intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ (2009 – 2016)

Chia sẻ: Đặng Trung Kiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

76
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ (2009 – 2016) có bài giải kèm theo giúp dễ hình dung, hy vọng tài liệu sẽ giúp ích được cho các bạn học sinh lớp 12 khi học đến chương này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ (2009 – 2016)

Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ 2009 – 2016<br /> <br /> Bùi Xuân Dương – 01675412427<br /> <br /> Page 1<br /> <br /> Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ 2009 – 2016<br /> Câu 1: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Cho mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự<br /> cảm L  4 μH. Tại thời điểm t  0 , dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại<br /> của nó và có độ lớn đang tăng. Thời điểm gần nhất (kể từ t  0 ) để dòng điện trong mạch có giá<br /> 5<br /> trị bằng 0 là s . Điện dung của tụ điện là<br /> 6<br /> A. 25 mF<br /> B. 25 μF<br /> C. 25 pF<br /> D. 25 nF<br /> Phương pháp đường tròn<br /> 5T<br /> Từ hình vẽ ta có t <br /> 12<br /> t <br /> <br /> 5T<br /> 12<br /> <br /> T  2 LC  C  25nF<br /> <br /> <br /> Câu 2: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với<br /> chu kì T thì<br /> T<br /> A. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường đạt cực đại là<br /> 2<br /> B. năng lượng điện trường, năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với<br /> chu kì T<br /> C. khi năng lượng từ trường đạt cực đại thì năng lượng điện trường cũng đạt giá trị cực<br /> đại<br /> D. khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ<br /> T<br /> trường là<br /> 2<br /> T<br /> khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường đạt cực đại là<br /> 2<br /> Câu 3: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một đoạn mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần<br /> có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ<br /> điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là<br /> 5f 1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị<br /> C<br /> C<br /> A. 5C1<br /> B. 1<br /> C. 5C1<br /> D. 1<br /> 5<br /> 5<br /> f<br /> <br /> C<br /> 1<br /> f 2  5f1<br />  C2  1<br /> 5<br /> C1<br /> <br /> Bùi Xuân Dương – 01675412427<br /> <br /> Page 2<br /> <br /> Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ 2009 – 2016<br /> Câu 4: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua,<br /> thì tại điểm đó:<br /> A. vecto cảm ứng từ và vecto cường độ điện trường luôn cùng hướng với vecto vận tốc<br /> <br /> B. cảm ứng từ và cường độ điện trường luôn dao động lệch pha nhau một góc<br /> rad<br /> 2<br /> C. cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn dao động cùng pha<br /> D. vecto cường độ điện trường và vecto cảm ứng từ luôn luôn ngược hướng<br /> Cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn dao động cùng pha<br /> Câu 5: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có<br /> độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng điện qua<br /> cuộn dây có độ lớn bằng 0 thì ở thời điểm t   LC<br /> A. năng lượng điện trường của mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó<br /> B. điện tích trên một bản của tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó<br /> C. điện tích trên một bản của tụ điện có giá trị bằng 0<br /> D. dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng 0<br /> t <br /> <br /> T<br /> <br /> 2<br /> i  0  i  0<br /> <br /> Câu 6: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn dây<br /> thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung có giá trị C1<br /> thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2  4C1 thì tần số dao động<br /> điện từ trong mạch là<br /> f<br /> f<br /> A. f 2  1<br /> B. f 2  4f1<br /> C. f 2  2f1<br /> D. f 2  1<br /> 2<br /> 4<br /> f<br /> 1<br /> C2  2C1<br /> f<br />  f 2  1<br /> 2<br /> C<br /> <br /> Câu 7: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là đúng?<br /> A. sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí<br /> B. cũng như sóng âm, sóng điện từ cũng có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc<br /> C. sóng điện từ là sóng ngang, lan truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và cả chân<br /> không<br /> D. tốc độ lan truyền của sóng điện từ luôn bằng tốc độ lan truyền của ánh sáng trong chân<br /> không, không phụ thuộc vào môi trường mà sóng đó đang lan truyền<br /> Sóng điện từ là sóng ngang, lan truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và cả chân không<br /> Câu 8: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ<br /> với trạm điều khiển mặt đất, người ta sử dụng sóng vô tuyến có bước sóng vào khoảng<br /> A. 0,01 10 m<br /> B. 100 1000 m<br /> C. 10 100 m<br /> D. 1 100 km<br /> Sóng cực ngắn dùng để thông tin liên lạc vũ trụ, sóng cực ngắn có bước sóng trong khoảng<br /> 0,01 10 m<br /> Câu 9: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung<br /> C  10 μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  0,1 H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ<br /> điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02 A. Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ:<br /> A. 2 5V<br /> B. 5 2V<br /> C. 4 2V<br /> D. 4 V<br /> Bùi Xuân Dương – 01675412427<br /> <br /> Page 3<br /> <br /> Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ 2009 – 2016<br /> 1<br /> 1 2 1 2<br /> 2<br /> Ta có E  E L  EC  CU0  Cu 0  Li0  U0  2 5V<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> Câu 10: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn<br /> cảm thuần L và một tụ xoay gồm nhiều lá kim loại ghép cách điện với nhau, có góc xoay biến<br /> thiên từ 00 (ứng với điện dung nhỏ nhất) đến 1800 (ứng với điện dung lớn nhất) khi đó bắt được<br /> sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 80 m. Khi tụ quay một góc 1200 kể từ 00 thì bắt được<br /> sóng có bước sóng bằng bao nhiêu. Cho rằng độ biến thiên điện dung của tụ tỉ lệ với góc xoay<br /> A. 56 m<br /> B. 45,47 m<br /> C. 65,12 m<br /> D. 52,46 m<br /> Điện dung của tụ theo góc quay α: C  C0  a<br /> <br />  max  c2 LCmax<br /> <br /> C0  a1800<br /> 20a<br /> <br />  max <br />  C0 <br /> <br />  min<br /> C0<br /> 7<br />  min  c2 LCmin<br /> <br /> C<br /> C0  a<br />    min<br />   min<br />  65,12m<br /> C0<br /> C0<br /> <br /> Câu 11: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện<br /> C  30 nF và cuộn cảm L  25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ<br /> phóng điện qua cuộn cảm. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là<br /> A. 5,2 mA<br /> B. 4,28 mA<br /> C. 3,72 mA<br /> D. 6,34 mA<br /> 1<br /> 1 2<br /> 1 C<br /> 2<br /> CU0  LI0  I <br /> U0  3, 72mA<br /> 2<br /> 2<br /> 2 L<br /> Câu 12: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Trong mạch LC lí tưởng, khi tích điện cho tụ điện rồi<br /> cho nó phóng điện qua một cuộn cảm thì dao động điện từ trong mạch là<br /> A. dao động điện từ cưỡng bức<br /> B. dao động điện từ tự do<br /> C. dao động điện từ tắt dần<br /> D. dao động điện từ tự do<br /> Dao động điện từ tự do<br /> Câu 13: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br /> A. tần điện li không hấp thụ hoặc phản xạ sóng cực ngắn<br /> B. ban đêm tần điện li phản xạ các sóng trung tốt hơn ban ngày nên ban đêm nghe đài<br /> bằng sóng trung sẽ rõ hơn<br /> C. sóng dài dễ dàng đi vòng qua các vật cản nên dùng để thông tin liên lạc ở những<br /> khoảng cách lớn trên mặt đất<br /> D. tần điện li (tầng khí quyển ở độ cao 50 km chứa nhiều hạt mang điện; các electron và<br /> ion) phản xạ các sóng ngắn rất mạnh<br /> Sóng dài dễ dàng đi vòng qua các vật cản nên dùng để thông tin liên lạc ở những khoảng cách<br /> lớn trên mặt đất<br /> Câu 14: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một sóng điện từ truyền từ một đài phát ở Trường Sa<br /> đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Tây, ở một thời điểm nào đó, khi cường độ<br /> điện trường là 6 V/m và đang có hướng Nam thì cảm ứng từ là B . Biết cường độ điện trường có<br /> độ lớn cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,12 T. Cảm ứng từ B có hướng và độ lớn:<br /> A. thẳng đứng xuống dưới; 0,072 T<br /> B. thẳng đứng hướng lên; 0,072 T<br /> C. thẳng đứng hướng lên; 0,06 T<br /> D. thẳng đứng xuống dưới; 0,06 T<br /> <br /> Ta có<br /> <br /> Bùi Xuân Dương – 01675412427<br /> <br /> Page 4<br /> <br /> Tuyển chọn Dao động và sóng điện từ 2009 – 2016<br /> E và B luôn cùng pha nên<br /> E  0, 6E 0<br /> <br /> B  0, 6B0  0, 072T<br /> Chiều các vecto E , B và v theo quy tắc tam<br /> diện thuận<br /> <br /> Câu 15: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ<br /> điện C được dùng làm mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến. Bước sóng mà máy thu được<br /> là (với c là tốc độ ánh sáng mà sóng truyền được trong chân không)<br /> 1<br /> 2c<br /> L<br /> A.   2c<br /> B.   2c LC<br /> C.  <br /> D.  <br /> C<br /> 2 LC<br /> LC<br /> <br />   2c LC<br /> Câu 16: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Trong các loại sóng vô tuyến thì<br /> A. sóng cực ngắn phản xạ tốt với tầng điện li<br /> B. sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ mạnh<br /> C. sóng dài truyền tốt trong nước<br /> D. sóng trung truyền tốt vào ban ngày<br /> Sóng dài truyền tốt trong nước<br /> Câu 17: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Trong một mạch LC lí tưởng đang dao động điện từ tự<br /> do, điện tích cực đại trên một bản tụ là 107 C và dòng điện cực đại trong mạch là 1 A. Bước<br /> sóng điện từ mà mạch này có thể cộng hưởng là<br /> A. 188,5 m<br /> B. 168,5 m<br /> C. 216,5 m<br /> D. 152,5 m<br /> I0<br /> <br />   Q<br /> 2cQ0<br /> <br /> 0<br /> <br />  188,5 m<br /> <br /> I0<br />   2c<br /> <br /> <br /> <br /> Câu 18: (Chuyên ĐHSP Hà Nội – 2015) Một mạch dao động lí tưởng gồm một cuộn dây thuần<br /> cảm và tụ điện có điện dung 2 nF. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại<br /> T<br /> thời điểm t1, cường độ dòng điện trong mạch là 5 mA. Sau một khoảng thời gian t  , hiệu<br /> 4<br /> điện thế giữa hai bản tụ là 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là<br /> A. 8 mH<br /> B. 1 mH<br /> C. 0,04 mH<br /> D. 2,5 mH<br /> Hai thời điểm vuông pha<br /> I<br /> i<br /> u<br /> i<br /> C<br /> <br />   0 <br />  L  8 mH<br /> I0 U 0<br /> u U0<br /> L<br /> <br /> Bùi Xuân Dương – 01675412427<br /> <br /> Page 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2