Nguyễn Trung Hiếu. Tạp chí Y Dược học Phạm Ngọc Thạch. 2025; 4(1): 37-47
37
Tỷ lệ biểu hiện trầm cảm các yếu tố liên quan bệnh nhân
chuyển phôi thất bại tại Bệnh viện Hùng Vương
Lê Huy Bình1, Hoàng Thị Diễm Tuyết2,3, Trương Thị Bích Hà3, Nguyễn Trung Hiếu4
1Phòng chỉ đạo tuyến, Bnh vin Hùng Vương
2Phòng Tổ chức Cán bộ - Giám Đốc Bnh vin Hùng Vương
3Bộ môn Sản, Khoa Y, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
4Khoa Sanh, Bnh vin Hùng Vương
Ngày nhận bài:
02/9/2024
Ngày phản biện:
15/11/2024
Ngày đăng bài:
20/01/2025
Tác giả liên hệ:
Nguyễn Trung Hiếu
Email: drhieunguyen
2106@gmail.com
ĐT: 0365666213
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Vô sinh và điều trị vô sinh gây ra nhiều căng thẳng, lo âu và có thể dẫn
đến trầm cảm. Tỷ l trầm cảm phụ nữ điều trị thụ tinh trong ống nghim (IVF) dao
động từ 10,9% đến 44,3%. Tuy nhiên, tỷ l cụ thể của biểu hin trầm cảm các yếu
tố liên quan đến bnh nhân chuyển phôi thất bại tại Vit Nam chưa được nghiên cứu rõ
ràng. Mục tiêu của nghiên cứu này xác định tỷ l trầm cảm cũng như các yếu tố tác
động đến trầm cảm ở bnh nhân chuyển phôi thất bại.
Mục tiêu: Xác định tỷ l các yếu tố liên quan đến biểu hin trầm cảm ở bnh nhân
chuyển phôi thất bại.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang. Dữ liu được thu thập bằng
cách phỏng vấn trực tiếp 278 bnh nhân chuyển phôi thất bại tại khoa Hiếm muộn Bnh
vin Hùng Vương TPHCM từ tháng 12/2022 đến tháng 9/2023. Thang đánh giá trầm
cảm được sử dụng là PHQ-9 với điểm cắt là 10.
Kết quả: Tỷ l bnh nhân biểu hin trầm cảm 9,71%. Trong đó, 82,7% bnh
nhân trầm cảm mức độ nhẹ, 14,4% mức độ trung bình. Sáu yếu tố liên quan
bao gồm: tuổi ≥ 35 (OR = 3,21), áp lực từ chồng về vic có con (OR = 4,87), cảm nhận
tiêu cực sau chuyển phôi thất bại (OR = 5,12), nghề nghip ổn định, sống cùng chồng,
và vô sinh thứ phát..
Kết luận: Biểu hin trầm cảm bnh nhân chuyển phôi thất bại vấn đề thường
gặp, cần được quan tâm, chẩn đoán và điều trị sớm để nâng cao chất lượng cuộc sống
người bnh. Vic phát hin và can thip kịp thời cho những nhóm đối tượng có nguy cơ
cao này có thể giúp giảm thiểu nguy cơ trầm cảm và cải thin chất lượng cuộc sống cho
bnh nhân. Ngoài ra, vic hỗ trợ tâm lý và tư vấn chuyên sâu thể đóng vai trò quan
trọng trong vic nâng cao khả năng thành công của các chu kỳ IVF tiếp theo.
Từ khóa: Trầm cảm, chuyển phôi thất bại.
Abstract
Prevalence of depression and associated factors in patients with
failed embryo transfer at Hung Vuong Hospital
Introduction: Infertility and its treatment, particularly in vitro fertilization (IVF),
cause significant stress and anxiety, which can lead to depression. The prevalence of
depression in women undergoing IVF ranges from 10.9% to 44.3%. However, the specific
prevalence of depression and associated factors in patients with failed embryo transfer
in Vietnam have not been clearly studied. This study aims to determine the prevalence
of depression and the factors contributing to depression in patients experiencing failed
embryo transfer.
Nghiên cứu
DOI: 10.59715/pntjmp.4.1.5
Nguyễn Trung Hiếu. Tạp chí Y Dược học Phạm Ngọc Thạch. 2025; 4(1): 37-47
38
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trầm cảm một rối lon tâm thần phổ biến,
ảnh hưởng đến hàng triệu người trên toàn cầu
gây ra gánh nặng đáng kể cho hội [1, 2].
Trong lĩnh vực sức khỏe sinh sản, vô sinh và các
phương pháp điều trị hỗ trợ sinh sản, đặc biệt
thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), thường đi kèm
với những căng thẳng tâm đáng kể. Những
căng thẳng này có thể phát triển thành trầm cảm,
ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống và
khả năng thành công của quá trình điều trị [3].
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra tỷ lệ trầm
cảm cao phụ nữ trải qua IVF, dao động từ
10,9% đến 44,3% [5]. Đặc biệt, những bệnh nhân
trải qua chuyển phôi thất bi nguy trầm
cảm cao hơn đáng kể so với những người lần đầu
thực hiện IVF [7, 8]. Hiểu tỷ lệ các yếu tố
liên quan đến trầm cảm nhóm bệnh nhân này
rất quan trọng để có thể phát triển các chiến lược
can thiệp và hỗ trợ tâm lý hiệu quả.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Xác định tỷ lệ biểu hiện trầm cảm các yếu
tố liên quan đến tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân sau
chuyển phôi thất bi ti Bệnh viện Hùng Vương
trong năm 2022-2023.
Mục tiêu cụ thể
1. Xác định tỷ lệ biểu hiện trầm cảm
bệnh nhân chuyển phôi thất bi ti Bệnh viện
Hùng Vương.
Objective: To determine the prevalence and associated factors of depression in
patients with failed embryo transfer.
Methods: This was a cross - sectional study. Data were collected through direct
interviews with 278 patients who had experienced failed embryo transfer at the Infertility
Department of Hung Vuong Hospital, Ho Chi Minh City, from December 2022 to
September 2023. The Patient Health Questionnaire - 9 (PHQ - 9) was used to assess
depression, with a cut-off score of 10.
Results: The prevalence of depression among patients was 9.71%, with 82.7% of
patients experiencing mild depression and 14.4% moderate depression. Six associated
factors were identified, including: age 35 years (OR = 3.21), pressure from the husband
regarding childbearing (OR = 4.87), negative feelings after failed embryo transfer (OR =
5.12), stable employment, living with the husband, and secondary infertility.
Conclusion: Depression is a common issue in patients with failed embryo transfer,
requiring early diagnosis and treatment to improve patient quality of life. Early detection
and intervention for high-risk groups may reduce the risk of depression and enhance
patients’ well-being. Furthermore, psychological support and specialized counseling can
play a crucial role in improving the success rates of future IVF cycles.
Keywords: Depression, failed embryo transfer.
2. Xác định các yếu tố liên quan (kinh tế -
hội, hôn nhân gia đình, tiền căn sản khoa,
những lo lắng hiện ti sự hỗ trợ về vật
chất, tinh thần của người thân) đến biểu hiện
trầm cảm bệnh nhân chuyển phôi thất bi.
Đối tượng và Phương pháp Nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu này
bao gồm 278 phụ nữ trải qua chuyển phôi
thất bi đến khám ti Khoa Hiếm muộn,
Bệnh viện Hùng Vương từ tháng 12/2022
đến tháng 9/2023. Các tiêu chí bao gồm:
• Tuổi từ 18 trở lên
• Có kết quả chuyển phôi thất bi (beta hCG
< 25 UI/L) [9]
Tình nguyện tham gia đủ năng lực
nhận thức
Tiêu chuẩn loại trừ
• Có tiền căn bệnh lý tâm thần.
• Đã và đang điều trị bệnh lý trầm cảm.
tình trng bệnh cần điều trị cấp
cứu ngay.
Phương pháp nghiên cứu
• Thiết kế: Nghiên cứu cắt ngang
Thu thập dữ liệu: Phỏng vấn trực tiếp sử
dụng bảng câu hỏi cấu trúc, bao gồm thang
đánh giá trầm cảm PHQ-9 [15]
Phân tích dữ liệu: Sử dụng SPSS 22.0 để thực
hiện thống kê mô tả và hồi quy logistic nhằm xác
định các yếu tố liên quan đến trầm cảm.
Nguyễn Trung Hiếu. Tạp chí Y Dược học Phạm Ngọc Thạch. 2025; 4(1): 37-47
39
Kết quả Nghiên cứu
Tỷ lệ trầm cảm: Trong số 278 bệnh nhân,
27 bệnh nhân (9,71%) biểu hiện trầm cảm
(PHQ - 9 10). Trong đó, cao nhất 4 bệnh
nhân 1,44% biểu hiện trầm cảm trung bình
với PHQ-9 15 điểm với tỷ lệ 1,44%, điểm
thấp nhất 0 điểm với tỷ lệ 15,11%. Nhìn
chung, tỷ lệ các đối tượng nghiên cứu xu
hướng giảm dần khi điểm PHQ - 9 tăng lên.
Tổng điểm PHQ - 9 trung bình 4,23 ± 3,61
điểm. Đối tượng nghiên cứu được chẩn đoán
ban đầu có dấu hiệu trầm cảm (có điểm PHQ - 9
từ 10 đến 15) chiếm tỷ lệ 9,71% (KTC 95% =
6,23% - 13,19%).
Biểu đồ 1: Tỷ lệ biểu hiện trầm cảm theo
PHQ - 9
Biểu đồ 2: Phân loi mức độ biểu hiện trầm cảm theo thang điểm PHQ - 9
Số đối tượng nghiên cứu có điểm PHQ-9 cao và được chẩn đoán ban đầu có dấu hiệu trầm cảm
9,71% (KTC 95% = 6,23% - 13,19%). Trong đó 8,27% biểu hiện trầm cảm mức nhẹ,
1,44% biểu hiện trầm cảm mức trung bình, không trường hợp nào được xếp vào nhóm
dấu hiệu trầm cảm nặng. Ngoài ra, 29,50% số đối tượng nghiên cứu được chẩn đoán ban đầu
thuộc nhóm có biểu hiện trầm cảm mức tối thiểu, 60,79% được chẩn đoán bình thường.
Nguyễn Trung Hiếu. Tạp chí Y Dược học Phạm Ngọc Thạch. 2025; 4(1): 37-47
40
Bảng 1: Mối liên quan giữa các yếu tố hội - kinh tế với biểu hiện trầm cảm
của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm Biểu hiện trầm cảm OR KTC 95% Trị số p
Không
Biểu hiện trầm cảm 11 - 1
Tuổi
20 - 34 tuổi 137 (49,28%) 8 (2,88%) 3,094 1,305 0,008
≥ 35 tuổi 114 (41,01%) 19 (6,83%) 7,333
BMI
< 18,5 kg/m212 (4,32%) 0 (0,00%)
0,22618,5 - 24,9kg/m2206 (74,10%) 22 (7,91%)
≥ 25,0 kg/m233 (11,87%) 5 (1,80%)
Trình độ học vấn
Cấp 1 5 (1,80%) 1 (0,36%)
0,472
Cấp 2 50 (17,99%) 3 (1,08%)
Cấp 3 43 (15,47%) 6 (2,16%)
Trung cấp/Cao đẳng 58 (20,86%) 4 (1,44%)
Đi học/Sau đi học 95 (34,17%) 13 (4,68%)
Nghề nghiệp
Không ổn định 56 (20,14%) 7 (2,52%) 0,292 0,127 - 0,674 0,004
Ổn định 195 (70,14%) 20 (7,19%)
Tôn giáo
Không 190 (68,35%) 17 (6,12%) 0,166
61 (21,94%) 10 (3,60%)
(*) Thỏa test Fisher
Bảng 2: Mối liên quan giữa các yếu tố hội - kinh tế với biểu hiện trầm cảm
của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm Biểu hiện trầm cảm OR KTC 95% Trị số p
Không
Biểu hiện trầm cảm 11 - 1
Địa chỉ
Nông thôn 17 (6,12%) 3 (1,08%) 0,425
Thành thị 234 (84,17%) 24 (8,63%)
Nguyễn Trung Hiếu. Tạp chí Y Dược học Phạm Ngọc Thạch. 2025; 4(1): 37-47
41
Đặc điểm Biểu hiện trầm cảm OR KTC 95% Trị số p
Không
Nguyên quán
Miền Bắc 42 (15,11%) 4 (1,44%)
0,486Miền Trung 85 (30,58%) 13 (4,68%)
Miền Nam 124 (44,60%) 10 (3,60%)
Nơi ở
Nhà sở hữu riêng 114 (41,01%) 12 (4,32%)
0,937
Chung bên nhà chồng 59 (21,22%) 6 (2,16%)
Chung bên nhà cha mẹ ruột 28 (10,07%) 5 (1,80%)
Nhà thuê 50 (17,99%) 4 (1,44%)
Hoàn cảnh kinh tế
Khó khăn 9 (3,24%) 7 (2,52%)
0,249 0,028 -
0,624 0,027
Không khó khăn (đủ sống,
thoải mái) 242 (87,05%) 20 (7,19%)
(*) Thỏa test Fisher
Bảng 3. Mối liên quan giữa tình trng sống cùng chồng với biểu hiện trầm cảm
Đặc điểm Biểu hiện trầm cảm OR KTC 95% Trị số p
Không
Biểu hiện trầm cảm 11 - 1
Số năm lập gia đình
1 - 5 năm 109 (39,21%) 7 (2,52%)
0,0915 - 10 năm 90 (32,37%) 12 (4,32%)
> 10 năm 52 (18,71%) 8 (2,88%)
Tình trạng sống chung cùng chồng
Không 13 (4,68%) 6 (2,16%) 0,191 0,066 - 0,555 0,005
238 (85,61%) 21 (7,55%)
(*) Thỏa test Fisher
Bảng 4. Mối quan hệ giữa áp lực chồng gia đình về việc con với biểu hiện trầm cảm
Đặc điểm Biểu hiện trầm cảm OR KTC 95% Trị số
p
Không
Biểu hiện trầm cảm 11 - 1
Biểu hiện trầm cảm 11 - 1
áp lực từ chồng về
việc thêm con của vợ
chồng
Không 228 (82,01%) 21(7,55%) 2,832 1,038 - 7,726 0,047
23 (8,27%) 06 (2,16%)