Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TƯƠNG QUAN CÁC YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG,<br />
KỸ THUẬT MỔ VỚI BIẾN CHỨNG PHẪU THUẬT NỘI SOI<br />
SAU PHÚC MẠC LẤY SỎI NIỆU QUẢN LƯNG<br />
TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN TỪ 2010 ĐẾN 2011<br />
Trần Thanh Nhân*, Nguyễn Phước Vĩnh*, Trần Ngọc Khắc Linh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Có rất nhiều kỹ thuật mới để điều trị sỏi niệu quản lưng như nội soi niệu quản tán sỏi bằng tia<br />
laser, tán sỏi ngoài cơ thể, tán sỏi qua da,... tuy nhiên đối với những viên sỏi niệu quản lưng lớn, cứng, dính chặt<br />
vào niệu quản lâu ngày thì phẫu thuật nội soi sau phúc mạc để lấy loại sỏi này vẫn là một lựa chọn hàng đầu của<br />
phẫu thuật viên niệu khoa.<br />
Mục tiêu: Lượng giá tính hiệu quả và an toàn của phẫu thuật nội soi sau phúc mạc (NSSPM) để điều trị sỏi<br />
niệu quản lưng tại Khoa Niệu C, Bệnh viện Bình dân và lượng giá mức độ tương quan giữa các biến chứng<br />
phẫu thuật với các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng và kỹ thuật mổ.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu. N = 252.<br />
Kết quả: Có 252 trường hợp sỏi niệu quản lưng được phẫu thuật bằng phương pháp nội soi sau phúc mạc.<br />
Tuổi trung bình 45,7, công thức bạch cấu trung bình 8,786. Các chỉ số ure máu và creatinine máu trung bình<br />
lần lượt là 4,79 và 105,7. Kích thước sỏi trung bình là 1,9cm. Chúng tôi rạch mở niệu quản bằng cả 2 loại dao xẻ<br />
nội soi và móc đốt điện. Tất cả niệu quản phẫu thuật đều được đặt stent bằng thông niệu quản và khâu bằng<br />
vicryl 4.0. Thời gian phẫu thuật trung bình là 47 phút, máu mất trung bình là 18ml.Thời gian nằm viện trung<br />
bình là 4,2 ngày. Không có biến chứng lớn nào xảy ra trong lúc mổ và sau mổ. Dò nước tiểu qua ống dẫn lưu kéo<br />
dài là biến chứng đáng kể nhất, trong đó 7 trường hợp được đặt ống thông JJ, số còn lại 10 trường hợp được điều<br />
trị bảo tồn. Tổng cộng các biến chứng là 6,75%..<br />
Kết luận: Có sự tương quan có ý nghĩa thống kê (p=0,045) giữa biến chứng dò nước tiểu và số lượng bạch<br />
cầu máu trong phẫu thuật sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi sau phúc mạc. Các yếu tố còn lại như tuổi<br />
(p=0,349), creatinine máu (p=0,883), bạch cầu trong nước tiểu (p=0,221), phương pháp xẻ niệu quản bằng dao<br />
lạnh hay móc đốt (p=0,711), phương pháp khâu niệu quản (p=1,00) không tương quan có ý nghĩa thống kê với<br />
biến chứng dò nước tiểu trong phẫu thuật sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi sau phúc mạc. Phẫu thuật nội<br />
soi sau phúc mạc (NSSPM) để điều trị sỏi niệu quản lưng là một phẫu thuật hiệu quả và an toàn để điều trị sỏi<br />
niệu quản đoạn lưng.<br />
Từ khoá: nội soi sau phúc mạc, sỏi niệu quản lưng.<br />
<br />
<br />
<br />
Khoa Niệu C Bệnh viện Bình Dân<br />
Tác giả liên lạc: BS Trần Thanh Nhân<br />
<br />
ĐT: 0903.947.415<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2011<br />
<br />
Email: bsthanhnhan@gmail.com<br />
<br />
217<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
ABSTRACT<br />
RETROPERITONEAL LAPAROSCOPIC URETEROLITHOTOMY: COMPLICATIONS CORRELATED<br />
WITH CLINIC, PARACLINIC AND OPERATION TECHNIQUES<br />
Tran Thanh Nhan, Nguyen Phuoc Vinh, Tran Ngoc Khac Linh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 216 – 220<br />
Background: The advent of various new techniques like ureteroscopy (URS), shock wave lithotripsy (SWL),<br />
and percutaneous renal surgery has revolutionized the treatment of ureteral calculi. However, these minimally<br />
invasive techniques have not been able to completely substitute for surgery in selected cases of large, hard, long<br />
standing, and impacted ureteral calculi, and retroperitoneal laparoscopic ureterolithotomy is the best choice for<br />
this cases.<br />
Objective: We prospectively evaluated our experience with a relatively between complications with the<br />
profile of patiens as clinics, paraclinics, operation procedures in the retroperitoneal laparoscopic ureterolithotomy,<br />
for the treatment of lumbar ureteral stones.<br />
Methods: Between July 2010 and September 2011, a total of 252 patients (174 males, 78 females) with<br />
lumbar ureteral stones underwent was retroperitoneal laparoscopic ureterolithomy.<br />
Results: The procedure was successfully completed in 100% of cases and no open conversion was carried<br />
out. The mean age was 45,7 years (range, 21-83).The mean white blood cell counts 8,786 (range 4,070 – 8,900).<br />
The mean blood ure and creatinine are 4,79 (range 2,3-8,9) and 105,7(range 48 – 133). The mean stone size was<br />
1.9 cm (range 1.2-2.9). The ureter was incised with both intracorporeal scarpel and electric knife. The ureter was<br />
stented by ureteral stents and sutured by vicryl 4.0 in 252 cases (100%). The mean operative time was 47 min<br />
(range 15-210), and the mean blood loss was 18 ml (range 5 – 30). The mean hospital stay was 4,2 days (range 214). No major complications were encountered. Prolonged urinary leakage occurred in 17 patients.. A double J<br />
catheter was used in 7 patiens in the posoperative period and 10 patiens was treated consevatively.Overall<br />
complications rate are 6,75%.<br />
Conclusion: The white blood count was corrlated with the prolonged urinary leakage in the retroperitoneal<br />
laparoscopic ureterolithotomy. In our experience laparoscopic ureterolithotomy represents a safe and effective<br />
treatment option for lumbar ureteral stones.<br />
Keywords: Retroperitoneoscopy ureterolithotomy, complication, laparoscopic.<br />
dân. Trường hợp nội soi sau phúc mạc<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
(NSSPM) để điều trị sỏi niệu quản lưng tại<br />
Có rất nhiều kỹ thuật mới để điều trị sỏi<br />
Bệnh viện Bình dân.<br />
niệu quản lưng như nội soi niệu quản tán sỏi<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
bằng tia laser, tán sỏi ngoài cơ thể,..tuy nhiên<br />
đối với những viên sỏi niệu quản lưng lớn,<br />
Nghiên cứu tiền cứu<br />
cứng, dính chặt vào niệu quản lâu ngày thì<br />
Chọn mẫu<br />
phẫu thuật nội soi sau phúc mạc để lấy loại<br />
Tất cả bệnh nhân nhập viện khoa Niệu C,<br />
sỏi này vẫn là một lựa chọn hàng đầu của<br />
Bệnh viện Bình dân từ tháng 7 năm 2010 đến<br />
phẫu thuật viên niệu khoa.<br />
tháng 9 năm 2011.<br />
<br />
Mục tiêu<br />
Lượng giá tính hiệu quả và an toàn của<br />
phẫu thuật nội soi sau phúc mạc (NSSPM) để<br />
điều trị sỏi niệu quản lưng tại Bệnh viện Bình<br />
<br />
218<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Bệnh nhân có sỏi niệu quản lưng xác định<br />
trên KUB, UIV, SIÊU ÂM.<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
Vị trí sỏi tử bờ trên xương cùng đến khúc<br />
nối bể thận – niệu quản.<br />
<br />
Bạch cầu trong nước tiểu: Có: 45,6%, không:<br />
54,4%.<br />
<br />
Sỏi có kích thước lớn hơn hoặc bằng 10 mm.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Vết mổ cũ vùng hông lưng.<br />
Rối loạn đông máu.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Xẻ dao lạnh 35,7 %, xẻ móc đốt 64,3%.<br />
Thời gian mổ: 47 (15 – 110).<br />
Số ngày rút ống dẫn lưu 3,43 (2 – 14), chia<br />
theo nhóm < 7 ngày: 93,25%, ≥ 7 6,75 %.<br />
Số ngày nằm viện 4,22 (2 – 14).<br />
<br />
Đang nhiễm khuẩn cấp do sỏi hay các<br />
nguyên nhân khác chưa điều trị ổn định.<br />
<br />
Tổng cộng các biến chứng là 6,75%.<br />
<br />
Thu thập và xử lý số liệu<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
Thu thập số liệu qua phiếu thu thập số liệu<br />
dựa vào bệnh án điều trị cho từng bệnh nhân.<br />
<br />
So sánh độ tuổi<br />
<br />
Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS for<br />
window 15.0.<br />
<br />
Kỹ thuật mổ<br />
Bệnh nhân nằm nghiêng, gấp bàn.<br />
<br />
Wen X(7) 2009<br />
China<br />
42,5<br />
26-73<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
Độ tuổi<br />
Khoảng cách<br />
<br />
(6)<br />
<br />
Tạo khoang sau phúc mạc bằng ngón găng<br />
tay, bơm bóng tạo khoảng 500ml.<br />
<br />
Soares<br />
92%<br />
<br />
Đặt 3 troca, 2 troca 10mm và 1 troca 5mm.<br />
<br />
Tiểu máu<br />
<br />
1,2%<br />
<br />
Bơm khí CO2 với áp lực 12- 15mmHg.<br />
<br />
Tiểu gắt<br />
<br />
Xẻ niệu quản bằng dao lạnh hay móc đốt<br />
điện.<br />
Kiểm tra sự thông thương của niệu quản<br />
bằng cách đặt thông oxy hay thông niệu quản,<br />
để lưu thông.<br />
Khâu niệu quản bằng vicryl 4.0, mũi rời.<br />
Đặt 1 thông dẫn lưu vùng sau phúc mạc qua<br />
lỗ troca 5mm.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Tỉ lệ: nam: nữ là 69%: 31%.<br />
Tuồi: 45,72 (21-83).<br />
Triệu chứng lâm sàng: Đau lưng: 99,2%,<br />
không đau lưng 1,8%, sốt 0%, suy thận 0%.<br />
KUB: kích thước sỏi 19 (12 – 29).<br />
Ure máu: 4,79 (2,3 – 8,9).<br />
Creatinine máu: 105,7 (48 – 163).<br />
Công thức bạch cầu máu: 8,786 (4,070 –<br />
9,900).<br />
<br />
41,38<br />
19 -75<br />
<br />
Nghiên<br />
cứu này<br />
45,72<br />
21 - 83<br />
<br />
Triệu chứng lâm sàng<br />
Tỉ lệ<br />
Đau lưng<br />
Sốt<br />
<br />
Tìm niệu quản dựa vào cơ thắt lưng chậu<br />
(psoas).<br />
<br />
Kha(5) 2004<br />
<br />
Tình cờ<br />
<br />
(3)<br />
<br />
El-Moula<br />
96,5%<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Kha 2004<br />
99,32%<br />
6,12%<br />
<br />
NC này<br />
99,2%<br />
<br />
0,68%<br />
2,72%<br />
<br />
4%<br />
<br />
3,1%<br />
<br />
0,68%<br />
<br />
1,8%<br />
<br />
Triệu chứng lâm sàng đa số là đau lưng,<br />
trong các nghiên cứu trước có nhiều trường<br />
hợp sốt và có tiểu máu, nghiên cứu của chúng<br />
tôi có rất ít triệu chứng lâm sàng mà phổ biến<br />
là đau lưng.<br />
<br />
KUB<br />
Tỉ lệ<br />
Kích<br />
thước sỏi<br />
<br />
(6)<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Soares<br />
23,2<br />
<br />
El-Moula<br />
18<br />
<br />
13 - 31<br />
<br />
15 - 28<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Kha 2004 NC này<br />
16,4<br />
19<br />
8 - 30<br />
<br />
12 - 29<br />
<br />
Kích thước sỏi đều trên 10mm, đa số sỏi to,<br />
dính chặt vào niệu quản.<br />
<br />
Creatinine máu<br />
Tỉ lệ<br />
Creatinine máu<br />
Khoảng cách<br />
<br />
El-Moula Egypt(3) Nghiên cứu này<br />
97,8<br />
105,7<br />
34 - 145<br />
48 - 163<br />
<br />
Tỉ lệ creatinine máu trong các nghiên cứu<br />
trên đều ở mức bình thường, không có trường<br />
hợp nào suy thận.<br />
<br />
Công thức bạch cầu máu<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2011<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
Nghiên cứu này<br />
<br />
219<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Số lương bạch cầu<br />
Khoảng cách<br />
<br />
8,786<br />
4,070 – 9,900<br />
<br />
Tỉ lệ biến chứng chung<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
Số lượng bạch cầu trong máu đa số ở mức<br />
cho phép, tuy nhiên có(12%) bạch cầu tăng ><br />
9,000/mm3.<br />
<br />
Chảy máu<br />
<br />
Nghiên cứu này<br />
45,6%<br />
54,4%<br />
<br />
Tỉ lệ bạch cầu dương tính từ (+) đến (+++) rất<br />
cao chiếm 45,6 % nếu như so sánh với lô nghiên<br />
cứu > 1000 trường hợp mổ nội soi sau phúc mạc<br />
lấy sỏi niệu quản tại Bệnh viện Binh dân của<br />
Chuyên thì tỉ lệ gần như tương đương.<br />
<br />
Xẻ dao lanh hay móc đốt điện<br />
Tỉ lệ<br />
Dao lạnh<br />
Móc đốt điện<br />
<br />
(6)<br />
<br />
Soares Brazin Nghiên cứu này<br />
100%<br />
35,7%<br />
64,3%<br />
<br />
Trong lô nghiên cứu của chúng tôi, chúng<br />
tôi hay sử dụng móc đốt để xẻ niệu quản lấy sỏi,<br />
tuy nhiên nếu so sánh giữa xẻ dao lạnh và móc<br />
đốt điện thì không có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê (p=0,577) với 2 nhóm rút dẫn lưu < 7<br />
ngày và ≥ 7 ngày.<br />
<br />
Tỉ lệ chuyển mổ mở<br />
Tỉ lệ<br />
Trường hợp<br />
<br />
Derouiche<br />
2008(Tunisia)<br />
8%<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Kha 2004<br />
0,67%<br />
1<br />
<br />
Nghiên cứu<br />
này<br />
0%<br />
0<br />
<br />
Tỉ lệ chuyển mổ mở của chúng tôi là 0%, so<br />
với các tác giả khác tỉ lệ chuyên mổ mở còn rất<br />
cao.<br />
<br />
Số ngày rút dẫn lưu<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
Soares(6)<br />
3<br />
<br />
Kha 2004<br />
4,75<br />
<br />
NC này<br />
3,43<br />
<br />
1 - 10<br />
<br />
2 - 15<br />
<br />
2 - 14<br />
<br />
Thời gian nằm viện<br />
(4)<br />
<br />
Tỉ lệ Gaur DD Derouiche 2008<br />
2002<br />
(Tunisia)<br />
3,5<br />
6,8<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Kha<br />
<br />
5,67<br />
<br />
Nghiên cứu<br />
này<br />
4,22<br />
2 - 14<br />
<br />
Số ngày rút dẫn lưu và thời gian nằm viện<br />
của chúng tôi tương đương các tác giả khác.4.15.<br />
<br />
220<br />
<br />
NC này<br />
2011<br />
0%<br />
<br />
Tràn khí dưới da<br />
<br />
2%<br />
<br />
Sốt cao<br />
<br />
2%<br />
<br />
2,04%<br />
<br />
0%<br />
<br />
Tổn thương niệu<br />
quản<br />
Tổn thương mạch<br />
máu lớn<br />
Tổn thương gan<br />
<br />
1%<br />
<br />
0,68%<br />
<br />
0%<br />
<br />
Bạch cầu trong nước tiểu<br />
Tỉ lệ<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
Gaur Derouiche Kha<br />
DD(4)<br />
2008<br />
2004(5)<br />
(2)<br />
2002 (Tunisia)<br />
1%<br />
<br />
0%<br />
<br />
Thủng phúc mạc<br />
Xì dò nước tiểu ><br />
7 ngày<br />
<br />
0,68%<br />
20%<br />
<br />
20%<br />
<br />
18%<br />
<br />
6,75%<br />
<br />
So với các tác giả trên tỉ lệ biến chứng của<br />
chúng tôi rất ít chỉ tập trung vào vấn đề xì dò<br />
nước tiểu, còn các biến chứng như sốt nhiễm<br />
khuẩn chúng tôi ít gặp, các biến chứng lớn như<br />
thủng động mạch chậu, động mạch chủ trong lô<br />
nghiên cứu trước (Chuyên 2009 – FAUA) hay<br />
thủng gan, phúc mạc,...đây là lỗi nhận định cấu<br />
trúc giải phẫu, ở lô chúng tôi do kỹ thuật đã<br />
được hoàn thiện nên không xảy ra.<br />
Xì dò nước tiểu là biến chứng tuy không<br />
nguy hiểm nhưng lại gây cho bệnh nhân lo lắng,<br />
phiền toái. Chúng tôi chọn mốc 7 ngày là vì theo<br />
các tác giả Bhatnaga(1) sau khi nghiên cứu sự<br />
lành vết thương niệu quản cho thấy ở ngày thứ<br />
6, niệu quản được lấp đầy mô collagen và các<br />
yếu tố mô sợi khác, nên nếu qua ngày thứ 6<br />
bước sang ngày thứ 7 mà niệu quản vẫn còn xì<br />
nước tiểu tức là niệu quản chưa lành.<br />
Có 7 trường hợp xì dò nước tiểu nhiều ><br />
100 ml ngày được đặt thông JJ sau đó 1 ngày<br />
thì hết dò và ra viện, còn 10 trường hợp xì dò<br />
nước tiểu ít 50 -100 ml ngày chúng tôi điều trị<br />
bảo tồn đến khi ống dẫn lưu không ra dịch thì<br />
rút, tối đa là 14 ngày.<br />
Khảo sát sự tương quan giữa các yếu tố lâm<br />
sàng, cận lâm sàng và kỹ thuật mổ lên biến<br />
chứng xì dò nước tiểu.<br />
<br />
Step<br />
1 (a)<br />
<br />
creatinin<br />
<br />
Exp<br />
(B)<br />
<br />
B<br />
<br />
S.E.<br />
<br />
Wald<br />
<br />
df<br />
<br />
Sig.<br />
<br />
,001<br />
<br />
,009<br />
<br />
,022<br />
<br />
1<br />
<br />
,883 1,001<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
B<br />
<br />
Wald<br />
<br />
df<br />
<br />
Sig.<br />
<br />
,165<br />
<br />
4,016<br />
<br />
1<br />
<br />
,045 ,718<br />
<br />
40192,<br />
17,93<br />
,000<br />
970<br />
8<br />
<br />
1<br />
<br />
1,000 ,000<br />
<br />
,682<br />
<br />
2<br />
<br />
,711<br />
<br />
CTBC_mau -,331<br />
(5)<br />
<br />
PP_khau<br />
<br />
Exp<br />
(B)<br />
<br />
S.E.<br />
<br />
xe_NQ<br />
<br />
Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc (NSSPM)<br />
để điều trị sỏi niệu quản lưng là một phẫu thuật<br />
hiệu quả và an toàn để điều trị sỏi niệu quản<br />
đoạn lưng.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
xe_NQ(5)<br />
<br />
-,862 1,079<br />
<br />
,639<br />
<br />
1<br />
<br />
,424 ,422<br />
<br />
Xe NQ(1)<br />
<br />
-,196<br />
<br />
,546<br />
<br />
,129<br />
<br />
1<br />
<br />
,719 ,822<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
,018<br />
<br />
,019<br />
<br />
,876<br />
<br />
1<br />
<br />
,349 1,018<br />
<br />
Thời gian<br />
-,009<br />
mổ<br />
<br />
,014<br />
<br />
,414<br />
<br />
1<br />
<br />
,520 ,991<br />
<br />
Nước tiểu<br />
nhóm<br />
<br />
,537<br />
<br />
1,501<br />
<br />
1<br />
<br />
,221 1,930<br />
<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
,658<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Có sự tương quan có ý nghĩa thống kê<br />
(p=0.045) giữa biến chứng dò nước tiểu và số<br />
lượng bạch cầu máu trong phẫu thuật sỏi niệu<br />
quản bằng phương pháp nội soi sau phúc mạc.<br />
Các yếu tố còn lại như tuổi (p=0,349), creatinine<br />
máu (p=0,883), bạch cầu trong nước tiểu<br />
(p=0,221), phương pháp xẻ niệu quản bằng dao<br />
lạnh hay móc đốt (p=0,711), phương pháp khâu<br />
niệu quản không tương quan có ý nghĩa thống<br />
kê với biến chứng dò nước tiểu trong phẫu thuật<br />
sỏi niệu quản bằng phương pháp nội soi sau<br />
phúc mạc.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
7.<br />
<br />
Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2011<br />
<br />
Bhatnagar B.N.S., Chansouria J.P.N. (2004). Healing process in<br />
the ureter: an experimental study in dogs. Journal of Wound<br />
Care, Vol. 13, Iss. 3, 01 Mar: 97 - 100.<br />
Derouiche A, Belhaj K, Garbouj N, Hentati H, Ben Slama MR,<br />
Chebil M (2008). Retroperitoneal laparoscopy for the<br />
management of lumbar ureter stones. Prog Urol. Epub May<br />
18(5): 281-287.<br />
El-Moula MG, Abdallah A, El-Anany F, Abdelsalam Y,<br />
Abolyosr A, Abdelhameed D, Izaki H, Elhaggagy A,<br />
Kanayama HO (2008). Laparoscopic ureterolithotomy: our<br />
experience with 74 cases. Int J Urol. 2008 Jul;15(7): 593-597.<br />
Gaur DD, Trivedi S, Prabhudesai MR, Madhusudhana HR,<br />
Gopichand M (2002). Laparoscopic ureterolithotomy: technical<br />
considerations and long-term follow-up. BJU Int, 2002, 289:<br />
339-343.<br />
Nguyễn Tế Kha, Trần Thượng Phong, Nguyễn Văn Ân,<br />
Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Phạm Phú Phát, Ngô Đại Hải,<br />
Nguyễn Tuấn Vinh, Phan Trường Bảo, Đào Quang Oánh,<br />
Nguyễn Văn Hiệp, Dương Quang Trí, Vũ Lê Chuyên (2005).<br />
Phẫu thuật nội soi ngoài phúc mạc trong bệnh lý sỏi niệu quản:<br />
Kinh nghiệm điều trị 148 trường hợp tại bệnh viện Bình Dân.<br />
Tạp chí y học Việt nam, số đặc biệt tháng 8: 128 -134.<br />
Soares RS, Romanelli P, Sandoval MA, Salim MM, Tavora JE,<br />
Abelha DL Jr (2005). Retroperitoneoscopy for treatment of<br />
renal and ureteral stones. Int Braz J Urol. 31(2): 111-116.<br />
Wen X, Li X (2010). Application of a temporary ureter clamp<br />
for retroperitoneal laparoscopic ureterolithotomy. Jrol, 2010<br />
Feb 28(1): 99-102.<br />
<br />
221<br />
<br />