intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 có đáp án - Trường THPT Nhơn Trạch, Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 có đáp án - Trường THPT Nhơn Trạch, Đồng Nai". Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới. Chúc các em ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 có đáp án - Trường THPT Nhơn Trạch, Đồng Nai

  1. SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPH NHƠN TRẠCH ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: LỊCH SỬ 12.CÁNH DIỀU I.MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ (NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY) NĂNG LỰC LỊCH SỬ Năng lực 1 Năn Năng lực 3 D Câu g (Tìm hiểu (Vận dụng KT, KN) ạ lự lịch n sử) c g 2 th (Nhậ ứ n c th ức và tư du y lịc h sử ) C C Cấp độ tư duy ấ ấ p p đ đ ộ ộ tư t d ư u d y u y Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận dụng dụng dụng
  2. Câ TH1.1 u1 Câ TH1.1 u2 Câ TH1.2 u3 Dạn Câ TH1.1 g u4 thức Câ TH1.1 1 u5 (câu Câ TH1.2 trắc u6 nghi Câ TH1.1 ệm u7 nhiề Câ TH1.1 u u8 phươ Câ TH1.2 ng u9 án Câ TH1.1 lựa u 10 chọn ) Câ TH1.1 u 11 Câ TH1.2 u 12 Câu 13 NT1 Câ TN2 u 14 Câ NT1 u 15 Câ TD1 u 16 Câ NT1 u 17 Câ NT2 u
  3. 18 Câ NT1 u 19 Câ TD1 u 20 Câ VD1.1 u 21 Câ VD1.2 u 22 Câ VD1.3 u 23 Câ VD1.3 u 24 Tổng: 12 câu 8 câu 4 câu 24 câu a) TH1.1 b) NT1 Câu 1 c) VD1.3 d) VD2.1 a) TH1.1 b) NT1 Câu 2 Dạng c) VD1.3 thức d) VD2.1 2 a) TH1.1 (câu trắc b) NT1 Câu 3 nghi c) VD1.3 ệm d) VD2.1 đúng a) TH1.1 /sai) Câu 4 b) NT1 c) VD1.3
  4. d) VD2.1 4 16 ý 4ý 4ý 8ý câu II.MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐÁNH GIÁ ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: LỊCH SỬ 12.CÁNH DIỀU Năng lực môn học lịch sử NL 2 NL 1 (Nhận (Tìm và dụng KT, KN đã học) Nội hiểu thức NL 3 (Vận tư duy Chương dung/đơ lịch sử LS) TT / n vị chủ đề kiến Cấp độ Cấp độ thức Cấp độ tư duy tư duy tư duy TNKQ TNKQ TNKQ Đ/S Đ/S VẬN Đ/S BIẾT HIỂU DỤNG 1 Chủ đề Bài 1 1. Chủ 3.Sự nghĩa hình xã hội thành từ 1917 Liên đến nay bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Bài 4.Sự phát triển
  5. của chủ nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Bài 5. Quá trình xâm lược và Chủ đề cai trị 2. Quá của chủ trình nghĩa giành thực độc lập dân ở 2 dân tộc 1 Đông của các Nam Á. quốc Bài 6. gia Hành Đông trình đi Nam Á đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á 3 Chủ đề Bài 7. 1 1 3. Khái Chiến quát về tranh chiến bảo vệ tranh Tổ bảo vệ quốc và Tổ quốc chiến trong
  6. lịch sử Việt Nam Bài 8. Một số tranh cuộc giải khởi phóng nghĩa và dân tộc chiến trong tranh lịch sử giải Việt phóng Nam trong (trước lịch sử 1 1 cách Việt mạng Nam (từ tháng thế kỉ tám III 1945) Trước công nguyên đến cuối thế kỉ XIX) 4 Chủ đề Bài 4.Thế 1. Liên 1 1 giới Hợp trong quốc và sau Bài chiến 2. Trật tranh tự thế lạnh giới 1 trong chiến tranh lạnh Bài 3: 1
  7. Trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh Bài 4. Sự ra đời và phát triển của Hiệp 1 1 hội các Chủ đề quốc gia 5. Đông ASEAN Nam Á 5 : những (ASEA chặng N) đường Bài 5: lịch sử Cộng đồng ASEAN : từ ý 1 1 tưởng đến hiện thực 6 Chủ đề Bài 6.Cách 6. Cách mạng mạng tháng tháng 1 1 Tám Tám năm năm 1945, 1945 chiến Bài 1 1 7. Cuộc
  8. tranh kháng giải chiến phóng chống dân tộc thực và dân chiến Pháp tranh (1945 – bảo vệ 1954) tổ quốc trong Bài 8: lịch sử Cuộc Việt kháng Nam chiến (từ chống 1 1 tháng 8 Mĩ cứu năm nước 1945 (1954 – đến 1975) nay) Bài 9: 1 Đấu tranh bảo vệ tổ quốc từ sau tháng 4 năm 1975 đến nay. Một số bài học lịch sử của các cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc
  9. từ 1945 đến nay Bài 10. Khá i quát công 1 Chủ đề cuộc đổi 7: mới từ Công 1986 cuộc đến nay đổi mới Bài 7 ở Việt 11. Thà Nam nh tựu từ năm cơ bản 1986 và bài đến nay học của 1 công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay 8 Chủ Bài 12. đề 8. Hoạt Lịch sử động đối đối ngoại ngoại của của Việt 1 Việt Nam từ Nam đầu thế thời kỉ XX cận - đến năm hiện đại 1975 Bài 13: 1 Hoạt động đối
  10. ngoại của Việt Nam từ 1975 đến nay Bài 14. Khá i quát về cuộc đời và 1 sự nghiệp Hồ Chí Minh Bài 15. Hồ Chủ Chí đề 9. H Minh – ồ Chí anh 1 Minh 9 hùng trong giải lịch sử phóng Việt dân tộc Nam Bài 16: Dấu ấn Hồ Chí Minh trong lòng 1 1 nhân dân thế giới và Việt Nam TỔNG SỐ CÂU 12 CÂU 4 Ý 8 CÂU 4 Ý 4 CÂU 8 Ý III.XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA
  11. PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (6.0 điểm) Câu 1. Thắng lợi dẫn đến sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới là? A. Cách mạng tháng Hai (1917) ở Nga. B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917). C. Cách mạng Nga năm 1905 - 1907. D. Công xã Pa-ri năm 1871 ở Pháp. Câu 2. Mục tiêu hàng đầu trong các phong trào đấu tranh của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai: A. Độc lập dân tộc. B. Đòi tự do trong kinh doanh. C. Cải cách dân chủ. D. Đòi quyền tự quyết dân tộc. Câu 3. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789), nghĩa quân Tây Sơn đã giành được thắng lợi: A. Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút. B. Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa. C. Chiến thắng trên sông Như Nguyệt. D. Chiến thắng trên sông Bạch Đằng Câu 4. Các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử của của nhân dân Việt Nam có vai trò: A. Góp phần định hình bản sắc văn hóa dân tộc Việt. B. Củng cố vị thế cường quốc kinh tế của Việt Nam. C. Khẳng định Việt Nam là cường quốc về quân sự. D. Góp phần bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. Câu 5. Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, cuộc khởi nghĩa nào sau đây vừa thực hiện nhiệm vụ đấu tranh giai cấp, vừa thực hiện nhiệm vụ dân tộc? A. Khởi nghĩa Lam Sơn. B. Khởi nghĩa Tây Sơn. C. Khởi nghĩa Lý Bí. D. Khởi nghĩa Phùng Hưng. Câu 6. Tư tưởng được vận dụng xuyên suốt trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) nhằm giành độc lập dân tộc là A. trung quân ái quốc. B. tự do, dân chủ. C. bình đẳng, tự quyết D. nhân nghĩa. Câu 7. “Duy trì hòa bình và an ninh thế giới” là mục đích hoạt động của tổ chức: A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). B. Tổ chức ý tế thế giới (WHO) C. Liên minh châu Âu (EU) D. Liên hợp quốc (UN) Câu 8. Ngày 30-8-1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị là sự kiện đánh dấu A. nhiệm vụ dân tộc của cách mạng hoàn thành. B. nhiệm vụ dân chủ của cách mạng hoàn thành. C. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ. D. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước. Câu 9. Lấy phát triển kinh tế là trọng tâm được xem là xu thế quan trọng của của các quốc gia trên thế giới sau khi A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. B. Chiến tranh lạnh kết thúc. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc D. Liên Xô và Đông Âu tan rã Câu 10. Một trong các nước thành viên sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN): A. Singgapo B. Việt Nam C. Lào D. Trung Quốc Câu 11. Mục tiêu tổng quát xây dựng cộng đồng ASEAN: A. xây dựng một tổ chức hợp tác liên chính phủ, có liên kết sâu rộng
  12. B. một tổ chức giàu có hợp tác phi chính phủ giữa các thành viên C. một liên minh quân sự giữa các nước Đông Nam Á D. một cộng đồng hợp tác về phát triển du lịch biển bền vững Câu 12. Chiến thắng quân sự của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ ne vơ công nhận nền độc lập của ba nước Đông Dương? A. Chiến thắng Việt Bắc B. Chiến thắng Điện Biên Phủ C. Chiến thắng Ấp Bắc D. Chiến thắng Vạn Tường Câu 13. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi quân sự ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ là: A. Chiến thắng Biên giới thu đông B. Chiến dịch Hồ Chí Minh C. Chiến thắng Huế-Đà Nẵng D. Chiến thắng Điện Biên Phủ Câu 14. Để làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp, tháng 12-1953 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định mở chiến dịch: A. Biên giới thu-đông. B. Điện Biên Phủ. C. Hồ Chí Minh. D. Việt Bắc thu-đông. Câu 15. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là A. xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu. B. tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Ðông Dương. C. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, ngoại giao. D. kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. Câu 16. Trong giai đoạn (1954-1975) Mĩ đã thực hiện âm mưu là biến miền Nam Việt Nam thành: A. thị trường xuất khẩu duy nhất. B. căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương. C. đồng minh duy nhất. D. căn cứ quân sự duy nhất. Câu 17. Kết quả lớn nhất của Phong trào “Đồng khởi”(1959-1960) ở miền Nam Việt Nam là sự ra đời của mặt trận gi? A. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. B. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. C. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. Câu 18. Trong khoảng thời gian những năm (1976-1979)nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây? A. Đánh đổ đế quốc và phong kiến. B. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. C. Đánh đổ thực dân Pháp và đế quốc Mĩ D. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam Câu 19. Nội dung nào sau đây không phải là đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn từ (1986 - 1995): A. đổi mới về văn hóa xã hội. Đ. đổi mới giáo dục lấy người học làm trung tâm
  13. C. đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế Đ. trọng tâm là đổi mới kinh tế Câu 20. Người đặt nền móng đầu tiên cho hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc đầu thế kỉ XX là: A. Phan Bội Châu B. Võ Nguyên Giáp C. Nguyễn Thị Bình D. Nguyễn Duy Trinh Câu 21. Nội dung nào sau đây không phải là bài học lịch sử của các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc từ năm 1945 đến nay? A. Tinh thần yêu nước, sáng tạo nghệ thuật lãnh đạo và nghệ thuật quân sự. B. Củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc C. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại D. Thực hiện xây dựng nông thôn mới xanh,sạch, đẹp Câu 22. Hoạt động quan trọng nhất của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp trong những năm (1920-1923) là A. triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản. B. soạn thảo Chính cương của Đảng Cộng sản Đông Dương. C. đến với chủ nghĩa Mác-Lênin,đi theo cách mạng vô sản D. soạn thảo Sách lược của Đảng Cộng sản Đông Dương. Câu 23. Cương chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định A. “Độc lập, tự do” là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh B. lãnh đạo cách mạng là giai cấp nông dân, C. mục tiêu đấu tranh chỉ là các quyền dân chủ. D. mục tiêu đấu tranh chỉ là các quyền dân sinh Câu 24. Nguyên nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi trong lòng nhân dân Việt Nam? A. Là tấm gương sáng về đạo đức, phẩm chất, lối sống cho các thế hệ B. Góp phần vào xây dựng kỉ nguyên công nghệ thông tin và truyền thông C. Là tổng bí thư và chủ tịch nước đầu tiên của Việt Nam D. Là người Việt Nam đầu tiên ra nước ngoài tìm đường cứu nước PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (4.0 điểm) Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây: (Năm 1960)“Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bản Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa. Đó là một sự kiện chính trị quan trọng. Như thế, Tuyên ngôn đã khẳng định các nước thực dân đã vi phạm nguyên tắc quan trọng nhất của luật pháp quốc tế; khẳng định rõ ràng cơ sở pháp lí quốc tế của cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc bị áp bức”. (Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Hồng Quân, Liên hợp quốc và Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.46) a) Bản Tuyên ngôn của Liên hợp quốc đã có tác động tiêu cực đến phong trào đấu tranh giải phóng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới. b) Liên hợp quốc đã đưa ra văn bản quan trọng nhằm thủ tiêu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
  14. c) Lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc giúp tổ chức này thực thi nhiệm vụ bảo vệ nền hòa bình của các nước thuộc địa. d) Đây là một trong những văn bản quan trọng thể hiện vai trò và đóng góp của Liên hợp quốc vì sự tiến bộ của nhân loại. Câu 2. Đọc đoạn tư liệu sau đây: “Sự ra đời của ASEAN đánh dấu bước phát triển mới của cả khu vực Đông Nam Á. Từ đây các quốc gia Đông Nam Á đã tự ý thức về vai trò chính của mình trong đảm bảo an ninh quốc gia và khu vực không trông cậy vào sự bảo trợ của các nước lớn như trước đây nữa. Đây là thắng lợi của tinh thần hòa giải hòa hợp giữa các nước trong khu vực và đặt nền móng cho quá trình đẩy mạnh hợp tác khu vực ở Đông Nam Á trong những năm sau đó. Bởi vì ASEAN là tập hợp các quốc gia có điều kiện lịch sử, văn hóa, chính trị- kinh tế xã hội khác nhau, do đó giữa các thành viên có những khác biệt, thậm chí xung khắc mâu thuẫn trên vấn đề này hay vấn đề khác, kể cả vì đất đai lãnh thổ, về chính sách đối nội và đối ngoại. Tuy nhiên các nước thành viên chủ trương theo đuổi “nguyên tắc thống nhất trong đa dạng” tăng cường hợp tác vì những lợi ích chung, sông vẫn tôn trọng bản sắc riêng của mỗi nước.” (Trần Xuân Hiệp, Trương Công Vĩnh Khanh,ASEAN: 55 Hình thành và phát triển (1967- 2022), NXB Thông tin và truyền thông.2023, r 17,tr18.) a) Sự ra đời của ASEAN năm 1967 đánh dấu bước phát triển mới của cả khu vực Đông Nam Á. b) Các nước thành viên ASEAN chủ trương theo đuổi “nguyên tắc thống nhất trong đa dạng” tăng cường hợp tác vì những lợi ích chung, xong vẫn tôn trọng bản sắc riêng của mỗi nước. c) ASEAN là tập hợp các quốc gia có điều kiện lịch sử, văn hóa, chính trị- kinh tế xã hội khác nhau. d) Đoạn tư liệu nói về sự ra đời của hiến chương ASEAN đánh dấu sự phát triển của khu vực Đông Dương. Câu 3. Đọc đoạn tư liệu sau đây: “Cách mạng tháng tám là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam.Với sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, xiềng xích nô lệ mà thực dân Pháp và phát xít Nhật trói buộc nhân dân ta trong suốt 80 năm đã bị đập tan, chế độ quân chủ chuyên chế từng ngự trị và tồn tại nghìn năm đã bị lật nhào. Nước ta từ một nước thuộc địa trở thành một quốc gia độc lập với chính thể dân chủ cộng hòa, dân ta từ thân phận nô lệ đã vươn dậy trở thành người tự do, người chủ đất nước mình.Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám lịch sử dân tộc Việt Nam ta khởi đầu một bước nhảy vọt quan trọng, khởi đầu một kỷ nguyên mới giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người kỷ nguyên độc lập tự do” (Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình Lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục,2002,tr 296, Tr 297) a) Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, xiềng xích nô lệ mà thực dân Pháp và phát xít Nhật trói buộc nhân dân ta trong suốt 80 năm đã bị đập tan. b) Cách mạng tháng Tám thắng lợi mở ra kỷ nguyên đọc lập, tự do nhân dân lao động nắm chính quyền,làm chủ đất nước,giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội. c) Cách mạng tháng Tám thắng lợi góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong trong chiến tranh thế giới thứ hai. a) Cách mạng tháng Tám từ khi thắng lợi đến nay để lại bài học cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong cuộc sống. Câu 4. Đọc đoạn tư liệu sau đây: “Hồ Chí Minh coi trọng đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông của suối. Như Người vẫn thường nói, đối với con người, có sức mạnh mới gánh được nặng và đi được xa;người cách mạng phải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng.Bởi lẽ sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp rất to lớn khó khăn và nặng
  15. nề con người đi đến độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là con đường dài không phải là một đại lộ thẳng tắp. Nó đòi hỏi sự phấn đấu không ngừng của mỗi người, mỗi thế hệ, hơn nữa còn của nhiều thế hệ nối tiếp nhau. Chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy phải là công việc thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong xã hội ta” Đăng Xuân Kỳ (chủ biên),giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh,NXB chính trị quốc gia,tr.338. a )Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông của suối. b )Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về đạo đức phẩm chất lối sống cho các thế hệ người dân Việt Nam học tập và noi theo. c )Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại di sản lớn trên nhiều lĩnh vực đặc biệt những giá trị về tư tưởng văn hóa. d) Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều đóng góp quan trọng về việc xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam trong thế kỉ XXI ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN: (6.0 điểm)_24 câu Mỗi câu hỏi trả lời đúng: 0,25 điểm/1 câu/ thí sinh chỉ chọn 01 phương án. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B A B D B D D C B A án CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A B A B D B C D B A án CÂU 21 22 23 24 Đáp D C A A án PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG_SAI: (4.0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng (a, b, c, d) trong mỗi câu lại có cách tính điểm khác nhau. Điểm tối đa của 01 câu :hỏi là 1 điếm, trong đó Thí sinh chỉ lựa chọn đúng 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm -
  16. .Thí sinh chỉ lựa chọn đúng 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm - .Thí sinhchỉ lựa chọn đúng 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm - - Thí sinhlựa chọn đúng cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm. CÂU Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a) Sai a) Đúng a) Đúng a) Đúng Đáp án b) Đúng b )Đúng b) Đúng b )Đúng c )Sai c )Đúng c )Đúng c )Đúng d ) Đúng d )Sai d )Sai d )Sai Duyệt của tổ trưởng GV ra đề Nguyễn Thị Hải Yến Lưu Thị Quyên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1