Trắc nghiệm Hình học 7 - Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy của tam giác
lượt xem 2
download
Mời các bạn cùng các em học sinh tham khảo 40 câu hỏi trắc nghiệm Hình học 7 về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy của tam giác để phục vụ cho việc học tập, ôn luyện và củng cố kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trắc nghiệm Hình học 7 - Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác các đường đồng quy của tam giác
- BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS TN HÌNH HỌC 7 – CHƯƠNG 3 QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC Câu 1: Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên AB lấy điểm K, trên AC lấy điểm M. Kết luận nào sau đây là sai? A. MK
- BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS A. CM vuông góc với BK B. AM = MH C. CM không là đường trung trực của AH D. MK = MB Câu 11: Cho tam giác ABC cân tại A,phân giác AI . Nếu AB = 5cm, BC = 6cm thì độ dài AI là: A. 5cm B. 4 cm C. 7cm D. 6 cm Câu 12: Tam giác ABC vuông tại A có BC = 2 2 , đường cao AH = 2 . Tam giác ABC là: A. Tam giác đều B. Tam giác vuông cân C. Tam giác vuông D. Tam giác cân Câu 13: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến CQ và AK cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia GA vẽ điểm M sao cho GA = GM. Kết luận nào sau đây luôn đúng A. BM = AG B. BM = QG C. BM = QC D. BM = GC Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông. B. Trực tâm của tam giác nhọn nằm ở bên trong tam giác. C. Trực tâm của tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền. D. Trực tâm của tam giác tù nằm bên ngoài của tam giác. Câu 15: Cho đoạn thẳng AB= 8cm. Hai điểm M và I nằm trên trung trực của AB biết rằng I nằm trên AB. Nếu IM = 3cm thì độ dài đoạn MB là: A. 3cm B. 6cm C. 5cm D. 4cm Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Trong một tam giác cân, góc ở đỉnh có thể là góc tù. B. Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. C. Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc lớn nhất. D. Trong một tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh nhỏ nhất. Câu 17: Tam giác ABC,các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Biết BD GCB D. GBC ᄉ ᄉ = GCB Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AB lấy điểm K. Kết luận nào sau đây là đúng. A. BC > KC > AC B. BC > AC > KC C. KC > AC > BC D. AC > KC > BC Câu 19: Điểm nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh của tam giác đó là: A. Giao điểm của 3 đường trung trực B. Giao điểm của 3 đường phân giác C. Giao điểm của 3 đường trung tuyến D. Giao điểm của 3 đường cao Câu 20: Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Cho C ᄉ = 600 . Số đo của ᄉAHB là: A. 600 B. 800 C. 1500 D. 1200 Fb.com/groups/425690047929656
- BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS Câu 21: Cho tam giác ABC cân tại A, có các đường phân giác AD; BE; CF và G là trọng tâm của tam giác . Khẳng định đúng là: A. Ba điểm C, G, F thẳng hàng B. Cả ba đáp án trên đều sai C. Ba điểm A, G, D thẳng hàng D. Ba điểm B, G, E thẳng hàng Câu 22: Cho tam giác ABC có ᄉA = 900 , B ᄉ = 450 tam giác ABC là: A. Tâm giác cân B. Tam giác vuông C. Tam giác vuông cân D. Tam giác đều Câu 23: Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AE và BD cắt nhau tại G. Phát biểu nào sau đây sai? 2 1 A. GB = BD B. GE = AE C. GB = GA D. GA = 2 GE 3 3 Câu 24: Cho tam giác PNK có P ᄉ = 600 . Tia phân giác của góc N và góc K cắt nhau tại I. Số đo của góc NIK là: A. 900 B. 1200 C. 1600 D. 1000 Câu 25: Cho tam giác ABC có ᄉA > 900 . Trên AB lấy điểm M, so sánh nào sau đây đúng? A. CM CA C. CA > CM > CB D. CA AB B. AC > AB > BC C. AB > BC >BC D. AB > BC > AC Câu 29: Đường cao xuất phát từ đỉnh của một tam giác cân có đáy 5 cm, cạnh bên 6,5 cm bằng: A. 5 cm B. 6,5 cm C. 5,5 cm D. 6 cm Câu 30: Tam giác có trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó trùng nhau là: A. Tam giác vuông B. Tam giác đều C. Tam giác cân D. Tam giác tù Câu 31: Cho tam giác ABC có AB = 6cm, BC = 3cm, AC = 4cm. Khẳng định đúng là A. ᄉA > B ᄉ >C ᄉ B. C ᄉ >B ᄉ > ᄉA C. ᄉA > C ᄉ >B ᄉ D. B ᄉ >C ᄉ > ᄉA Câu 32: Cho tam giác ABC bất kì, hai đường trung tuyến CQ và AK cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia GA vẽ điểm M sao cho GA= GM. Vẽ GN là trung tuyến của tam giác BMG. Kết luận nào sau đây luôn đúng? A. GN = BM B. GN = BK C. GN = GM D. GN = QB Câu 33: Tam giác MNP có trung tuyến MR và trọng tâm Q.Khẳng định nào sai? Fb.com/groups/425690047929656
- BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS S MNQ S MPQ 1 A. S RPQ = S RNQ B. =2 C. SQMN = S NQP = SQMP D. = S RNQ S RPQ 2 Câu 34: Để chọn điểm O cách đều 3 đỉnh M,N,P của tam giác MNP thì ta phải: A. Dựng hai đường trung trực của tam giác MNQ, chúng cắt nhau tại 1 điểm, đó chính là điểm O cần phải tìm. B. Dựng hai đường trung tuyến của tam giác MNQ, chúng cắt nhau tại 1 điểm chính là điểm O cần phải tìm. C. Dựng hai đường phân giác của tam giác MNQ, chúng cắt nhau tại 1 điểm, đó chính là điểm O cần phải tìm. D. Dựng hai đường cao của tam giác MNQ, chúng cắt nhai tại 1 điểm, đó chính là điểm O cần phải tìm. Câu 35: Chọn câu trả lời đúng A. Trong một tam giác, giao điểm cuả ba đường phân giác thì cách đều ba cạnh của tam giác đó B. Trong một tam giác, giao điểm cuả ba đường phân giác là trọng tâm của tam giác đó. C. Trong một tam giác, giao điểm cuả ba đường phân giác thì cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. D. Trong một tam giác, giao điểm cuả ba đường phân giác luôn nằm ngoài tam giác đó. Câu 36: Cho tam giác ABC vuông tại B thì trực tâm của tam giác ABC : A. Trùng với điểm B B. Là trung điểm của AC C. Nằm bên trong tam giác D. Nằm bên ngoài tam giác Câu 37: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác của ᄉABC cắt đường trung trực của đoạn thẳng AC ở D. Tam giác DBC là: A. Tam giác vuông B. Tam giác đều C. Tam giác nhọn D. Tam giác cân Câu 38: Giao điểm ba đường phân giác của một tam giác: A. Cách đều 3 cạnh B. Là trực tâm C. Là tâm đường tròn ngoại tiếp D. Cách đều 3 đỉnh Câu 39: Cho tam giác ABC vuông tại A có G là trọng tâm, O là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC. Khẳng định nào dưới đây là đúng A. AG = GO B. AG = 2GO Fb.com/groups/425690047929656
- BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS GO C. Ba điểm A, G, O không thẳng hàng D. AG = 2 Câu 40: Cho tam giác ABC vuông tại A. Hai đường trung trực của AB, AC lần lượt cắt AB, AC tại M, N và chúng cắt nhau tại P. Khẳng định đúng là 1 A. AP = AN + NP B. AP = BC C. AP = AM + AN D. AP = AM – AN 2 Đáp án : 1. B 2. D 3. A 4. C 5. C 6. A 7. C 8. D 9. B 10. C 11. B 12. B 13. D 14. C 15. C 16. D 17. C 18. A 19. B 20. D 21. C 22. C 23. C 24. B 25. D 26. A 27. A 28. D 29. D 30. B 31. B 32. D 33. D 34. A 35. A 36. A 37. A 38. A 39. B 40. B Fb.com/groups/425690047929656
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết Tin học 7 - Chương trình bảng tính
7 p | 999 | 117
-
TÀI LIỆU THAM KHẢO: TRẮC NGHIỆM HOÁ HỌC VÔ CƠ
17 p | 193 | 80
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Hóa học lớp 9
4 p | 406 | 72
-
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn giáo dục công dân lớp 11 bài 7
3 p | 576 | 53
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học 7 - THCS Duy Tân (2011-2012)
4 p | 572 | 40
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Ôn tập kim loại kiềm-kiềm thổ-nhôm (Đề 7)
4 p | 169 | 27
-
Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm học 2016-2017 - Sở GD&ĐT Ninh Thuận
5 p | 210 | 23
-
Đại học môn Tiếng Anh: Practice test 7
7 p | 287 | 21
-
Những điều cần lưu ý khi thi trắc nghiệm
5 p | 152 | 19
-
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 p | 166 | 12
-
Trắc nghiệm Hình học 7 - Chương 2: Tam giác
13 p | 155 | 12
-
Trắc nghiệm Hình học 7 - Chương 1: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
12 p | 86 | 10
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Tin học 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ngư Hóa
3 p | 326 | 9
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Ôn tập dòng điện xoay chiều (Đề 7)
5 p | 111 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 12 năm 2017 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 209
3 p | 92 | 6
-
Bài tập trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ
9 p | 29 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tản Hồng
13 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn