. - Đợt 3, từ ngày 01/05 đến 07/05/1954: Ta tiến công khu Trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam, tiêu diệt các căn cứ còn lại của địch. Chiều 7/5, ta đánh vào sở chỉ huy địch. 17 giờ 30 ngày 07/05/1954, Tướng Đơ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu địch đầu hàng và bị bắt sống. Lá cờ “Quyết chiến quyết thắng” của ta tung bay trên nóc hầm Tướng Đơ Ca- xtơ - ri. Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị tiêu diệt. - Các chiến trường toàn quốc đã phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi . d. Kết quả: Trong cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953- 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 128.000 địch, 162 máy bay, thu nhiều vũ khí, giải phóng nhiều vùng rộng lớn. Riêng tại Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến 16 200 địch, bắn rơi 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiệïn chiến tranh. (0,75 điểm) e. Ý nghĩa: Thắng lợi cùa cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi. ( (0,75 điểm) Câu 2 Quân dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” Quân dân ta chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” bằng sức mạnh cả dân tộc, của tiền tuyến và hậu phương với ý chí quyết chiến quyết thắng giặc Mỹ xâm lược. a. Quân sự(1.5điểm) * Trận Vạn Tường ( Quãng Ngãi )
- - 18/08/1965: Mỹ huy động 9000 quân tấn công Vạn Tường. - Kết quả: Sau 1 ngày chiến đấu, ta loại khỏi vòng chiến 900 địch, 22 xe tăng, 13 máy bay. - Ý nghĩa: Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với Mỹ, mở đầu cho cao trào “tìm Mỹ đánh, tìm ngụy diệt” trên khắp miền Nam. * Cuộc tấn công 2 mùa khô : - 1965-1966 : + Mỹ huy động 72 vạn quân (22 vạn Mỹ và đồng minh), mở 450 cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn, nhắm vào hai hướng chiến lược chính: Liên khu V và Đông Nam Bộ. + Ta tấn công khắp nơi, giành nhiều thắng lợi, loại khỏi vòøng chiến 104.000 địch (có 45.500 Mỹ và đồng minh), bắn rơi 1430 máy bay. - 1966-1967 : + Mỹ huy động 98 vạn quân (44 vạn Mỹ và đồng minh), mở 895 cuộc hành quân, có 3 cuộc hành quân “bình định” và “tìm diệt” lớn, tiêu biểu là Gian-xơn Xi-ti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta. + Ta tấn công khắp nơi, đập tan cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ, loại khỏi vòng chiến 151.000 địch (73.500 Mỹ và đồng minh), bắn rơi 1231 máy bay. b. Chính trị(0,5 điểm) Khắp nơi từ thành thị đến nông thôn , nhân dân nổi dậy đấu tranh trừng trị ác ôn, phá Ấp chiến lược, đòi Mỹ rút về nước , đòi tự do dân chủ. Uy tín mặt trận dân tộc GPMN Việt Nam lên cao. Cương lĩnh của mặt trận được 41 nước, 12 tổ chức quốc tế và 5 tổ chức khu vực ủng hộ. 3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt Tết Mậu Thân 1968(1,5điểm) a. Hoàn cảnh lịch sử: - Ta thắng lợi trên cả 2 mặt trận chính trị và quân sự - Lợi dụng mâu thuẫn trong bầu cử Tổng thống Mỹ. b. Mục tiêu: Tiêu diệt bộ phận quan trọng quân viễn chinh Mỹ, làm sụp đổ ngụy quyền, buộc Mỹ phải tiến hành đàm phán rút quân. c. Diễn biến : 3 đợt * Đợt 1: Từ 30/1/1968 đến 25/02/1968: Ta đồng loạt tấn công 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị, 64/242 quận. - Tại Sài Gòn: Ta tấn công các vị trí đầu não của địch (Dinh Độc lập,Toà đại sứ Mỹ,Bộ tổng tham mưu Ngụy, Tổng nha cảnh sát Sài Gòn , sân bay Tân Sơn Nhất ,đài phát thanh…). - Kết quả: Ta loại khỏi vòng chiến 147.000 địch (43000 Mỹ), phá hủy khối lượng lớn vật chất và các phương tiện chiến tranh của địch. * Đợt 2 (tháng 5, 6) và đợt 3 (tháng 8, 9): Ta gặp nhiều khó khăn và tổn thất * Nguyên nhân: Do ta “chủ quan trong đánh giá tình hình, đề ra yêu cầu chưa sát với thực tế…, không kịp thời kiểm điểm rút kinh nghiệm để đánh giá tình hình và có chủ trương chuyển hướng kịp thời, chậm thấy những cố gắng mới của địch và khó khăn lúc đó của ta” d. Ý nghĩa (0,5 điểm) - Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ .
- - Buộc Mỹ phải tuyên bố “ phi Mỹ hoá” chiến tranh (tức thừa nhận thất bại chiến tranh cục bộ) và chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn hội nghị Paris đàm phán về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Câu 3: So sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ”? (2.0 điểm)
- SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT MƯỜNG ẢNG Môn: Lịch sử 12 Năm học: 2009 - 2010 (Thời gian làm bài 45, không kể thời gian giao đề) Đề 1 Câu 1 (4 điểm) Nêu hoàn cảnh lịch sử, nội dung và tác động đến sự hình thành trật tự thế giới “2 cực Ianta? Câu 2 (3 điểm) Trình bày sự phát triển kinh tế Nhật từ 1952 – 1973. Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì ” của kinh tế Nhật Bản? Câu 3 (3 điểm) Xu thế toàn cầu hoá ngày nay được biểu hiện chủ yếu như thế nào? Vì sao toàn cầu hoá vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với Việt Nam? *** Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm***
- SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM 1 TIẾT HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT MƯỜNG ẢNG Môn: Lịch sử 12 Năm học: 2009 - 2010 Đề 1 Câu 1: (4điểm) * Hoàn cảnh (1 điểm) - Chiến tranh thế giới thứ hai đi vào giai đoạn sắp kết thúc, một số vấn đề cấp bách đặt ra đòi hỏi các nước Đồng minh phải giải quyết: Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước PX, tổ chức lại t/g sau chiến tranh. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. - Hội nghị cấp cao với sự tham gia của LX, Mĩ, Anh…họp ở Ianta (2/1945) * Nội dung cơ bản: (2,0 điểm) - Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc CNPX Đức và CN quân phiệt Nhật. Chiến tranh kết thúc ở Châu Âu, LX sẽ tham chiến chống Nhật ở Châu Á. - Thành lập tổ chức LHQ nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. - Thoả thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội PX, phân chia phạm vi chiếm đóng và khu vực ảnh hưởng ở Châu Âu và Châu Á. * Tác động: (0.5 điểm) Những quyết định của Hội nghị trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới “Trật tự 2 cực Ianta”. Câu 2: (3,0 điểm) * Sự phát triển kinh tế Nhật từ 1952 - 1973: (1,0 điểm) - 1952 – 1960 kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh - 1960 – 1973, kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm phần lớn là 2 con số(1960 – 1969 ), tuy có giảm nhưng vẫn đạt bình quân 7,8% (1970 – 1973). - Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới. Đứng thứ hai trong thế giới tư bản sau Mĩ. * Nhân tố phát triển:(2 điểm) - Con người được coi là nhân tố quyết định hàng đầu. - Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. - Chế độ làm việc suốt đời hưởng lương theo thâm niên. - Áp dụng các thành tựu của KHKT vào sản xuất. - Chi phí cho quốc phòng thấp, chủ yếu tập trung vào phát triển kinh tế. - Tận dụng các nhân tố bên ngoài để phát triển. Câu 3: (3điểm) * Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá (2 điểm) - Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tê - Sự phát triển to lớn của các công ty, chương trình xuyên quốc gia - Sự sáp nhập, hợp nhất các công ty thành những tập đoàn khổng lồ. - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế, khu vực. * Toàn cầu hoá vừa là thời cơ và thách thức đối với Việt Nam (1 điểm) - Thời cơ: tạo điều kiện cho việc hợp tác, tham gia các liên minh kinh tế, chiếm lĩnh thị trường, tiếp thu thành tựu KHCN tiên tiến, tận dụng vốn, học tập kinh nghiệm quản lí… - Thách thức: phải cố gắng rất lớn trong cạnh tranh kinh tế, nếu bỏ lỡ thời sẽ bị tụt hậu, phải giữ gìn bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của quốc…
- SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT MƯỜNG ẢNG Môn: Lịch sử 12 Năm học: 2009 - 2010 (Thời gian làm bài 45, không kể thời gian giao đề) Đề 1 Câu 1 (4 điểm) Nêu hoàn cảnh lịch sử, nội dung và tác động đến sự hình thành trật tự thế giới “2 cực Ianta? Câu 2 (3 điểm) Trình bày sự phát triển kinh tế Nhật từ 1952 – 1973. Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì ” của kinh tế Nhật Bản? Câu 3 (3 điểm) Xu thế toàn cầu hoá ngày nay được biểu hiện chủ yếu như thế nào? Vì sao toàn cầu hoá vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với Việt Nam? *** Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm***
- SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM 1 TIẾT HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT MƯỜNG ẢNG Môn: Lịch sử 12 Năm học: 2009 - 2010 Đề 1 Câu 1: (4điểm) * Hoàn cảnh (1 điểm) - Chiến tranh thế giới thứ hai đi vào giai đoạn sắp kết thúc, một số vấn đề cấp bách đặt ra đòi hỏi các nước Đồng minh phải giải quyết: Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước PX, tổ chức lại t/g sau chiến tranh. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. - Hội nghị cấp cao với sự tham gia của LX, Mĩ, Anh…họp ở Ianta (2/1945) * Nội dung cơ bản: (2,0 điểm) - Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc CNPX Đức và CN quân phiệt Nhật. Chiến tranh kết thúc ở Châu Âu, LX sẽ tham chiến chống Nhật ở Châu Á. - Thành lập tổ chức LHQ nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. - Thoả thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội PX, phân chia phạm vi chiếm đóng và khu vực ảnh hưởng ở Châu Âu và Châu Á. * Tác động: (0.5 điểm) Những quyết định của Hội nghị trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới “Trật tự 2 cực Ianta”. Câu 2: (3,0 điểm) * Sự phát triển kinh tế Nhật từ 1952 - 1973: (1,0 điểm) - 1952 – 1960 kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh - 1960 – 1973, kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm phần lớn là 2 con số(1960 – 1969 ), tuy có giảm nhưng vẫn đạt bình quân 7,8% (1970 – 1973). - Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới. Đứng thứ hai trong thế giới tư bản sau Mĩ. * Nhân tố phát triển:(2 điểm) - Con người được coi là nhân tố quyết định hàng đầu. - Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. - Chế độ làm việc suốt đời hưởng lương theo thâm niên. - Áp dụng các thành tựu của KHKT vào sản xuất. - Chi phí cho quốc phòng thấp, chủ yếu tập trung vào phát triển kinh tế. - Tận dụng các nhân tố bên ngoài để phát triển. Câu 3: (3điểm) * Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá (2 điểm) - Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tê - Sự phát triển to lớn của các công ty, chương trình xuyên quốc gia - Sự sáp nhập, hợp nhất các công ty thành những tập đoàn khổng lồ. - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế, khu vực. * Toàn cầu hoá vừa là thời cơ và thách thức đối với Việt Nam (1 điểm) - Thời cơ: tạo điều kiện cho việc hợp tác, tham gia các liên minh kinh tế, chiếm lĩnh thị trường, tiếp thu thành tựu KHCN tiên tiến, tận dụng vốn, học tập kinh nghiệm quản lí… - Thách thức: phải cố gắng rất lớn trong cạnh tranh kinh tế, nếu bỏ lỡ thời sẽ bị tụt hậu, phải giữ gìn bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của quốc…
- Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Lịch sử 12 Cau 1: Trình bày về cuộc cách mạng Anh 1642-1689 ( Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cách mạng). Trên cơ sở đó, hãy lập bảng so sánh Cách mạng Anh với Cách mạng tháng Mười - 1917 ở Nga theo các yêu cầu: lãnh đạo, động lực chính , nhiệm vụ của cách mạng, chính quyền sau cách mạng thành công, xu hướng phát triển và tính chất của cách mạng? Cau 1: Chứng minh rằng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), diễn biến của cuộc đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ với đấu tranh quân sự trên chiến trường?
- ĐỀ KIỂM TRA ( 2009 – 2010 ) MÔN SỬ LỚP 12 THỜI GIAN 45 PHÚT Câu 1 ( 3 điểm ) : Mục đích, nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc. Hãy gọi tên 4 tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc sau đây: UNESCO, UNICEF,WHO, WTO Câu 2 ( 3 điểm ): Hãy nêu những thành tựu của nền kinh tế Mỹ trong hai thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Những nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mỹ phát triển nhanh. Câu 3 ( 4 điểm ) : Nét chính về sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973. Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển “ thần kỳ” của kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn này?
- ĐÁP ÁN MÔN SỬ LỚP 12 CÂ NỘI DUNG ĐIỂM U 1 a/ Mục đích: - Duy trì nền hòa bình và an ninh thế giới. 0,25 - phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và 0,5 quyền tự quyết các dân tộc. b/ Nguyên tắc hoạt động: - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và tự quyết của các dân tộc; 0,25 - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước; 0,25 - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào; 0,25 - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; 0,25 - Chung sống hòa bình và nhất trí giữa 5 nước lớn: Liên Xô ( Nga ), Mĩ, 0,25 Anh, Pháp, Trung Quốc). c/ Gọi tên 4 tổ chức : - Tổ chức văn hóa – giáo dục (UNESCO ) 0,25 - Quỹ nhi đồng ( UNICEF ) 0,25 - Tổ chức Y tế thế giới ( WHO ) 0,25 - Tổ chức thương mại thế giới ( WTO ) 0,25 2 a/ Sự phát triển về kinh tế: - Sau chiến tranh tg thứ II, nền Kt Mỹ phát triển mạnh: 0,25 + Sản lượng công nghiệp năm 1948 : 56,5% 0,25 + Năm 1949, Sản lượng nông nghiệp = hai lần sản lượng của A,P,Đ,Y,N cộng lại. 0,25 + Mỹ nắm hơn 50% số tàu biển và ¾ dự trữ vàng của thế giới. + Chiếm gần 4o% tổng sản phẩm kinh tế thế giới. 0,25 - Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mỹ trở thành trung tâm kinh tế -tài chính lớn nhất thế giới. 0,25 b. Nguyên nhân phát triển. 0,5 - Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo. - Lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh ( thu 114 tỉ USD trong CTTGII ). 0,25 - Áp dụng những thành tựu KH- KT hiện đại để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. 0,25 - Các tập đoàn tư bản có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và có hiệu quả cả trong và ngoài nước. 0,25 - Sự lãnh đạo và điều tiết của nhà nước đóng vai trò quan trọng thúc đẩy KT phát triển. 0,25
- 0,25 3 a/ Những nét chính về sự phát triển kinh tế: - Sau khi được phục hồi, từ 1952 – 1960, ktế NB có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến 1973, thường được gọi là giai đoạn phát 0,75 triển “ thần kỳ”. - Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm ( 1960 – 1969) của NB là 10,8%;từ năm 1970 đến 1973, tuy có giảm nhưng vẫn đạt bình quân 0,5 7,8%, cao hơn rất nhiều so với các nước phát triển khác . - Năm 1968, ktế NB đã vượt Anh, Pháp, Cộng hoà Liên Bang Đức, Italia và Canađa, vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới tư bản ( sau Mĩ). - Từ những năm 70 trở đị , Nhât trở thành một trong ba trung tâm kinh 0,5 tế-tài chính lớn của thế giới.( cùng với Mỹ và Tây Âu ) b/ Nhân tố thúc đẩy: 0,5 - Ở NB, nhân tố con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. - Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. 0,5 - Các công ty NB năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao. 0,25 - NB biết áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng. 0,25 - Chi phí cho quốc phòng của NB thấp ( không vượt quá 1% GDP), nên có điều kiện tận dụng vốn đầu tư cho ktế. 0,25 - NB đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển, như nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên ( 1950 – 1953), Việt Nam ( 1954 – 1975) để làm giàu... 0,25 0,25
- SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC ĐỀ THI KIỂM TRA TRƯỜNG THPT THANH HÒA. MÔN SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN ) THỜI GIAN : 4O PHÚT Câu 1. ( 4 đ ) Em hãy trình bày hoàn cảnh bùng nổ, diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của phong trào “ Đồng khởi” ( 1959 – 1960 ) ở miền Nam. Câu 2. ( 3 đ ) anh (chị )hãy xác định thời gian xảy ra các sự kiện lịch sử sau vào giấy kiểm tra. 1. Nhân dân tỉnh Bến Tre đứng lên “Đồng khởi”. 2. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. 3. Mĩ mở cuộc tập kích B52 vào Hà Nội, Hải Phòng. 4. Chiến thắng Vạn Tường. 5. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập. 6. Chính phủ cách mạng lâm thời CHMNVN ra đời. 7. Chiến thắng Ấp Bắc. 8. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc lần I. 9. Sự kiện “vịnh Bắc Bộ”. 10. Ngày kí hiệp định Giơnevơ. 11. Hội nghị cấp cao 3 nước Đông dương họp. 12. Ngày kí hiệp định Pari. Câu 3.( 3 đ ) Trình bày hoàn cảnh, thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong chiến lược “ Việt Nam hóa” chiến tranh. Những thắng lợi quân sự chủ yếu trên các chiến trường miền Nam Việt Nam, Lào và Campuchia của quân dân 3 nước Đông Dương đoàn kết chống Mĩ ( từ năm 1969 – 1972 ).
- ĐÁP ÁN LỊCH SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN ) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 a) Hoàn cảnh bùng nổ: ( 1 điểm ) - Trong những năm 1957 – 1959, cách mạng miền Nam gặp khó khăn: 0.5 + 5 – 1957, Ngô Đình Diệm ra luật đặt cộng sản ngoài vùng pháp luật + 10 – 1959, ra luật 10 / 59, lê máy chém khắp miền Nam. - Hoäi nghò BCHTW ñaûng 1/ 1959 quyeát ñònh ñeå nhaân daân mieàn Nam söû duïng baïo löïc caùch maïng ñeå laät ñoå chính quyeàn Myõ – Dieäm. 0.5 / b/ Diễn biến Phong traøo Ñoàng Khôûi ( 1.5 điểm ) - Phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở từng điạ phương như : Vĩnh Thạnh ( Bình Định ), Bác Ái ( Ninh Thuận ) tháng 2 – 1959 và Trà Bồng ( Quảng Ngãi ) tháng 8 – 1959 đã 0.5 biến thành cao trào đồng khởi ở miền Nam , tiêu biểu là ở Bến Tre. - Ngày 17 – 1 – 1960, cuộc “ Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã điểm là Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh ( Mỏ Cày – Bến Tre ), rồi nhanh chóng lan ra toàn huyện Mỏ Cày 0.5 và các huyện Giồng Trôm, Thạnh Phú, Ba Tri, Châu Thành, Bình Đại. - Quần chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch, thành lập ủy ban nhân dân tự quản, thành lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo. c/ Keát quaû – yù nghóa ( 1.5 điểm ) 0.5 - Phong traøo ñoàng khôûi ñaõ laøm cho chính quyeàn cuûa ñòch ôû ñòa phöông bò tan ra töøng maûng lôùn, cuoái 1960 ta laøm chuû : 600/ 1298 xaõ Nam Boä, 904/ 3829 thoân trung boä, 3200/ 5721 thoân Taây Nguyeân. - Phong traøo ñaõ giaùng moät ñoøn naëng neà vaøo chính saùch thöïc daân môùi 0.5 cuûa Myõ – Dieäm, laøm lung lay taän goác chính quyeàn tay sai Dieäm. Ñaùnh daáu böôùc phaùt trieån cuûa caùch maïng mieàn Nam töø theá giöõ gìn löïc löôïng sang theá tieán coâng. - Töø khí theá cuûa Ñoàng khôûi, 20/ 12/ 1960 Maët traän daân toäc giaûi phoùng 0.5 mieàn Nam Vieät Nam ra ñôøi đoàn kết toàn dân đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn . 0.5 2 1.Nhân dân tỉnh Bến Tre đứng lên “Đồng khởi”. 17 – 1 - 1960 0.25x 2.Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. 20 -12 - 1960 12 3.Mĩ mở cuộc tập kích B52 vào Hà Nội, Hải Phòng. 18 -12 - 1972 4.Chiến thắng Vạn Tường. 18 -8 -1965 5.Quân giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập. 15 – 2 - 1961 6.Chính phủ cách mạng lâm thời CHMNVN ra đời. 6 – 6- 1969 7.Chiến thắng Ấp Bắc. 2 – 1 1963 8.Mĩ tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc lần I. 1 – 11- 1968 9.Sự kiện “vịnh Bắc Bộ”. 5 – 8 - 1964 10.Ngày kí hiệp định Giơnevơ. 21 – 7- 1954 11.Hội nghị cấp cao 3 nước Đông dương họp. 24 ->25 – 4 - 1969
- 12.Ngày kí hiệp định Pari. 27 – 1 - 1973 3 1/ Chiến lược “ Việt Nam hóa” và “ Đông Dương hóa” Chiến tranh của Mĩ ( 2.5 điểm ) a/ Hoaøn caûnh : ( 0.5 đ ) - Sau thaát baïi cuûa “ Chiến tranh cục bộ”, ñaàu naêm 1969 Myõ chuyeån sang 0.25 thöïc hieän chieán löôïc “Vieät nam hoùa chieán tranh” - Đoàng thôøi môû roäng chieán tranh ra toaøn Ñông Dương thöïc hieän “Ñoâng 0.25 Döông hoùa chieán tranh”. b/ Thủ đoạn ( 1 đ ) - Rút dần quân viễn chinh Mĩ và quân đồng minh ra khỏi miền Nam. - Tăng viện trợ quân sự , viện trợ kinh tế cho chính quyền Sài Gòn - Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ II, tăng cường xâm lược Lào và 0.25 Campuchia. - Lợi dụng sự bất đồng giữa Liên Xô với Trung Quốc nhằm cô lập cuộc kháng chiến 0.25 của nhân dân ta. 2/ Những thắng lợi chủ yếu ( 1.5 điểm ) - Töø 30-4 30-6-1970 quaân ñoäi VN phoái hôïp vôùi quaân daân Campuchia 0.5 ñaäp tan cuoäc haønh quaân xaâm löôïc Campuchia cuûa 10 vaïn quaân Myõ và quân đội Sài Gòn. - Töø 12-2 23-3-1971 quaân VN vaø quaân daân Laøo ñaäp tan cuoäc haønh 0.5 quaân “Lam sôn 719” ñöôøng 9 –Nam Laøo cuûa 4,5 vaïn quaân Myõ-nguïy. -Töø 30-3-1972 Cuoái thaùng 6-1972 ta môû cuoäc tieán coâng chieán löôïc 0.5 khaép MN, choïc thuûng 3 phoøng tuyeán maïnh nhaát cuûa ñòch laø Quaûng trò, Taây nguyeân, Ñoâng nam boä. ĐỀ THI KIỂM TRA HKII ĐỀ II MÔN SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN ) THỜI GIAN : 60 PHÚT Câu 1. ( 4 điểm ) Cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở miền Nam chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ( 1965 – 1968 ) a) Hoàn cảnh lịch sử, âm mưu và thủ đoạn của Mĩ. b) Nêu những thắng lợi lớn về quân sự của quân và dân ta. Câu 2. ( 2 đ ) Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) & “Việt Nam hoá chiến tranh”(1969-1973) của Mỹ ở miền Nam Việt Nam? Câu 3. ( 4 điểm ) Trình bày về nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 . KIỂM TRA HKII ĐÁP ÁN LỊCH SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN ) ĐỀ II CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
- 1 1/ Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam ( 2 đ ) a/ Hoaøn caûnh : ( 0.5 đ ) - Do söï thaát baïi cuûa “Chieán tranh ñaëc bieät”, töø giöõa 0.25 naêm 1965 chính quyeàn Gioân-xôn ñaõ chuyeån sang thöïc hieän “Chieán tranh cuïc boä” ôû mieàn Nam. 0.25 - Đồng thời môû roäng chieán tranh phaù hoaïi ôû mieàn Baéc lần thứ I. b/ AÂm möu ( 0.5 đ ) 0.5 - Là loaïi hình chieán tranh xaâm löôïc thöïc daân môùi ñöôïc tieán haønh baèng löïc löôïng quaân Myõ (chuû yeáu) + quaân ñoàng minh vaø quaân ñoäi tay sai. 0.5 c/ Thuû ñoaïn vaø bieän phaùp tieán haønh : ( 1 đ ) - Taêng cöôøng ñoå quaân vieãn chinh Myõ vaø ñoàng minh 0.5 vaøo MN, döïa vaøo vaøo öu theá löïc löôïng vaø vuõ khí hieän ñaïi thöïc hieän chieán thuaät hai goïng kìm “Tìm dieät” vaø “Bình ñònh” vaøo caên cöù khaùng chieán cuûa ta. 0.5 - Thöïc hieän 2 cuoäc phaûn coâng muøa khoâ :1965-1966 vaø 1966-1967. 2/ Những thắng lợi về quân sự ( 2 đ ) - Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi ) 8 / 1965 mở đầu cho 0.5 cao trào “ Tìm Mĩ mà đánh, tìm nguỵ mà diệt” - Chiến thắng 2 mùa khô + Đông – xuân 1965 – 1966, Mĩ mở cuộc phản công mùa khô lần thứ I, huy động 72 vạn quân ( 22 vạn Mĩ và đồng minh), mở 450 cuộc hành quân nhằm “ Tìm diệt” đánh vào Đông Nam Bộ 0.5 và Nam Trung Bộ. Kết quả ta đã loại khỏi vòng chiến 104.000 tên, bắn rơi 1430 máy bay. + Đông – xuân 1966 – 1967, Mĩ mở cuộc phản công mùa khô lần II, huy động 98 vạn quân ( 44 vạn Mĩ và đồng minh ) với 895 cuộc hành quân nhằm “ Tìm diệt” và “ Bình định”, tiêu biểu là 0.5 cuộc hành quân Gianxơn – Xity đánh vào Dương Minh Châu. Kết quả ta đã loại khỏi vòng chiến 151.000 tên, bắn rơi 1231 máy bay. - Phát huy thế thắng lợi sau 2 mùa khô, năm 1968 ta chủ trương mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam nhằm tiêu diệt một bộ phận quân Mĩ và đồng minh, buộc Mĩ phải đàm phán rút quân về nước. 2 1/ Giống nhau ( 0.5 đ ) - Đều là loại hình chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mỹ,nhằm 0.5 biến MN thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ. 2/ Khác nhau ( 1.5 đ ) -Lực lượng: + “CTCB”:Tiến hành bằng lực lượng quân Mỹ,quân đồng 0.25 minh,quân đội Sài Gòn.Trong đó quân Mỹ giữ vai trò quan trọng. 0.25
- + “VNH chiến tranh”:Tiến hành bằng quân đội Sài Gòn đựơc sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” quân sự Mỹ.Trong đó quân đội Sài Gòn giữu vai trò chủ yếu. -Biện pháp: 0.25 + “ CTCB”: Mỹ tiến hành các cuộc hành quân “Tìm diệt” & “Bình định” vào căn cứ quân giải phóng... 0.25 + “VNHCT”:Rút dần quân Mỹ, tăng cường xây dựng lực lượng quân đội Sài Gòn.Tăng cường viện trợ quân sự... -Quy mô: 0.25 + “CTCB”: Tiến hành chiến tranh xâm lược ở VN. 0.25 + “VNHCT”: Mở rộng chiến tranh trên toàn Đông Dương. 3 1/ Nội dung ( 3 đ ) - Hoa Kyø vaø caùc nöôùc cam keát toân troïng ñoäc laäp, chuû quyeàn thoáng nhaát vaø toaøn veïn laõnh thoå cuûa Vieät Nam. 0.5 - Hai beân ngöøng baén ôû mieàn Nam luùc 24 giôø ngaøy 27/01/1973 vaø Hoa Kì cam keát chaám döùt moïi hoaït ñoäng 0.5 choáng phaù mieàn Baéc Vieät Nam. - Hoa Kyø ruùt heát quaân vieãn chinh vaø quaân chö haàu, phaù heát caùc caên cöù quaân söï Myõ, cam keát khoâng tieáp tuïc 0.5 can thieäp vaøo noäi boä cuûa mieàn Nam Vieät Nam. - Nhaân daân mieàn Nam töï quyeát ñònh töông lai chính trò thoâng qua toång tuyeån cöû töï do. Caùc beân coâng nhaän thöïc teá mieàn Nam Vieät Nam coù 2 0.5 chính quyeàn, 2 quaân ñoäi, 2 vuøng kieåm soaùt vaø 3 löïc löôïng chính trò. 0.25 Hai beân ngöøng baén, trao traû cho nhau tuø binh vaø daân thöôøng bò baét. 0.25 - Hoa Kyø cam keát goùp phaàn vaøo vieäc haøn gaén veát thöông chieán tranh ôû Vieät Nam vaø Ñoâng Döông, thieát laäp quan heä bình thöôøng cuøng coù lôïi vôùi Vieät Nam. 0..5 2/ Ý nghĩa: ( 1 đ ) - HĐ được 12 nước công nhận về mặt pháp lí quốc tế. - Là thắng lợi kết hợp đấu tranh QS,CT,NG,kết quả của cuộc đấu 0.25 tranh kiên cường của quân dân ta...mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 0.25 - Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta... - Là thắng lợi lịch sử quan trọng tạo thời cơ thuận lợi để ta đánh 0.25 cho “Nguỵ nhào”. 0.25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Tin học lớp 10 năm 2013-2014 - Trường THPT Duy Tân
7 p | 1086 | 241
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học lớp 10 năm 2012-2013 - Trường THPT Nguyễn Du
13 p | 728 | 173
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học lớp 10
19 p | 533 | 101
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán lớp 8 học kì 2
8 p | 1649 | 93
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết Đại số môn Toán lớp 8
3 p | 795 | 93
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh lớp 12
8 p | 484 | 88
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 7 (kèm đáp án)
6 p | 1119 | 76
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán hình học lớp 8 - Trường THCS Võ Đắt
5 p | 1122 | 73
-
Tổng hợp đề kiểm tra môn Lịch sử học kì 1 lớp 7 (kèm đáp án)
6 p | 592 | 69
-
Tổng hợp đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2012-2013 - Trường TH Gia Hòa
11 p | 517 | 62
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán hình học lớp 7 - Trường THCS Hành Minh
6 p | 461 | 60
-
Tổng hợp đề kiểm tra môn Tin học lớp 10
20 p | 515 | 54
-
Tổng hợp đề kiểm tra 15 phút môn Tin học lớp 10 (kèm đáp án)
5 p | 1364 | 51
-
Tổng hợp đề kiểm tra học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 - Trường THCS Hiệp Phước
8 p | 701 | 45
-
Tổng hợp đề kiểm tra 15 phút môn Lịch sử lớp 12 - Trường THPT Nam Sách 2
18 p | 309 | 40
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh lớp 12
16 p | 128 | 19
-
Tổng hợp đề kiểm tra 15 phút môn Lịch sử lớp 12
5 p | 299 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn