Tuyển tập 47 đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 30
lượt xem 215
download
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Tuyển tập 47 đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 30 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tuyển tập 47 đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 30
- Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 30 Câu 1 (2,0 điểm) Điều tra về tuổi nghề ( tính bằng năm) của một phân xưởng được ghi lại như sau: 3 5 5 3 5 6 6 7 5 6 5 6 3 6 4 5 6 5 4 5 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Tính giá trị trung bình và tìm mốt của dấu hiệu? Câu 2 (1,0điểm) Tìm x,y biết: x y và x + y = 16 3 5 Câu 3 (3điểm) Cho f(x) = - 6x2 + x3 – 8 + 12x g(x) = x3 – 3x2 + 6x – 8 a. Tính f(x) + g(x) và g(x) – f(x) b. Tính g(-1) c. Tìm x để g(x) – f(x) = 0 Câu 4 (3,0điểm) Cho tam giác ABC (Â = 90o). Biết AB = 4cm ; AC = 3cm a. Tính BC b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 1cm. Trên tia đối của AB lấy điểm D sao cho AD = AB chứng minh rằng BEC DEC c. Chứng minh DE đi qua trung điểm cạnh BC
- Câu 5 (1điểm) Tìm x , y nguyên biết: xy + 3x –y =6 -----Hết-----
- Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 31 Câu 1: (1,5đ) Các câu sau đúng hay sai: Câu Đúng Sai a. 5 là đơn thức b. -4x4 y là đơn thức bậc 4 c. 3x2 + y2 là đa thức bậc 2 d. 1 là hệ số cao nhất của đa thức: x 6 3x 4 7x 2 4 e. 3xy2 và 3x2 y là hai đơn thức đồng dạng Câu 2( 0.5đ) : Tam giác ABC có: A 700 ;B 500 . Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng: A. AB > AC > BC B. BC > AB > AC C. AC > BC > AB D. AC > AB > BC Câu 3( 1.5đ): Điểm kiểm tra toỏn học kỳ I của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau: 10 9 7 8 9 1 4 9 1 5 10 6 4 8 5 3 5 6 8 10 3 7 10 6 6 2 4 5 8 10 3 5 5 9 10 8 9 5 8 5 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. c) Tìm mốt của dấu hiệu. Câu 4(1đ): Tính tích của hai đơn thức: -2x2 y2z và 12x2 y3. Tìm hệ số và bậc của tích tìm được. Câu 5(1.5đ) : Cho hai đa thức : P x x 2 5x 4 3x 3 x 2 4x 4 3x 3 x 5 Q(x) = x - 5x 3 -x 2 -x 4 +4x 3 -x 2 +3x-1 a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) Câu 5( 1 đ) : a. Tìm nghiệm của đa thức: P(y) = 3y + 9 b. Chứng tỏ đa thức Q(y) = 2y4 + y2 + 3 không có nghiệm.
- Câu 6 ( 3 đ) : Cho ABC vuông tại C, đường phân giác AD, kẻ DE AB (E AB). Gọi K là giao điểm của AC, DE.Chứng minh: a. CAD EAD b. AD là đường trung trực của đoạn thẳng CE. c. KD = DB. d. CD < DB. e. ABC cần có thêm điều kiện gì thì KE là đường trung tuyến của AKB
- Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 32 Câu 1: (2 điểm). Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 9 5 8 8 9 7 8 9 14 8 6 7 8 10 9 8 10 7 14 8 8 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu? c) Tìm mốt của dấu hiệu? Câu 2: (2 điểm). 1 a) Tính giá trị của biểu thức sau: P(x) = 2x2 + x - 1 lần lượt tại x = 1 và x = 4 b) Trong các số -1, 1, 2 số nào là nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 3x + 2 hãy giải thích. Câu 3: (2 điểm). Cho P(x) = x3 – 2x + 1 và Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5 a) Tính P(x) + Q(x) b) Tính P(x) - Q(x) Câu 4: (3 điểm). Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao cho OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC. Chứng minh rằng: a) BC = AD. b) IA = IC. c) Tia OI là tia phân giác của góc xOy. 3 2 Câu 5: (1 điểm). Cho f(x) = ax + 4x(x – x) – 4x + 8, g(x) = x3 – 4x(bx +1) + c – 3 Trong đó a, b, c là hằng. Xác định a, b, c để f(x) = g(x)
- Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 33 Câu1: (1 điểm) a. Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? b. Áp dụng: Tính tích của 3x2 yz và –5xy3 Câu 2: (1 điểm) a. Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. b. Áp dụng: Cho ABC, AM là đường trung tuyến (MЄBC). G là trọng tâm. Tính AG biết AM = 9cm. Câu 3: (2,5 điểm) Điểm kiểm tra môn Toán của 30 bạn trong lớp 7B được ghi lại như sau: 8 9 6 5 6 6 7 6 8 7 5 7 6 8 4 7 9 7 6 10 5 3 5 7 8 8 6 5 7 7 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số? c . Tính số trung bình cộng. Câu 4: (2,5 điểm)Cho hai đa thức: 1 1 Cho P(x)= 3 x 3 x 5 5 x 2 2 x x 4 ; Q ( x) x 2 5 x 5 7 x x 3 2 4 a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b. Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ). Câu 5: (3 điểm) Cho ABC vuông tại A. Đường phân giác BD (DЄ AC). Kẻ DH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của BA và HD. Chứng minh: a) AD=HD b) BD KC c) DKC=DCK
- C©u Híng dÉn chÊm- §Ò 1 b.®iÓm a. Nêu đúng cách nhân hai đơn thức. (0,5đ) Câu 1. b. 3x2 yz .( –5xy3)=-15x3 y4 z (0,5đ) a. Nêu đúng tính chất (0,5đ) Câu 2. AG 2 2.AM 2.9 b. AG 6(cm) AM 3 3 3 (0,5đ) a. Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán . (0,5 đ) b. Bảng “tần số”: Điểm (x) 8 9 6 7 5 3 10 4 (0,5 đ) Tần số (n) 5 2 7 8 5 1 1 1 N =30 (0,5 đ) Câu 3. c. Số trung bình cộng: (0,5đ) 8.5 9.2 6.7 7.8 5.5 3.1 10.1 4.1 (0,5đ) X 6,6 30 1 1 (0,5 đ) a. P(x)= x 5 x 4 3x 3 5 x 2 2 x ; Q ( x) 5 x 5 x 3 x 2 7 x 2 4 1 1 (0,5 đ) b. * P ( x) Q( x ) ( x 5 x 4 3 x 3 5 x 2 2 x ) (5 x 5 x 3 x 2 7 x ) 2 4 1 Câu 4. 4x5 x 4 2 x3 4x 2 5x (0,5 đ) 4 1 1 b. * P ( x) Q( x) ( x 5 x 4 3 x 3 5 x 2 2 x ) (5 x 5 x 3 x 2 7 x ) 2 4 (0,5 đ) 3 6 x 5 x 4 4 x 3 6 x 2 9 x 4 (0,5 đ) Vẽ hình,gt,kl đúng. (0,5 đ) B H Câu 5 A D C K a) Chứng minh được (0,5 đ)
- ABD= HBD (cạnh huyền - góc nhọn). (0,5 đ) =>AD=HD ( Cạnh tương ứng) b) Xét BKC có D là trực tâm => BD là đường cao ứng cạnh KC (0,5 đ) => BD vuông góc KC (0,5 đ) c) AKD= HCD ( cạnh góc vuông- góc nhọn kề) =>DK=DC =>DKC cân tại D => DKC= DCK (0,5 đ)
- Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 34 Bài 1: ( 2,0 điểm) Cho hàm số f(x) = 2x - 5 1 a) Tính f(1); f ( ) 2 b) Tìm x để f(x) = 7 Bài 2: (2,0 điểm ) Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập môn Toán (tính theo phút)của 20 học sinh và ghi lại như sau : 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Tìm mốt của dấu hiệu ? b) Tính số trung bình cộng . c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng . Bài 3: ( 2,0 điểm ) Cho P(x) = x3 – 2x + 1 Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5 a) Tính P(x) +Q(x) b) Tính P(x) – Q(x) Bài 4: (3,0 điểm) Cho ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 12cm.Vẽ trung tuyến BM, trên tia đối của tia MB lấy điểm N sao cho MN = MB. a) Chứng minh: ABM CNM . b) Tính độ dài BM . c) Chứng minh: BC > CN . Bài 5: ( 1,0 điểm ) a) Chứng minh đa thức ( x- 5 )2 + 1 không có nghiệm . b) Tìm nghiệm của đa thức : x3- x2 + x-1 -----HẾT-----
- Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 35 Bài 1: (2 điểm) Tính tích hai đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được: 1 2 4 3 a. xy và x yz b. 4x và 0,25x5 2 5 Bài 2: (2 điểm) Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 30 28 32 36 45 30 31 30 36 32 32 30 32 31 45 30 31 31 32 31 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số”. c. Tính số trung bình cộng. Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức: 1 P( x ) = x5 2 x 2 7 x 4 9 x3 x; 4 1 Q( x ) = 5 x 4 x5 4 x 2 2 x3 4 a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. b. Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ). Bài 4: (1 điểm) Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = 2x - 1
- Bài 5: (3 điểm)Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng: a) ABE = HBE . b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) EK = EC. d) AE < EC. ----- Hết----
- Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 36 I- Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm ): Câu 1: Bậc của đa thức x6 – 2.x4 y +8 xy4 + 9 là A. 6 B. 9 C. 7 D. 17 Câu 2: Giátrị của biểu thức 2x2 – x khi x = -2 là : A. -6 B. 6 C. -10 D. 10 Câu 3: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức -3x2y3: A. 0.2x2 y3 B.-3x3 y2 C.-7xy3 D.-x3 y2 Câu 4: Cho tam giác RQS , biết rằng RQ = 6cm ; QS = 7 cm ; RS = 5 cm A. góc R < góc S < góc Q B. góc R> góc S > góc Q C. góc S < góc R < góc Q D. góc R> góc Q > góc S Câu 5: Cho tam giác DEF có góc D = 80o các đường phân giác EM và FN cắt nhau tại S ta có : 2 A. Góc EDS = 40o B. Góc EDS = 160o C. SD = SE =SF D. SE = EM 3 Câu 6: Tam giác ABC cân AC= 4 cm BC= 9 cm Chu vi tam giác ABC là : A. Không xác định được B. 22 cm C.17 cm D.20 cm II. Phần tự luận (7,0 điểm) Câu 1( 1,5 điểm): Điểm bài thi môn Toán của lớp 7 dược cho bởi bảng sau: 10 9 8 4 6 7 6 5 8 4 3 7 7 8 7 8 10 7 5 7 5 7 8 7 5 9 6 10 4 3 6 8 5 9 3 7 7 5 8 10 a, Dấu hiệu ở đõy là gì ? b, Lập bảng tần số. c, Tính số trung bình cộng. Tỡm mốt Câu 2( 1,5 điÓm): Cho các đa thức M(x) = 3x3– 3x + x2 + 5 và N(x) = 2x2 – x +3x3 + 9 a, Tính M(x) + N(x) b, Biết M(x) + N(x) –P(x) =6x3 + 3x2 +2x. Hãy tính P(x) c, Tìm nghiệm của đa thức P(x) Câu 3( 3,0 điÓm ) :Cho tam giác ABC với độ dài 3 cạnh AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm a) Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? b) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Từ D vẽ Dx vuông góc với BC (Dx cắt AC tại H). Chứng minh: BH là tia phân giác của góc ABC. c) Vẽ trung tuyến AM. Chứng minh ABC cân Câu 4( 1,0 điÓm ): Chứng tỏ rằng đa thức x2 +6x + 10 không có nghiệm
- Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 37 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan(3,0 điểm ) 7 7 Câu1 :Cho y = f(x) = -2x+5 giá trị củaf( )là A . -9 ; B . - ; C .-2 ; D . Một đáp số khác 2 2 4 25 7 1 7 1 Câu 2:Kết quả của phép tính là A . ; B. ; C.- ;D.- 9 16 12 12 12 12 3 Câu3:Cho x và y là hai đại lợng tỷ lệ nghịch, khi x =-2 thì y = 9 .Với x = thì y bằng 2 15 27 A . -12 ; B .-18 ; C .- ; D.- 2 2 3 Câu 4 : Đa thức P(x) = x -x .Giá trị nào sau đây là nghiệm của đa thức trên A . x = 1 ; B .x = 0 ; C . x =-1 ; D . Cả 3 giá trị trên Câu 5: Độ dài đờng chéo của hình vuông có cạnh bằng 3cm là : A . 4cm ; B . 18 cm ; C . 24 cm; D .Một kết quả khác 0 Câu 6 : ABC cân tại A có góc A = 70 , Số đo của góc B là : A . 500 ; B . 550 ; C .600 ; D. 750 Câu 7: ABC vuông tại A có AB = 15cm ; AC = 20cm , gọi AM là trung tuyến của ABC a)Độ dài đoạn thẳng AM là: A . 12,5cm ; B . 12cm ; C . 14,5cm ; D . 15cm b) Kẻ trung tuyếnBN của tam giác ABC , trung tuyến BN cắt AM tại I, câu nào sau đây đúng 1 (1) I là trực tâm của tgiác ABC ; (2) IA=8 ; (3) CI qua trung điểm của AB; (4) 3 IA=IB=IC A. (1) và (2) ; B . (2) và (3) ; C . (3) và (4 ) ; D . (1) và (4) Câu8: Xác định Đ-S trong các câu sau: a)Số 0 là một đa thức ,bậc của nó là 0 3 b) Nếu y TLnghịch với x theo hệ số tỷ lệ là 2 ; z TL thuận với y theo hệ số TL là thì z TL 2 thuận với x theo hệ số tỷ lệ là 3 c)Trực tâm của một tam giác là một điểm luôn nằm trong tam giác đó d) Trong tam giác có trọng tâm cách đều 3 đỉnh là tam giác đều Phần II : Tự luận (7,0điểm ) 2 5 8 1 3 Bài 1:(1,5 điểm ) Tìm x biết rằng a) x ; b) x+ - 4 = 3 12 3 5 2 Bài 2: (1,5 điểm ) Ba công nhân tiện đợc tất cả 860 dụng cụ trong cùng một thời gian .Để tiện một dụng cụ ngời thứ nhất tiện trong 5 phút , ngời thứ hai mất 6 phút, ngời thứ ba cần 9 phút .Tính số dụng cụ mỗi ngời tiện đợc
- Bài 3: (3,0điểm )Cho ABC vuông tại A (AB > AC ) , tia phân giác của góc B cắt AC tai D Kẻ DH vuông góc với BC , trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB , đờng thẳng vuông góc với AE tại E cắt tia DH ở K, chứng minh : a) BA = BH ; b) góc DBK = 450 Bài 4:(1,0điểm ) Rút gọn biểu thức M = 2100-299+298-297+...+22-2
- Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 38 I- Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm ): Câu 1: Đơn thức đồng dạng với đơn thức - 2x2y là A. - 2xy2 B. x2 y C. - 2x2 y2 D. 0x2 y Câu2: Cho hai đa thức A (x ) = - 2x2 + 5x và B(x ) = 5x2 - 7 thì A(x) + B( x ) = A. 3x2 + 5x – 7 B. 3x2 - 5x – 7 C. -3x2 + 5x – 7 D. 3x2 + 5x + 7 1 Câu3: Đơn thức x3 y 4 z 5 có bậc là 3 A. 3 B. 4 C. 5 D. 12 Câu4: Cho tam giác ABC có CN, BM là các đường trung tuyến, góc ANC và góc CMB là góc tù. Ta có A. / AB
- Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 39 Phần trắc nghiệm (2đ): Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Giá trị của biểu thức 5x 3 x 2 5 x 2 tại x = - 1 là: A. 5 B. - 5 C. 1 D. - 3 3 2 2 Câu 2: Giá trị của biểu thức x y x y 5 tại x = 1; y = -1 là: A. 0 B. - 7 C. 1 D. 6 2 2 Câu 3: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức xy ? 3 A. 3xy(-y) 2 2 2 2 B. ( xy )2 C. x y D. xy 3 3 3 Câu 4: Trong các số sau, nghiệm của đa thức 2x - 4 là: A. - 2 B. 2 C. - 4 D. 4 Câu 5: Nghiệm của đa thức 2x2 – x – 1 là: A. – 1 B. 2 1 1 C. D. 2 2 5 3 5 3 5 3 Câu 6: Kết quả 4 x y 3 x y 7 x y là: A. x 5 y 3 B. 17x5 y 3 C. 10x5 y 3 D. 8x5 y 3 Câu 7: Bậc của đơn thức 12x6 yz4 là: A. 6 B. 4 C. 11 D. 12 4 3 4 2 Câu 8: Bậc của đa thức 7 x 4 x 6 x 7 x x 1 là: A. 0 B. 4 C. 3 D. 7 Phần tự luận (8đ): 2 3 2 Câu 1 (2,5đ): 1)Cho đơn thức: x y z (3 x 2 yz )2 3 a) Thu gọn đơn thức, tìm bậc và hệ số của đơn thức đó. b) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y = - 1; z = 2 2)Cho A(x) = ax3 + 4x 3 – 4x + 8 B(x) = x3 – 4bx + c – 3 (trong đó a, b, c là các hằng số) Xác định các hệ số a, b, c để A(x) = B(x). Câu 3 (1,5đ): Cho hai đa thức: P(x) = 6x4 + 3x2 + 5 Q(x) = 4x4 - 6x3 +7x2 - 9. a) Tính P(x) + Q(x); b) Chứng tỏ rằng đa thức P(x) không có nghiệm. Câu 4 (3đ): Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắ Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tai B cắt tia Ox tại D. a)Chứng minh AOM= BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB b)Tam giác DMC là tam giác gì? vì sao? c)Chứng minh DM + AM < DC p mn Câu 6 (1đ): Cho m, n N và p là số nguyên tố thoả mãn: = . m 1 p Chứng minh rằng : p 2 = n + 2. ............................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................
- ......................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................... ................................................................. Hướng dẫn chấm, thang điểm (đề 5) Phần trắc nghiệm (2đ): Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A B A D C C Phần tự luận (8đ): Câu 1 (2,25đ): 2 3 2 2 3 2 2 3 2 a) Thu gọn : x y z (3 x 2 yz )2 = x y z (3 x 2 yz )2 x y z.9 x 4 y 2 z 2 6 x 7 y 4 z 3 (0,75đ) 3 3 3 Đơn thức trên có bậc là : 14 và hệ số của đơn thức đó là: -6. (0,5đ) b) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y = -1; z = 2 Thay x = 1; y = -1; z = 2 vào đơn thức ta có: - 6.17 . (-1)4 . 2 3 = - 48. (0,75đ) Vậy giá trị của đơn thức bằng - 48 khi x = 1; y = -1; z = 2 (0,25đ) Câu 2 : (2,25đ) a) M = (4x2 + 12xy - 2y2) - (3x2 - 7xy) = x2 + 19xy – 2y2 (1,25đ) b) Ta thay x = 1; y = 2 vào đa thức M ta có: M = 12 + 19 . 1. 2 – 2. 22 = 1 + 38 – 8 = 31 (0,75đ) Vậy giá trị của đa thức M = 31 khi x = 1; y = 2 (0,25đ) Câu 3 (2đ): a/ P(x) + Q(x) = (6x4 + 3x2 + 5) + (4x4 - 6x3 +7x2 - 9) = 10x4 – 6x3 - 3x2 –4. (1đ) b/ Vì x4 0 và x2 0 với mọi x và 5 > 0 nên P(x) 5 với mọi x (0,5đ) do đó P(x) > 0 với mọi x. Vậy đa thức P(x) không có nghiệm. (0,5đ) Câu 4(0,5đ): Ta có: A(x) = ax3 + 4x 3 – 4x + 8 = (a + 4)x3 – 4x + 8 B(x) = x3 – 4bx + c – 3 (trong đó a, b, c là các hằng số) A(x) = B(x) khi các hệ số của các đơn thức đồng dạng của hai đa thức trên bằng nhau (0,25đ) (a + 4) = 1 a=-3 - 4b = - 4 b=1 c–3=8 c = 1 (0,25đ)
- Đề ôn thi học kì 2 môn toán lớp 7 – Đề 40 A. Trắc nghiệm : Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu 1. Các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức? 1 A. 2x - 4 B. 6x3 y2 + 6 C. x D. x2 1 2 Câu 2. Cho đơn thức 22 x5 y2z . Bậc của đơn thức là: A. 5 B. 10 C. 7 D. 8 Câu 3.Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức? 3 2y a.b A = x3 y 2 . 3 xy 5 ; B= ; C= xyz ; D = 5 xy 2 z 3 4 x 2 (Với x, y, z là các biến; a, b là hằng sô) Câu 4. Cho đa thức A = -2x3 y + 3x2 y + 5x2 + 2x3 y + x. Bậc của đa thức là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 5. Đa thức bậc 3 với hai biến x,y và có ba hạng tử là? A. 3x2 y + 4x2y2 + 2 B. 3x2 y + 5x + 1 C. 3xyz + 2xy + 3x +1 D. x2 + y3 + z B. Tự luận: Câu 1. Tính giá trị của biểu thức: 1 1 a) A = 3x2 - 9x lần lượt tại x = 2 ; x = b) B = x 2 y x y 3 tại x = - 2 và y = 2. 3 2 Bài 2: Cho 2 đa thức : P(x) = x3 + 2x4 + x3 + x2 – 5 + 5x ; Q(x)= -x4 – 4x2 – 3x3 – 6x + 7 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b) Tính P(x) + Q(x) và Q(x)- P(x). c) Tính P(0) ; P(-3) ; Q( 2); Q( -2) Bai 3: Tìm nghiệm của cac đa thưc sau : a) 2x + 3 b) x( x+ 1) c) 3 - 2( 2x+ 3) d) ( -2x)2 - 3x + 9 - 4x2 . Bai 4: Cho hàm số y = ax. Điểm A( 2;3) thuộc đồ thị hàm số trên a) Tìm hệ số a b) Viết công thức tổng quát c) Vẽ đồ thị hàm số trên 2 d) Các điểm M(-1; - ) ; N( 3;2) P( 2;3) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao? 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2012_Đề số 47
3 p | 80 | 31
-
Tuyển tập 55 đề ôn thi đại học năm 2011 môn Toán có đáp án - Đề số 47
6 p | 70 | 19
-
LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN - ĐỀ 47
5 p | 57 | 11
-
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: HÓA HỌC; Khối B - Ninh Kiều- Cần Thơ
7 p | 86 | 7
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2013 - THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng - Đề số 47
1 p | 46 | 6
-
Đề thi môn toán tuyển sinh vào lớp 10 trường chuyên số 47
2 p | 106 | 4
-
Tuyển chọn 47 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 10 có đáp án
234 p | 75 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn