intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Thúc Duyện, Điện Bàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Thúc Duyện, Điện Bàn" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Thúc Duyện, Điện Bàn

  1. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 PHAN THÚC DUYỆN Môn: LỊCH SỬ - Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể giao đề) (Học sinh làm bài vào tờ giấy riêng) (Đề gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Nội dung nào sau đây không thể hiện đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc tại hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 ? A. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam B. Triệu tập hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản C. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất D. Soạn thảo chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt để Hội nghị thông qua. Câu 2: Nguyên nhân cơ bản nào quyết định thành công của Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam đầu năm 1930 ? A. Giữa các đại biểu các tổ chức cộng sản có mâu thuẫn về hệ tư tưởng. B. Giữa các đại biểu các tổ chức Cộng sản đều tuân theo điều lệ quốc tế vô sản. C. Do được sự quan tâm của quốc tế Cộng sản và uy tín cao của Nguyễn Ái Quốc. D. Đáp ứng đúng yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam và sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc. Câu 3. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có điểm gì mới so với phong trào dân tộc dân chủ 1930 - 1931? A. Kết hợp hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp với hình thức đâu tranh bí mật, bất hợp pháp. B. Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo đấu tranh. C. Giai cấp công nhân và nông dân đoàn kết đâu tranh mạnh mẽ. D. Là cuộc diễn tập chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Câu 4. Để giải quyết nạn đói trước mắt, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã A. giảm sưu thuế, chia lại ruộng đất công, tăng gia sản xuất. B. chủ trương tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo. C. kêu gọi nhân dân cả nước “nhường cơm sẻ áo”. D. kêu gọi sự cứu trợ của nhân dân thế giới. Câu 5: “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là khẩu hiệu được nêu trong văn kiện lịch sử nào ? A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến C. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam D. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi. Câu 6: Vì sao trong những năm 1965 - 1968 Mĩ lại triển khai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam? A. Do tác động của phong trào “Đồng Khởi” B. Do thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” C. Do thất bại của chiến lược “Chiến tranh đơn phương” D. Do tác động của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Câu 7: Sau chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947 Pháp buộc phải thay đổi chiến lược như thế nào? A. Chuyển từ đánh nhanh - thắng nhanh sang đánh lâu dài . B. Chuyển sang đàm phán với ta
  2. C. Cầu viện trợ Mĩ D. Từng bước rút quân về nước. Câu 8: Âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ. A. Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc B. Cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh cục bộ “ ở miền Nam C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài ở miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam D. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước. Câu 9. Từ việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), bài học kinh nghiệm nào được Đảng ta vận dụng trong chính sách đối ngoại hiện nay? A. Lợi dụng sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế. B. Kiên trì trong đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia. C. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược. D. Sự đồng thuận trong việc giải quyết tranh chấp. Câu 10: Mục tiêu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A. “Bình định” miền Nam trong vòng 8 tháng. B. “Bình định” miền Nam trong vòng 18 tháng. C. “Bình định” miền Nam có trọng điểm. D. “Bình định” trên toàn miền Nam. Câu 11: Thắng lợi quân sự của ta mở đầu trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là thắng lợi nào? A. Chiến thắng An Lão. B. Chiến thắng Ba Gia. C. Chiến thắng Ấp Bắc. D. Chiến thắng Bình Giã. Câu 12: Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương năm 1954? A. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm. B. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. D. Tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân. Câu 13: Lực lượng tiến hành Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là lực lượng nào? A. Quân đội tay sai B. Quân Mĩ C. Quân Mĩ, quân đội tay sai D. Quân Mĩ, quân đồng minh. Câu 14: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào Đồng Khởi là gì? A. Giáng một đòn mạnh mẽ vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam. B. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. C. Chứng tỏ lực lượng cách mạng của ta đã phát triển mạnh. D. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. Câu 15: Sự kiện nào đã chính thức chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam? A. Chiến thắng Điện Biên Phủ B. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 C. Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 và Chiến thắng Điện Biên Phủ D. Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 và chiến thắng Điện Biên Phủ. Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1: Trình bày tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương? 2đ
  3. Câu 2: So sánh chiến lược “chiến tranh cục bộ” và chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ? 3đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2