Tổng hợp Hóa hữu cơ 12
lượt xem 83
download
Tổng hợp Hóa hữu cơ 12 được biên soạn nhằm giúp các bạn hệ thống được những kiến thức về este- lipit; cacbohiđrat; amin – aminoaxit – protein; polime và vật liệu polime; một số phương pháp giải bài tập hóa học hữu cơ. Ngoài ra, các bài tập minh họa ở mỗi chương sẽ giúp các bạn nắm bắt kiến thức một cách tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng hợp Hóa hữu cơ 12
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! CHUYÊN ĐỀ 1: ESTE LIPIT A. Kiến thức cần nắm vững I Este 1. Khái niệm và công thức của một số este a) Khái nệm: Khi thay nhóm –OH ở nhóm cacbonyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR ’ thì được este ( R’ là gốc hiđrocacbon) VD: O R C + H – OR’ H SO đặc, t o 2 4 RCOOR’ + H2O OH Axit cacboxylic Ancol Este b) Công thức của một số este: Công thức tổng quát của este là: CnH2n+22k2aO2a Trong đó : n là số nguyên tử cacbon ( n≥ 2) k là số liên kết Π trong gốc hiđrocacbon hoặc số vòng ( k≥ 0) a là số nhóm chức –COO của este( a≥ 1) Este no, đơn chức, mạch hở( k= 0, a=1): Công thức chung: CnH2nO2 ( n≥2) hoặc CnH2n+1COOCmH2m+ 1( n≥0, m≥ 1) Hoặc tổng quát hơn: RCOOR’ ( R, R’ là các gốc hiđrocacbon no). VD: HCOOCH3, CH3COOCH3, CH3COOC2H5… Este không no( có 1 liên kết đôi C=C), đơn chức, mạch hở( k=1,a=1): Công thức chung: C nH2n2O2 (n≥3) hoặc RCOOR’ ( trong 2 gốc R, R’ là gốc no và gốc không no) VD: HCOOCH=CH2, CH2=CHCOOCH3, CH2=C(CH)3COOCH3… Este tạo bởi ancol đơn chức và axit đơn chức: RCOOR’ ( R, R’ là gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm). VD: CH3COOC2H5, CH2=CHCOOCH3, C6H5COOCH3… Este tạo bởi ancol đa chức R’(OH)m với axit đơn chức RCOOH: CT chung: (RCOO)mR’ ( m là số nhó OH, m> 1) VD: Este tạo bởi glixerol: C3H5(OH)3 với axit axetic CH3COOH có công thức là: (CH3COO)3C3H5 Este tạo bởi ancol đơn chức R’OH với axit đa chức R(COOH)n là: R(COOR’)n ( n là số nhóm COOH, n>1) VD: Este tạo bởi ancol etylic C2H5OH với axit ađipic HOOC(CH2)4COOH là (CH2)4(COOC2H5)2 Este tạo bởi ancol đa chức R’(OH)m và axit đa chức R(COOH)n là: Rm(COO)m.nR’n VD: Este tạo bởi glixerol với axit ađipic là: [(CH2)4]3(COO)6(C3H5)2 2. Đồng phân và danh pháp: a) Đồng phân: Số đồng phân Este : 2n2 CTPT Số đồng phân este Số đồng phân axit Tổng đồng phân đơn chức C2H4O2 1 1 2 C3H6O2 2 1 3 Đều tác dụng với C4H8O2 4 2 6 kiềm (NaOH, KOH) C5H10O2 8 4 12 Este có đồng phân về mạch cacbon, đồng phân về nhóm chức axit cacboxylic đơn chức, đồng phân khác chức với anol, anđehit, xeton… VD: ứng với công thức C4H8O2 + Đồng phân mạch Cacbon: HCOOCH2CH2CH3 (1), HCOOCH(CH3)CH3 (2) , CH3COOC2H5 (3), C2H5COOCH3 (4) + Đồng phân về nhóm chức với axit: CH3CH2CH2COOH (5), CH3CH(CH3)COOH (6) + Đồng phân khác chức: CH2=CHCH(OH)CH2OH (7) , HOCH2CH2CH2 CHO (8), CH3CH(OH)CH2CHO (9) CH3CH2CH(OH)CHO (10)… Nhận xét: + Như vậy este C4H8O2 có 4 đồng phân cấu tạo: 1,2,3,4 1
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! + Hợp chất hữu cơ đơn chức C4H8O2 có 6 đồng phân: 1,2,3,4,5,6 + Hợp chất hữu cơ C4H8O2 có rất nhiều đồng phân ( 16 đồng phân) b) Danh pháp : Tên của este= Tên gốc hidđrocacbon R’ + Tên anion gốc axit ( đuôi “at”) STT Công thức của este Tên gọi 1 HCOOCH3 Metyl fomat 2 CH3COOCH3 Metyl axetat 3 CH3COOC2H5 Etyl axetat 4 C2H5COOCH3 Metyl propionat 5 HCOOCH2CH2CH3 Propyl fomat 6 HCOOCH(CH3)CH3 Isopropyl fomat 7 HCOOC6H5 Phenyl fomat 8 C6H5COOC2H5 Etyl benzoat 9 CH2=CHCOOCH3 Metyl acrylat 10 CH3COOCH=CH2 Vinyl axetat 11 CH2=C(CH3)COOCH3 Metyl metacrylat 12 CH3COOCH2C6H5 Benzyl axetat 3. Tính chất vật lí của este: Este thường là chất lỏng hoặc chất rắn, không tan trong nước thường nhẹ hơn nước, có mùi thơm đặc trưng, dễ chịu Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon hoặc cùng PTK vì giữa các phân tử este không có liên kết hiđro Đặc điểm của este là có mùi thơm dễ chịu, giống mùi quả chin. Thí dụ Etyl Fomiat có mùi quả táo, isomul axetat có mùi chuối chin, amyl propinat có mùi dứa chin… Một số este có mùi thơm tinh dầu hoa quả được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm: Tên este Mùi thơm Phương trình điều chế từ ancol và axit Benzyl axetat Mùi hoa nhài CH3COOH + C6H5CH3OH H 2 SO4đ CH3COOC6H5CH3 + H2O Etyl fomiat Mùi đào chin HCOOH + C2H5OH H 2SO4đ HCOOC2H5 + H2O Amyl axetat Mùi dầu chuối CH3COOH + CH3[CH2]4OH H SO đ CH3COO[CH2]4CH3 + H2O 2 4 Isoamyl axetat Mùi chuối chin CH3COOH + CH3CH(CH3)CH2CH2OH H SO đ 2 4 CH 3COOCH2CH2CH(CH3)CH3 + H2O Isobutyl propionat Mùi ancol rum CH3CH2COOH + CH3CH(CH3)CH2OH H SO đ 2 4 CH 3CH2COOCH2CH(CH3)CH3 + H2O Metyl salixylat Mùi dầu gió CH3OH + HOC6H4COOH H SO đ HOC6H4 COOCH3 + H2O 2 4 Metyl 2amino Mùi hoa cam CH3OH + H2NC6H4COOH H SO đ H2HC6H4COOCH3 + H2O 2 4 benzoat Metyl fomiat Mùi táo CH3OH + HCOOH H SO đ HCOOCH3 + H2O 2 4 Butyl butirat Mùi dứa CH3[CH2]3OH + CH3CH2CH2COOH H SO đ 2 4 CH 3CH2CH2COO[CH2]3CH3 + H2O Geranyl axetat Mùi hoa hồng CH3COOH + C10H17OH H SO đ CH3COOC10H17 + H2O 2 4 2
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! 4. Tính chất hóa học a) Tính chất chung của este: Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit và kiềm Thủy phân este trong môi trường axit: Phản ứng thuận nghịch, sản phẩm là axit và ancol: H+, to CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH Thủy phân este trong môi trường kiềm( Phản ứng xà phòng hóa) : Phản ứng một chiều, sản phẩm là muối và ancol CH3COOC2H5 + NaOH to CH3COONa + C2H5OH Etyl axetat Natri axetat ancol etylic * Chú ý: Một số phản ứng thủy phân đặc biệt: * Este có dạng HCOOR’ : có phản ứng tráng gương (HCOOR’ → 2Ag) o * Este RCOOCH=CHR’ : RCOOCH=CHR’ + H2O t RCOOH + R’CH2CHO (andehit) RCOOCH=CHR’ + NaOH → RCOONa + R’CH2CHO * Este RCOOC6H5 RCOOC6H5 + 2NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O Cách xác định số nhóm chức este: ( trừ trường hợp là este dạng RCOOC6H5) Số mol NaOH ( hoặc KOH) Số nhóm chức este = Số mol este Phản ứng cháy: CnH2nO2 + (3n2)/2O2 → nCO2 + nH2O Số mol H2O = Số mol CO2 → este no, đơn chức b) Tính chất riêng của este Các este của axit fomic có tính chất như anđehit: Phản ứng cộng H2, làm mất màu dung dịch Br2, có phản ứng tráng gương với dd AgNO3/NH3, khử Cu(OH)2 thành Cu2O… Phản ứng tráng gương xảy ra ở các este fomiat khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 HOOCCH3 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O t0 NH4OCOOCH3 + 2Ag + 2 NH4NO3 NH 3 H C O C2H5 + Ag2O t0 2Ag + CO2 + C2H5OH O HOOCCH2CH3 + Br2 + H2O OHCOOC2H5 + 2HBr t0 HOOCCH(CH3)CH3 + Cu(OH)2 + NaOH t 0 Na2CO3 + HO CH(CH3)CH3 +Cu2O + 3H2O Phản ứng tạo hai muối: xảy ra ở các este phenyl khi phản ứng với dung dịch NaOH. CH3 COOC6H5 + 2NaOH t0 CH3COONa + C6H5ONa + H2O Phản ứng tạo axit và anđehit: xảy ra ở các este vinyl khi thủy phân CH3 COO CH = CH2 + H2O H + ,t 0 CH3COOH + CH3CHO Các este của axit fomic có tính chất như anđehit: Phản ứng cộng H2, làm mất màu dung dịch Br2, có phản ứng tráng gương với dd AgNO3/NH3, khử Cu(OH)2 thành Cu2O… 3
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! Các este có gốc không no có tính chất giống anken: Phản ứng cộng( H2, halogen, HX…), phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa… VD: CH2=CHCOOCH3 + H2 Ni, to CH3CH2COOCH3 CH 2=CHCOOH + Br2 → CH2BrCHBrCOOCH3 to, xt, P nCH3COOCH=CH2 CHCH2 OOCCH3 n Vinyl axetat Poli(vinyl axetat) 5. Điều chế a) Phương pháp chung: Dùng phản ứng este hóa giữa ancol và axit cacboxylic H+, to CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O b) Phương pháp riêng: Các este có dạng RCOOCH=CH2 không điều chế bằng pư este hóa mà dùng phản ứng riêng. VD: CH3COOH + CH≡CH xt, to CH3COOCH=CH2 Các este của phenol không điều chế được bằng phản ứng của phenol với axit mà dùng phản ứng: (CH3CO)2O + C6H5OH → CH3COOC6H5 + CH3COOH Anhiđrit axetic phenol phenyl axetat 6. Ứng dụng Trong công nghiệp thực phẩm, một số este có mùi thơm hoa quả, không độc, được dung để tăng them hương vị cho bánh kẹo, nước giải khát… Trong công nghiệp mỹ phẩm, một số este có mùi thơm hấp dẫn được pha vào nước hoa, xà phòng thơm, kem bôi… Nhiều este có khả năng hoà tan nhiều chất hữu cơ nên được dùng đẻ pha sơn. Một số este là nguyên liệu để sản xuất sợi tổng hợp, thuỷ tinh hữu cơ II Lipit 1. Khái niệm: Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống của động thực vật, không tan trong nước nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như ete, clofrom, xăng… Lipit gồm: Chất béo, sáp, steroit, photpholipit… 2. Chất béo a) Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Axit béo Chất béo C17H35COOH (C17H35COO)3C3H5 axit stearic tristearin C17H33COOH (C17H33COO)3C3H5 axit oleic + glixerol [C 3H5(OH)3] triolein C15H31COOH 3H2O (C15H31COO)3C3H5 axit panmitic tripanmitin Khi thuỷ phân lipit (chất béo) người ta thu được glixerol và các axit cacboxylic (còn gọi là axit béo). Mặt khác, khi đun nóng glixerol với các axit béo, lại thu được lipit. Vậy lipit (chất béo) là este của glixerol với các axit béo. Công thức cấu tạo phân tử của lipit có thể viết: (RCOO)3C3H5 Trong phân tử lipit, gốc ancol phải là glixerin, gốc axit béo có thể khác nhau. Các axit béo là axit no hoặc không no. + Glixerol là ancol đa chức có công thức: C3H5(OH)3 + Axit béo là những axit đơn chức, mạch không phân nhánh, có số C chẵn ( từ 12 24 nguyên tử C) Một số axit béo thường gặp: CH3[CH2]16COOH hay C17H35COOH : Axit stearic CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH hay C17H33COOH : Axit oleic CH3[CH2]14COOH hay C15H31COOH : Axit panmitic C17H31COOH hay CH3 – (CH2)4 – CH = CH – CH2 – CH – CH – (CH2)7 – COOH Axit linoleic 4
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! Vậy công thức chung của chất béo là: R1COOCH2 R2COOCH hay (RCOO)3C3H5 Trong đó R, R1, R2, R3 là các gốc hiđrocacbon giống hoặc khác R3COOCH2 nhau VD: (C17H35COO)3C3H5 Tristearoylglixerol ( Tristearin) (C17H33COO)3C3H5 Trioleorylglixerol ( Triolein) (C15H31COO)3C3H5 Tripanmitoylglixerol ( Tripanmitin) (C17H31COO)3C3H5 Trilinoleorylglixerol ( Trilinolein) b) Tính chất vật lý Là chất lỏng hoặc rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước: Chất béo lỏng chứa các gốc axit béo chưa no( gồm dầu thực vật: dầu lạc, vừng, đậu nành, ôliu…), chất béo rắn chứa các gốc axit béo no ( gồm mỡ động vật: mỡ lợn, dê, bò, cừu…) Dầu mỡ để lâu thường có mùi hôi, khét khó chịu gọi là hiện tượng bị ôi: Nguyên nhân là do liên kết đôi C=C trong gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm trong không khí tạo thành peoxit, chất này phân hủy cho các anđehit có mùi khó chịu. Dầu mỡ sau khi rán cũng bị oxi hóa thành anđehit, sử dụng các loại dầu mỡ này không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. c) Tính chất hóa học: tương tự như este Thủy phân este trong môi trường axit thu được các axit béo và glixerol: Tương tự các este khác, tính chất hoá học quan trọng nhất của lipit là phản ứng thuỷ phân.Có thể đun nóng lipit với nước có xúc tác, hoặc đun nóng lipit với nước trong nồi kín ở áp suất cao (25at) và nhiệt độ cao (220oC):Phản ứng trên có đặc điểm thuận nghịch chất béo + H2O H 2SO4đ axit béo + glixerol (RCOO)3C3H5 + 3H2O H 3RCOOH + C3H5(OH)3 H+, to (C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 3C17H35COOH + C3H5(OH)3 tristearin axit stearic glixerol Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm( Phản ứng xà phòng hóa) thu được muối của axit béo (xà phòng) và glixerol. Nếu đun nóng chất béo với dung dich kiềm sẽ thu được glixerin và hỗn hợp muối natri của các axit béo (gọi la xà phòng). Phản ưng xảy ra nhanh hơn và một chiều o chất béo + NaOH t muối của axit béo + glixerol (RCOO)3C3H5 + 3NaOH H 3RCOONa + C3H5(OH)3 (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH to 3C15H31COONa + C3H5(OH)3 tripanmitin Natri panmitat glixerol ( Dùng làm xà phòng) Phản ứng cộng H2 của chất béo lỏng: Đun nóng hỗn hợp lipit lỏng, có bột Ni xúc tác, trong nồi kín và dẫn vào đó dòng khí hidro có áp suất cao sẽ xảy ra hiện tưọng phản ứng cộng hidro vào gốc axit béo không no. Kết quả là sau phản ứng thu được lipit ở trạng thái rắn. Phương pháp này được dung trong công nghiệp để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo có gí trị sử dụng cao hơn. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 Ni, to (C17H35COO)3C3H5 Triolein tristearin o Chất béo lỏng chứa gốc HC không no (dầu) + H2 Ni,t chất béo rắn chứa gốc HC no (mỡ) triolein (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 Ni,t o (C17H35COO)3C3H5 tristearin M= 884 M= 890 n 2 (n 1) LƯU Ý : Cho n axit béo tác dụng với glixerol thì số trieste thu được là: 2 2 axit béo 6 trieste ; 3 axit béo 18 trieste Chú ý: Chỉ số axit là số miligam KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo. 5
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! Chỉ số xà phòng hóa là số miligam KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 1 gam chất béo. Chỉ số este hóa là số miligam KOH dùng để xà phòng hoá hết lượng triglixerit có trong 1 gam chất béo. 3. Sự chuyển hoá lipit trong cơ thể Chất béo là một trong nhưng thành phần cơ bản trong thức ăn của người và nó giữ một vai trò quan trọng trong quá trinh dinh dưỡng. Khi bị oxi hoá chậm trong cơ thể, chất béo cung cấp nhiều năng lượng hơn chất đạm (protit) và chất bột (gluxit): 1gam chất béo cho khoàng 38,87 kJ trong khi đó 1gam chất đạm cho 23,41 kJ, còn 1gam chất bột cho khoảng 17,57 kJ . Vì chất béo không tan trong nước,nên chúng không thể trực tiếp thấm qua mao trạng ruột đẻ di vào cơ thể. Nhờ có men của dịch tuỵ và dịch tràng, chất béo bị thuỷ phân thành glixerin và axit béo. Glixerin được hấp thụ trực tiếp, còn axit béo khi tác dụng vơi mật biến thành dạng tan và cũng được hấp thụ qua mao trạng ruột. Ở đó glixerin và axit béo lại kết hợp với nhau. Chất béo mới được tổng hợp di vào máu và chuyển vào mô mỡ. Từ các mô này, chất béo lại có thể di tới các mô và cơ quan khác. Ở đây các chất béo bị thuỷ phân và bị oxi hoá chậm thành khí cacbonic và hơi nước, đồng thời giải phóng năng lượng cung cấp cho sự hoạt động của cơ thể. Khi ăn nhiều chất béo, hoặc khi chất béo trong cơ thể không dung được oxi hoá hết thì lượng con dư được tích lại thành những mô mỡ. Dầu thực vật chứa nhiều axit béo không no. Các chất béo này được cơ thể hấp thụ dễ dàng, không gây ra hiện tượng xơ cứng động mạch. Dầu thực vật còn chứa một số sinh tố cần thiết cho cơ thể người III .KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHỒNG VÀ CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP 1. Khái niệm về xà phòng. Khi đun nóng chất béo với dung dịch natri hidroxit (hoặc kali hiđroxit) ta thu glixerol và muối natri (hoặc kali) của các axit béo. Hỗn hợp muối natri (hoặc kali) của các axit béo được gọi là xà phòng. Thành phần chủ yếu của xà phòng là muối natri của axit panmitic C 15H31COONa và muối natri của axit strearic C17H35COONa. 2. Khái niệm về chất tẩy rửa tổng hợp. Hiện nay ngoài phương pháp thuỷ phân dầu mỡ động vật để sản xuất xà phòng, người ta còn tổng hợp nhiều hợp chất không phải là muối natri của axit cacboxylic, nhưng có tác dụng tẩy rửa như xà phòng. Những hợp chất đó được gọi là các chất tẩy rửa tổng hợp (còn gọi là bột giặt tổng hợp hay xà phòng bột). Thí dụ, Muối natri của axit đođexylbenzensunfunic C 12H25 – C6H4 – SO3H được tổng hợp từ các sản phẩm dầu mỏ, sau đó cho axit này phản ứng với Na2CO3 ta thu được muối natri của nó. 2C12H25 – C6H4 – SO3H + Na2CO3 C12H25 – C6H4 – SO3Na + H2O + CO2. 3. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và của chất tẩy rửa tổng hợp. Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp có tính chất hoạt động bề mặt cao. Chúng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt của các vết bẩn dầu mỡ bám trên dao động, vải, … do đó vết bẩn dầu mỡ được phân chia thành nhiều phần nhỏ hơn và được phân tán vào nước. Người ta đã sẻ dụng khả năng đó của xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợ vào mục đích giặt rửa. Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng (nước có chứa các ion Ca 2+, Mg2+, ….), vì phần lớn xà phòng sẽ mất tác dụng do kết tủa dưới dạng muối panmitat hoặc stearat canxit và magie. Ưu điểm của bột giặt tổng hợp là có thể giặt rửa ngay cả trong nước cứng. Nấu xà phòng. Muốn điều chế xà phòng, nười ta đun nóng chất béo với dung dịch kiềm trong thùng lớn. Hỗn hợp các muối natri (xà phòng) sinh ra ở trạng thái keo. Muốn tách xà phòng ra khỏi hỗn hợp nước và glixerin, phải cho thêm muối ăn vào dung dịch. Xà phòng natri rất ít tan trong nước muối, vì vậy chúng sẽ nổi lên thành một lớp đông đặc ở phía trên. Sau đó đem tháo riêng ra, để nguội, ép cho rắn thành bánh. Có thể thêm chất màu (không độc) hoặc chất thơm trước khi ép và đóng thành bánh. Trong nhà máy điều chế xà phòng còn có công đoạn tách và tinh chế glixerin. Sau khi tách xà phòng dung dịch còn lại có chứa glixerin muối ăn và các tạp chất khác. Có thể xử lí bằng phương pháp hoá học trước để làm kết tủa tạp chất, lọc rồi đem chưng cất dưới áp suất thấp. Khi dung dịch đã đậm đặc, dung máy li tâm để thu hồi muối ăn, tiếp tục cất phân đoạn để thu lấy glixerin. Một số phản ứng thuỷ phân đặc biệt của este 6
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! Căn cứ vào sơ đồ phản ứng xà phòng hoá hay phản ứng thuỷ phân este ta có thể căn cứ vào sản phẩm tạo thành để suy đoán cấu tạo của este ban đầu. Không nhất thiết sản phẩm cuối cùng phải có ancol, tuỳ thuộc vào việc nhóm –OH đính vào gốc hiđrocacbon có cấu tạo như thế nào mà sẽ có các phản ứng tiếp theo xảy ra để có sản phẩm cuối cùng hoàn toàn khác nhau, hoặc nữa là do cấu tạo bất thường của este gây nên. Một số trường hợp thuỷ phân đặc biệt của este ( không chứa halogen) thường gặp trong bài toán định lượng Este + NaOH 1 muối + 1 anđehit Este đơn chức có gốc ancol dạng công thức RCH=CH Thí dụ CH3COOCH=CHCH3 Este + NaOH 1 muối + 1 xeton Este đơn chức với dạng công thức R’ –COO – C(R)=C(R”)R’’’ Thí dụ : CH3COOC(CH3)= CH2 tạo axeton khi thuỷ phân. Este + NaOH 1 muối + 1 ancol + H2O Este axit : HOOCRCOOR’ Este + NaOH 2 muối + H2O Este của phenol: C6H5OOCR Este + NaOH 1 muối + anđehit + H2O Hiđroxi este: RCOOCH(OH)R’ Este + NaOH 1 muối + xeton + H2O Hiđroxi este: RCOOC(R)(OH)R’ Este + NaOH 1 sản phẩm duy nhất hoặc “m RẮN = mESTE + mNaOH”. Este vòng (được tạo bởi hiđroxi axit) R C O CH3 CH C O O O Este + NaOH Có MSP = MEste + MNaOH Đây chính là este vòng nhưng được nhìn dưới góc độ khác mà thôi CH3 CH C O + NaOH to CH3 CH C ONa O OH O Chú ý các kết luận in nghiêng ngay dưới mỗi trường hợp trên đây chỉ là một thí dụ đơn giản nhất, các em chỉ được vận dụng khi không có dấu hiệu cho phép xác định cụ thể số nhóm chức este trước đó. MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP 0 1. RCOOCH=CH2 + NaOH t RCOONa + CH3CHO 2. RCOOC6H5 + 2NaOH t0 RCOONa + C6H5ONa + H2O 0 3. C3H5(OOC R )3 + 3NaOH t 3 R COONa + C3H5(OH)3 + 0 H , t 4. bR(COOH)a + aR'(OH)b Rb(COO)abR'a + abH2O 5. (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH t0 C17H35COOK + C3H5(OH)3 6. 3CH3COOH + PCl3 3CH3COCl + H3PO3 0 7. 3CH3COOH + POCl3 t 3CH3COCl + H3PO4 8. CH3COONa(r) + NaOH(r) CaO, t 0 CH4 + Na2CO3 0 9. CH3CH2COOH + Br2 photpho, t CH3CHBrCOOH + HBr 10. CH3COCH3 + HCN (CH3)2C(OH)CN 11. (CH3)2C(OH)CN + 2H2O (CH3)2C(OH)COOH + NH3 12. RCl + KCN RCN + KCl 13. RCN + 2H2O RCOOH + NH3 1) O 2 14. C6H5CH(CH3)2 2) H 2 O, H + C6H5OH + CH3COCH3 15. RCOONa + HCl (dd loãng) RCOOH + NaCl 7
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! 16. 2CH3COONa(r) + 4O2 t0 Na2CO3 + 3CO2 + 3H2O 17. CxHy(COOM)a + O2 t0 M2CO3 + CO2 + H2O (sơ đồ phản ứng đốt cháy muối cacboxylat). 0 18. RCOOC(CH3)=CH2 + NaOH t RCOONa + CH3COCH3 B. Các dạng bài tập Công thức tổng quát Este được tạo bởi axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở và ancol no, đơn chức, mạch hở ( este no, đơn chức, mạch hở): CmH2m+1COOCm’H2m’+1 hay CnH2nO2 (m ≥ 0; m’ ≥ 1; n ≥ 2 ). Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức và ancol đơn chức: R(COOR’)n Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đơn chức và ancol đa chức: (RCOO)nR’ Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức và ancol đa chức (cùng có n nhóm chức): R(COO)nR’ Tóm lại, có thể đặt CTTQ của este : CxHyOz (x, z ≥ 2; y là số chẵn, y 2x) Dạng 01: Bài toán về phản ứng thuỷ phân este 1. Thu ỷ phân một este đơn chức Trong môi trường axit: Phản ứng xảy ra thuận nghịch H+, to RCOOR’ + HOH RCOOH + R’OH Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá): Phản ứng một chiều, cần đun nóng 0 RCOOR’ + NaOH t RCOOH + R’OH Một số nhận xét : Nếu nNaOH phản ứng = nEste Este đơn chức. Nếu RCOOR’ (este đơn chức), trong đó R’ là C6H5 hoặc vòng benzen có nhóm thế nNaOH phản ứng = 2neste và sản phẩm cho 2 muối, trong đó có phenolat: VD: RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2O Nếu nNaOH phản ứng = .neste ( > 1 và R’ không phải C6H5 hoặc vòng benzen có nhóm thế) Este đa chức. Nếu phản ứng thuỷ phân este cho 1 anđehit (hoặc xeton), ta coi như ancol (đồng phân với andehit) có nhóm –OH gắn trực tiếp vào liên kết C=C vẫn tồn tai để giải và từ đó CTCT của este. Nếu sau khi thủy phân thu được muối (hoặc khi cô cạn thu được chất rắn khan) mà mmuối = meste + mNaOH thì este phải có cấu tạo mạch vòng (lacton): O C NaOH = O + HOCH2CH2CH2COONa Nếu ở gốc hidrocacbon của R’, một nguyên tử C gắn với nhiều gốc este hoặc có chứa nguyên tử halogen thì khi thủy phân có thể chuyên hóa thành andehit hoặc xeton hoặc axit cacboxylic 0 VD: C2H5COOCHClCH3 + NaOH t C2H5COONa + CH3CHO CH3COO CH + NaOH CH3COO Na + HCHO CH3COO Bài toán về hỗn hợp các este thì nên sử dụng phương pháp trung bình. Bài 1: Thực hiện phản ứng xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch NaOH thu được một muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O 2 (đktc) thu được lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 1,53 gam. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối so với không khí bằng 1,03. CTCT của X là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOC3H7 D. C2H5COOC2H5 Giải : Theo đề bài: X đơn chức, tác dụng với NaOH sinh ra muối và ancol X là este đơn chức: RCOOR’. Mặt khác: mX + mO2 = mCO2 + m H 2O 44. nCO2 + 18. n H 2O = 2,07 + (3,024/22,4).32 = 6,39 gam Và 44. nCO2 18. n H 2O = 1,53 gam nCO2 = 0,09 mol ; n H 2O = 0,135 mol 8
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! n H 2O > nCO2 Z là ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức: CnH2n+1OH (n ≥ 1) n H 2O n 1 0,135 Từ phản ứng đốt cháy Z = = n = 2. nCO2 n 0,09 Y có dạng: CxHyCOONa T: CxHy+1 MT = 12x + y + 1 = 1,03.29 x 2 C2H5COOC2H5 đáp án D y 6 Bài 2: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1 M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lit H2 (đktc). Nung B với NaOH rắn thu được khí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng với AgNO 3/NH3. Xác định CTCT của A? A. CH3COOCH2CH2CH3 B. CH3COOCH(CH3)2 C. C2H5COOCH2CH2CH3 D. C2H5COOCH(CH3)2 Giải: Chất C tác dụng với Na sinh ra khí H 2 C là ancol. Oxi hóa C ra E không phản ứng với AgNO 3 C không là ancol bậc 1. Các đáp án cho A là este đơn chức. Vậy B là muối của Na. Nung B với NaOH rắn tạo ra D có MD = 32.0,5 = 16. Vậy D là CH4 Gốc R trong D là CH3. Đặt công thức của A là RCOOR’ CH3COOR’ + NaOH CH3COONa + R’OH R’OH + Na R’ONa + H2 Ta có: n H 2 = 0,1 mol nAncol = 2.0,1 = 0,2 mol nNaOH = 0,3 mol > nAncol NaOH dư, este phản ứng hết. nEste = nAncol = 0,2 mol Meste = 20,4/0,2 = 102 R’ = 102 – 59 = 43 gốc R’ là C3H7 và ancol bậc 2 đáp án B đúng Bài 3: X là một chất hữu cơ đơn chức có M = 88. Nếu đem đun 2,2 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 2,75 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của chất nào sau đây phù hợp với X: A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3CH2CH2COOH. C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH(CH3)2. Giải: * Nhận xét: Với lập luận X là chất hữu cơ no, đơn chức, phản ứng với dung dịch NaOH nên X là axit hoặc este (loại khả năng là phenol vì Mphenol ≥ 94 > 88 ( M C6 H 5OH = 94)). Về nguyên tắc ta có thể giải để tìm ra kết quả (Đáp án B). Tuy nhiên, nếu lưu ý một chút ta có thể tìm ra đáp án mà không cần lời giải: Do X đơn chức phản ứng với NaOH dư nên nmuối = nX. Mà lại có mmuối > mX nên Mmuối > MX Vậy R’ mX thì R’ meste thì nó phải là este của ancol CH3OH (MR’ = 15, R’ là CH3) 2. Thu ỷ phân hỗn hợp các este Bài 7: Một hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! 10,9 mZ = 12,5 + 0,15.40 – 7,6 = 10,9 g M muèi = M R + 67 = =72,67 M R = 5,67 0,15 Như vậy trong hai muối có một muối là HCOONa Hai este X, Y có thể là: HCOOC 2 H 5 HCOOC3 H 7 (I) hoặc (II) C x H y COOC3 H 7 Cx H y COOC2 H 5 x 1 trường hợp (I) y 3 trường hợp (II) 12x + y = 8 ( loại) X : HCOOC2 H 5 : 59,2% Vậy A đán án A Y : CH3COOC3 H 7 : 40,8% 3. Thuỷ phân este đa chức + R(COOR’)n + nNaOH R(COONa)n + nR’OH , nancol = n.nmuối + (RCOO)nR’ + nNaOH nRCOONa + R’(OH)n , nmuối = n.nancol + R(COO)nR’ + nNaOH R(COONa)n + R’(OH)n, nancol = nmuối Bài 8: Cho 0,01 mol một este X của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,2 M, sản phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol Y và một muối Z với số mol bằng nhau. Mặt khác, khi xà phòng hoá hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng một lượng vừa đủ là 60 ml dung dịch KOH 0,25 M, sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch được 1,665 gam muối khan. Công thức của este X là: A. C2H4(COO)2C4H8 B. C4H8(COO)2C2H4 C. C2H4(COOC4H9)2 D. C4H8(COO C2H5)2 Giải: Ta có: nZ = nY X chỉ chứa chức este n NaOH 0,1.0,2 Sỗ nhóm chức este là: = = 2 CT của X có dạng: R(COO)2R’ nX 0,01 1 1 Từ phản ứng thủy phân: naxit = nmuối = nKOH = .0,06.0,25 = 0,0075 mol 2 2 1,665 M muối = MR + 83.2 = = 222 MR = 56 R là: C4H8 0,0075 1,29 Meste = = 172 R + 2.44 + R’ = 172 R’ = 28 (C2H4) 0,0075 Vậy X là: C4H8(COO)2C2H4 đáp án B. Dạng 02: Bài toán về phản ứng este hoá. H2SO4, t0 RCOOH + R'OH RCOOR' + H2O Đặc điểm của phản ứng este hoá là thuận nghịch nên có thể gắn với các dạng bài toán: Tính hằng số cân bằng K: RCOOR' H2O Kcb = RCOOH R'OH Tính hiệu suất phản ứng este hoá: l î ng este thu ® î c theo thùc tÕ. 100% H = l î ng este thu ® î c theo lÝthuyÕt Tính lượng este tạo thành hoặc axit cacboxylic cần dùng, lượng ancol … * Chú ý: Nếu tiến hành phản ứng este hóa giữa một ancol n chức với m axit cacboxylic đơn chức thì số este tối n(n 1) n(n 1) n , m n đa có thể thu được là: 2 2 (Có thể chứng minh các công thức này về mặt toán m 2(m 1)(n 1) , m n học) 10
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! Bài 1: Hỗn hợp A gồm axit axetic và etanol. Chia A thành ba phần bằng nhau. + Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra. + Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc. + Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Biết hiệu suất của phản ứng este hoá bằng 60%. Khối lượng este tạo thành là bao nhiêu? A. 8,80 gam B. 5,20 gam C. 10,56 gam D. 5,28 gam Bài giải: CH3COOH : a mol n A a b 2n H 2 0,3 mol a 0,1 mol Hỗn hợp A C2 H 5OH : b mol a 2n CO2 0,1 mol b 0,2 mol Vì a
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! nO = 1,28/16 = 0,08 mol neste = 0,04 mol nmuối = neste = 0,04 mol Mmuối = 14n + 84 = 3,92/0,04 = 98 n = 1 Mặt khác: M este = 3,31/0,04 = 82,75 12.1 + 46 + 14 m = 82,75 m = 1,77 Vậy: X là CH3COOCH3 và Y là CH3COOC2H5 đáp án C Bài 2: Đốt cháy 0,8 gam một este X đơn chức được 1,76 gam CO 2 và 0,576 gam H2O. Cho 5 gam X tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 7 gam muối khan Y. Cho Y tác dụng với dung dịch axit loãng thu được Z không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là: O O C O O C O C A. B. CH 3 C. O D. CH2=CHCOOC2H5 Bài giải : Công thức X: CxHyO2 ( 2 x; y 2x ) 1,76.12 0,576.2 Theo đề bài: mc = 0,48 gam; mH = 0,064 gam mO (X) = 0,256 gam 44 18 x : y : 2 = 0,04 : 0,064 : 0,016 = 5 : 8 : 2 Công thức của X: C5H8O2 Vì X là este đơn chức (X không thể là este đơn chức của phenol) nX = nY = nz = nNaOH = 0,05 mol Ta có : mX + mNaOH (pư) = 5 + 0,05.40 = 7 gam = mmuối Y E là este mạch vòng đáp án C Dạng 04: Bài toán hỗn hợp este và các chất hữu cơ khác ( ancol, axit cacboxylic, ...) Khi đầu bài cho 2 chức hưu cơ khi tác dụng với NaOH hoặc KOH mà tạo ra: + 2 muối và 1 ancol thì có khả năng 2 chất hữu cơ đó là RCOOR’ và R’’COOR’ có nNaOH = nR’OH Hoặc: RCOOR’ và R’’COOH có nNaOH > nR’OH + 1 muối và 1 ancol có những khả năng sau RCOOR’ và ROH Hoặc: RCOOR’ và RCOOH Hoặc: RCOOH và R’OH + 1 muối và 2 ancol thì có những khả năng sau RCOOR’ và RCOOR’’ Hoặc: RCOOR’ và R’’OH * Đặc biệt chú ý: Nếu đề nói chất hữu cơ đó chỉ có chức este thì không sao, nhưng nếu nói có chức este thì chúng ta cần chú ý ngoài chức este trong phân tử có thể có thêm chức axit hoặc ancol! Bài 1: Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z đơn chức đồng phân của nhau, đều tác dụng được với NaOH. Đun nóng 13,875 gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 15,375 gam hỗn hợp muối và hỗn hợp ancol có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 20,67. Ở 136,50C, 1 atm thể tích hơi của 4,625 gam X bằng 2,1 lít. Phần trăm khối lượng của X, Y, Z (theo thứ tự KLPT gốc axit tăng dần) lần lượt là: A. 40%; 40%; 20% B. 40%; 20%; 40% C. 25%; 50%; 25% D. 20%; 40%; 40% Bài giải : 1.2,1 4,625 Ta có : n X 0,0625mol MX = 74 0,082(273 136,5) 0,0625 Mặt khác: X, Y, Z đơn chức, tác dụng được với NaOH X, Y, Z là axit hoặc este x 3 CTPT dạng: CxHyO2, dễ dàng y 6 nA a b c 0,1875mol X : C2 H 5 COOH: a mol a 0,075 32b 46c Vậy A Y : CH3COOCH3 : b mol dancol/ H 2 20,67 b 0,0375 đáp án B 2(b c) Z : HCOOC2 H 5 : c mol c 0,075 m muèi 96a 82b 68c 15,375gam 12
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! Dạng 05: Bài toán xác định các chỉ số của chất béo: chỉ số axit, chỉ số xà phòng hoá, chỉ số este, chỉ số iot... Để làm các bài tập dạng này, cần nắm vững các khái niệm sau: Chỉ số axit (aaxit): là số mg KOH cần để trung hoà axit béo tự do có trong 1 gam chất béo Chỉ số xà phòng hoá (axp): là số mg KOH cần để xà phòng hoá glixerit và trung hoà axit béo tự do có trong 1 g chất béo Chỉ số este (aeste): là số mg KOH cần để xà phòng hoá glixerit của 1 gam chất béo Chỉ số iot (aiot): là số gam iot có thể cộng vào nối đôi C=C của 100 gam chất béo Chỉ số peoxit (apeoxit): là số gam iot được giải phóng từ KI bởi peoxit có trong 100 gam chất béo. Bài 1: Để xà phòng hoá 35 kg triolein cần 4,939 kg NaOH thu được 36,207 kg xà phòng. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Bài giải : 36,207.1000 Theo đề bài: nRCOONa (xà phòng) = 119,102mol nNaOH (dùng để xà phòng hoá) = 119,102 mol 304 4,939.1000 nNaOH (để trung hoà axit béo tự do) = 119,102 4,375mol 40 nKOH (để trung hoà axit béo tự do) = 4,375 mol 4,375.56 mKOH (trong 1 g chất béo) = .1000 7mg 35000 chỉ số axit = 7 đáp án A Bài 2: Một loại chất béo có chỉ số xà phòng hoá là 188,72 chứa axit stearic và tristearin. Để trung hoà axit tự do có trong 100 g mẫu chất béo trên thì cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,05 M A. 100 ml B. 675 ml C. 200 ml D. 125 ml Bài giải : axp = 188,72.103 Để phản ứng với 100 g chất béo cần mKOH = 188,72.103 .100 = 18,872 g 18,872 nKOH = 0,337(mol ) nNaOH = 0,337 mol 56 nNaOH naxit 3ntristearin 0,337mol n axit 0,01mol mchÊtbÐo 284naxit 890ntristearin 100g n tristearin 0,109mol Vậy: Trong 100 g mẫu chất béo có 0,01 mol axit tự do nNaOH (pư) = 0,01 mol Vdd NaOH = 200 ml đáp án C CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHIĐRAT A. Kiến thức cần nắm vững I Khái niệm và phân loại cacbohiđrat: Cacbohiđrat ( còn gọi là gluxit hay saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m VD: glucozơ: C6H12O6 hay C6(H2O)6, saccarozơ: C12H22O11 hay C12(H2O)11..... Phân loại: Gồm 3 nhóm chủ yếu sau: Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản, không bị thủy phân: Glucozơ, fructozơ. CACBOHIĐRAT Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat khi bị thủy phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit: saccarozơ, mantozơ. 13
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat khi bị thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit: tinh bột, xenlulozơ. II Monosaccarit 1. Glucozơ a) Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên Là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, vị ngọt, nóng chảy ở 146oC (dạng α) và 150oC (dạng β) Glucozơ có trong các bộ phận của cây như rễ, hoa, quả....Đặc biệt là trong quả nho chín, mật ong. Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như không đổi (khoảng 0,1 %) b) Cấu tạo phân tử Công thức phân tử: C6H12O6 Công thức cấu tạo: + Dạng mạch hở: CH2OH CHOHCHOHCHOHCHOHCH=O viết gọn hơnCH2OH[CHOH]4CHO (*) + Dạng mạch vòng: Nhóm – OH ở C5 cộng vào nhóm C = O tạo ra hai dạng vòng 6 cạnh α và β α – glucozơ (≈ 36 %) dạng mạch hở (0,003 %) β – glucoz ơ ( ≈ 64 %) Nếu nhóm – OH đính với C1 nằm dưới mặt phẳng của vòng 6 cạnh là α , ngược lại nằm trên mặt phẳng của vòng 6 cạnh là β – Nhóm – OH ở vị trí C số 1 được gọi là OH – hemiaxetal Các dữ kiện để xác định cấu tạo phân tử glucozơ là: + Glucozơ có phản ứng tráng bạc và bị oxi hóa bởi nước Br2 tạo thành axit gluconic→ Phân tử glucozơ có nhóm CHO + Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam→ Phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH kề nhau + Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO → PT có 5 nhóm OH + Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan → PT glucozơ có 6 nguyên tử C và mạch C không phân nhánh Vậy: glucozo là hợp chất hữu cơ tạp chức, ở dạng mạch hở phân tử có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5 chức. CTCT của glucozo là CT (*) * Chú ý: Trong dung dịch glucozo tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh c) Tính chất hóa học: Có tính chất hóa học của anđehit đơn chức và ancol đa chức: * Tính chất của ancol đa chức: Tác dụng với Cu(OH)2: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O ( dd màu xanh lam) Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch phức đồng – glucozơ có màu xanh lam Phản ứng tạo este với anhiđrit axetic (CH3CO)2O tạo este chứa 5 gốc axit C6H7O(OH)5 + 5(CH3CO)2O C6H7O(OOCCH3)5 + 5CH3COOH * Tính chất của anđêhit đơn chức: Phản ứng tráng gương: C6H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O to C6H11O5COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3 14
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! Amoni gluconat ( tr ắng) Oxi hóa bằng Cu(OH)2/OH: C6H11O5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH to C6H11O5COONa + Cu2O↓ + 3H2O (Natri gluconat) ( Đỏ gạch) Oxi hóa bởi dd Br2: Glucozơ làm mất màu dung dịch Br2: C6H11O5CHO + Br2 + H2O → C6H11O5COOH + 2HBr Khử glucozo bằng H2: CH2OH[CHOH]4CHO + H2 Ni, to CH2OH[CHOH]4CH2OH Sobitol * Phản ứng lên men: * Tính chất riêng của dạng mạch vòng: Riêng nhóm OH ở C1 (OH – hemiaxetal) của dạng vòng tác dụng với metanol có HCl xúc tác, tạo ra metyl glicozit. Khi nhóm OH ở C1 đã chuyển thành nhóm OCH3, dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch hở được nữa d) Điều chế: Thủy phân tinh bột với xúc tác là HCl loãng hoặc enzim, Thủy phân xenlulozơ với xúc tác HCl đặc (C6H10O5)n + nH2O H+, to nC6H12O6 Tinh bột glucoz ơ e) Ứng dụng Trong y học: dùng làm thuốc tăng lực cho người bệnh (dễ hấp thu và cung cấp nhiều năng lượng) Trong công nghiệp: dùng để tráng gương, tráng ruốt phích (thay cho anđehit vì anđehit độc) 2. Fructozơ: Là đồng phân của glucozơ CTPT: C6H12O6 CTCT: Dạng mạch hở: Fructozơ (C6H12O6) ở dạng mạch hở là một polihiđroxi xeton, có công thức cấu tạo thu gọn là: CH2OH – CHOH – CHOH – CHOH – CO CH2OH Dạng mạch vòng: Tồn tại cả ở dạng mạch vòng 5 cạnh và 6 cạnh Dạng mạch vòng 5 cạnh có 2 dạng là α – fructozơ và β – fructozơ : + Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng β vòng 5 cạnh + Ở trạng thái tinh thể, fructozơ ở dạng β, vòng 5 cạnh α – fructozơ β – fructozơ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên: Là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, có vị ngọt gấp rưỡi đường mía và gấp 2,5 lần glucozơ. Vị ngọt của mật ong chủ yếu do fructozơ (chiếm tới 40 %) 15
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! Từ công thức cấu tạo ta thấy: + Fructozơ có tính chất của một ancol đa chức: Tác dụng với Cu(OH)2, pư tạo este, cộng H2 tương tự glucozơ. + Fructozo cũng có phản ứng tráng gương với dd AgNO3/NH3, phản ứng với Cu(OH)2/OH tạo Cu2O tương tự như glucozo vì trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ, tuy nhiên khác vớ glucozơ, fructozơ không làm mất màu dung dịch Br2 III Đisaccarit 1. Saccarozơ a) Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên Saccarozơ là chất rắn, tinh thể không màu, tan nhiều trong H2O đặc biệt trong nước nóng, ngọt hơn glucozơ, nóng chảy ở nhiệt độ 185oC Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường, và hoa thốt nốt b) Cấu tạo phân tử CTPT: C12H22O11 CTCT: Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. Trong phân tử saccaozơ gốc α – glucozơ và gốc β – fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của glucozơ và C2 của fructozơ (C1 – O – C2). Nhóm OH – hemiaxetal không còn nên saccarozơ không thể mở vòng tạo nhóm – CHO g ốc α – glucoz ơ gốc β – fructozơ c) Tính chất hóa học: Saccarozơ không có nhóm chức CHO nên saccarozơ không có tính chất của anđêhit nhưng có tính chất của ancol đa chức và phản ứng thủy phân Phản ứng với Cu(OH)2 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O ( dung dịch màu xanh lam) Phản ứng thủy phân: C12H22O11 + H2O H+, to C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ glucoz ơ fructoz ơ Sản xuất đường saccarozơ Các giai đoạn sản xuất saccarozơ từ mía: (1) Ép mía để lấy nước mía (12 – 15 % đường) (2) Đun nước mía với vôi sữa ở 60oC + Các axit béo và các protit có trong nước mía chuyển thành kết tủa và được lọc bỏ + Saccarozơ chuyển thành muối tan canxi saccarat C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O C12H22O11.CaO.2H2O (3) Sục CO2 vào dung dịch và lọc bỏ kết tủa CaCO3 thu được dung dịch saccarozơ có màu vàng 16
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! C12H22O11.CaO.2H2O + CO2 C12H22O11 + CaCO3 + 2H2O (4) Tẩy màu nước đường bằng khí SO2 (5) Cô đặc dung dịch nước đường (không màu và trong suốt) dưới áp suất thấp. Làm lạnh và dùng máy li tâm tách đường kết tinh. 2. Mantozơ: Là đồng phân của saccarozơ Mantozơ còn được gọi là đường mạch nha CTPT: C12H22O11 CTCT: gồm 2 gốc glucozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi Ở trạng thái tinh thể, phân tử mantozơ gồm 2 gốc glucozơ liên kết với nhau ở C1 của gốc α – glucozơ này với C4 của gốc α – glucozơ kia qua một nguyên tử oxi. Liên kết α – C1 – O – C4 được gọi là liên kết α – 1,4 – glicozit. Trong dung dịch, gốc glucozơ thứ 2 có thể mở vòng tạo ra nhóm – CHO Mantozơ có tính chất tương tự saccarozo, tuy nhiên, phân tử mantozơ có nhóm CHO nên có phản ứng tương tự anđehit: Phản ứng tráng gương, dd Br2, Cu(OH)2/OH... Điều chế: Thủy phân tinh bột nhờ xúc tác enzim amilaza (có trong mầm lúa) 2(C6H10O5)n + nH2O nC12H22O11 IV Polisaccarit 1. Tinh bột: (C6H10O5)n a) Tính chất vật lí Là chất rắn màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan được trong nước nóng tạo dd hồ tinh bột. Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội, Trong nước nóng từ 65oC trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo (hồ tinh bột). Tinh bột có nhiều trong các loại ngũ cốc, củ (khoai, sắn), quả (táo, chuối)… b) Cấu trúc phân tử CTPT: (C6H10O5)n Cấu tạo: Phân tử gồm nhiều gốc glucozơ :Gồm 2 dạng + Amilozơ: Có cấu trúc mạch không phân nhánh + Amilopectin: Có cấu trúc mạch phân nhánh Tinh bột là hỗn hợp của hai loại polisaccarit : amilozơ và amilopectin, trong đó amilozơ chiếm 20 – 30 % khối lượng tinh bột c) Tính chất hóa học Phản ứng của polisaccarit : Phản ứng thủy phân: a) Thủy phân nhờ xúc tác axit vô cơ: dung dịch thu được sau phản ứng có khả năng tráng bạc 17
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! (C6H10O5)n + nH2O H+, to nC6H12O6 Tinh bột glucoz ơ b) Thủy phân nhờ enzim: Quá trình làm bánh mì là quá trình đextrin hóa bằng men và bằng nhiệt. Cơm cháy là hiện tượng đextrin hóa bằng nhiệt. Ăn bánh mì, cơm cháy dễ tiêu và có vị hơi ngọt vì phân tử tinh bột đã được phân cắt nhỏ thành các đisaccarit và monosaccarit Phản ứng màu với I2: Tinh bột + dd I2 → dd màu xanh tím Đun nóng thì thấy mất màu, để nguội thì màu xanh tím lại xuất hiện Giải thích: Mạch phân tử của amilozơ không phân nhánh và xoắn thành dạng hình trụ. Các phân tử iot đã len vào, nằm phía trong ống trụ và tạo thành hợp chất bọc có màu xanh tím. Liên kết giữa iot và amilozơ trong hợp chất bọc là liên kết yếu. Ngoài ra, amilopectin còn có khả năng hấp thụ iot trên bề mặt các mạch nhánh. Hợp chất bọc không bền ở nhiệt độ cao, khi đun nóng màu xanh tím bị mất và khi để nguội màu xanh tím xuất hiện trở lại. SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG CÂY XANH (PHẢN ỨNG QUANG HỢP) 2. Xenlulozo: (C6H10O5)n a) Tính chất vật lí: Là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước, không mùi vị. Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước và trong dung môi hữu cơ thông thường như benzen, ete. Xenlulozơ là thành phần chính tạo ra lớp màng tế bào thực vật, bộ khung của cây cối. Xenlulozơ có nhiều trong trong cây bông (95 – 98 %), đay, gai, tre, nứa (50 – 80 %), gỗ (40 – 50 %) b) Cấu trúc phân tử: CTPT: (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n CTCT: Phân tử chứa nhiều gốc glucozơ, cấu trúc mạch không phân nhánh. Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β – glucozơ bởi các liên kết β – 1,4 – glicozit Đặc điểm: Mạch phân tử không nhánh, không xoắn, có độ bền hóa học và cơ học cao. Có khối lượng phân tử rất lớn (khoảng 1.000.000 – 2.400.000). Xenlulozơ thuộc loại polime nên không có hai tính chất sau: hòa tan Cu(OH)2 (dù có nhiều nhóm –OH liền kề) và tính khử của anđehit (dù tận cùng phân tử vẫn có nhóm OH – hemiaxetal). Trong mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm – OH tự do, công thức của xenlulozơ có thể được viết là [C6H7O2(OH)3]n c) Tính chất hóa học Phản ứng của polisaccarit (thủy phân): Xảy ra khi đun nóng xenlulozơ với dung dịch axit vô cơ Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O H+, to nC6H12O6 Xenlulozơ glucoz ơ Phản ứng cũng xảy ra nhờ enzim xenlulaza (trong dạ dày trâu, bò…). Cơ thể con người không đồng hóa được xenlulozơ Phản ứng của ancol đa chức: 18
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! Phản ứng với axit nitric [C6H7O2(OH)3]n + nHNO3 (đặc) [C6H7O2(OH)2ONO2]n + nH2O Xenlulozơ mononitrat [C6H7O2(OH)3]n + 2nHNO3 (đặc) [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n + 2nH2O Xenlulozơ đinitrat [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2 (đặc) H2SO4 đặc, to [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Xenluloz ơ trinitrat Hỗn hợp xenlulozơ mononitrat, xenlulozơ đinitrat được gọi là coloxilin. Coloxilin dùng để chế tạo chất dẻo xenluloit dùng để làm bóng bàn, đồ chơi… Hỗn hợp chứa chủ yếu xenlulozơ trinitrat được gọi là piroxilin (làm chất nổ), dùng để chế tạo thuốc súng không khói. Phản ứng nổ xảy ra như sau: 2[C6H7O2(ONO2)3]n 6nCO2 + 6nCO + 4nH2O + 3nN2 + 3nH2 Với anhiđrit axetic (có H2SO4 đặc) Xenlulozơ triaxetat là một loại chất dẻo, dễ kéo thành tơ sợi [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH Với CS2 và NaOH [C6H7O2(OH)3]n + nNaOH [C6H7O2(OH)2ONa]n + nH2O [C6H7O2(OH)2ONa]n + nCS2 [C6H7O2(OH)2OCS–SNa]n Xenlulozơ xantogenat Xenlulozơ xantogenat dùng để điều chế tơ visco Xenlulozo không tác dụng với Cu(OH)2, nhưng tan được trong dd [Cu(NH3)4](OH)2 (nước Svayde) tạo chất lỏng nhớt dùng để tạo tơ đồng amoniac. V Tổng kết về cacbohiđrat Chất Glucozơ fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ Phản ứng H2 ( Ni, to) X X X Cu(OH)2 X X X X Cu(OH)2/OH , t o X X X dd AgNO3/NH3, t o X X X Thủy phân X X X X dd Br2 X X dd I2 X Ghi chú: Dấu X là có phản ứng MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƯỜNG GẶP Xt,t0 1.CH2OH[CHOH]4CHO+5CH3COOH CH3COOCH2[CHOOCCH3]4CHO + 5H2O (pentaaxetyl glucozơ) 2. CH2OH[CHOH]4CHO + H2 Ni,t0 CH2OH[CHOH]4CH2OH Sobit (Sobitol) 3. CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 t CH2OH[CHOH]4COOH + Cu2O + 2H2O 0 to 4. CH 2 OH[CHOH]4 CHO + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH CH 2OH[CHOH]4 COONH 4 + 2Ag +3NH3 + H 2 O glucozơ amoni gluconat 19
- Đi nhiều thì nhớ đường. làm nhiều thì quen cách!!! 5. C6H12O6 Men r��� u 2C2H5OH + 2CO2 6. C6H12O6 Men lactic 2CH3–CHOH–COOH Axit lactic (axit sữa chua) Men 7. (C6H10O5)n + nH2O c H+ Hoa� nC6H12O6 (Tinh bột) (Glucozơ) 0 t 8. (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 xt: H + (Xenlulozơ) (Glucozơ) Ca(OH)2 9. 6H–CHO C6H12O6 6 6 CH2OH CH2OH 5 5 O H O H H H 4 + HOCH3 HCl 4 1 + H2O OH H 1 OH H OH OH OH OCH3 3 2 3 2 10. H OH H OH metyl glucozit OH − 11. CH2OH[CHOH]3COCH2OH CH2OH[CHOH]4CHO 12. CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr 13. CH2OH[CHOH]4COOH + Fe3+ tạo phức màu vàng xanh. H 2SO4 loa� ng 14. C12H22O11 + H2O C6H12O6(Glucozơ) + C6H12O6(Fructozơ) 15. C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O C12H22O11.CaO.2H2O 16. C12H22O11.CaO.2H2O + CO2 C12H22O11 + CaCO3 + 2H2O Axit vo� ng, t 0 c�loa� 17. (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 hoa�c men tinh bột glucozơ Die�p lu�c 18. 6nCO2 + 5nH2O a/ s ma�t tr�� i (C6H10O5)n 19. (C6H10O5)n + nH2O Axit vo� ng, t 0 c�loa� nC6H12O6 xenlulozơ glucozơ H 2SO4 �, t 0 20. [C6H7O2(OH)3]n + 3nHONO2 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O (HNO3) xenlulozơ trinitrat 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12 CHƯƠNG 2
19 p | 651 | 206
-
Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc ngiệm hóa 12 CHƯƠNG 3
17 p | 531 | 201
-
BÀI TẬP TỔNG HỢP ÔN TẬP LÝ THUYẾT HÓA HỌC VÔ CƠ LTĐH-CĐ 2012
15 p | 475 | 154
-
Đề thi thử ĐH lần môn Hóa lớp 12
5 p | 356 | 146
-
Tổng hợp phương pháp giải Hóa học 12
168 p | 535 | 119
-
BÀI 24. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ PHẦN 1 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
4 p | 372 | 87
-
Giáo khoa Hóa hữu cơ - Amino axit
10 p | 200 | 83
-
AMINO AXIT (AMINO ACID, AXIT AMIN, ACID AMIN)
10 p | 305 | 64
-
BÀI 25. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ 2 BÀI TẬP TỰ LUYỆN
3 p | 132 | 44
-
Giáo án Sinh học 12 bài 26: Thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
3 p | 406 | 29
-
Tóm tắt lý thuyết Hóa học lớp 12
12 p | 129 | 29
-
GIÁO KHOA HÓA HỮU CƠ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - HIĐROCACBON (HIĐROCACBUA)
25 p | 118 | 13
-
Ôn tập tổng hợp LTĐH - Vật Lí 12 - Nguyễn Thể Thành
21 p | 133 | 12
-
Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 22: VẬT LIỆU POLIME (t2)
7 p | 165 | 10
-
Hóa học 12 chương 1: Trắc nghiệm este - lipit
6 p | 145 | 9
-
Giáo hóa học lớp 12 cơ bản - Tiết 4: KHI NIỆM CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
7 p | 104 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
5 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn