Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 02/2007<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI<br />
<br />
ỨNG DỤNG EXCEL ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHẲNG<br />
ThS. Đặng Xuân Phương<br />
Khoa Cơ Khí – Trường Đại học Nha Trang<br />
Động học của cơ cấu phẳng gồm ba nội<br />
dung đó là xác định vị trí, vận tốc và chuyển vị<br />
của tất cả các khâu có trong cơ cấu. Chúng là<br />
các đại lượng biến thiên theo thời gian hoặc góc<br />
quay của khâu dẫn. Trong các giáo trình cơ học<br />
hiện nay sử dụng hai phương pháp để giải quyết<br />
bài toán này là phương pháp họa đồ vectơ và<br />
phương pháp giải tích. Phương pháp họa đồ<br />
véctơ tuy dễ tiếp cận, kết quả minh họa dưới<br />
dạng véctơ nên rất trực quan nhưng không cho<br />
ta biết được công thức tổng quát để xác định<br />
được vị trí, vận tốc và gia tốc các khâu cần xem<br />
xét. Ngược lại, phương pháp giải tích tuy khá<br />
phức tạp về mặt công thức và khối lượng tính<br />
toán nhưng cho ta một quy luật thông qua một<br />
phương trình toán biểu diễn chuyển vị, vận tốc<br />
và gia tốc của cơ cấu theo thời gian hoặc theo<br />
góc quay của khâu dẫn. Do vậy, nếu áp dụng<br />
phương pháp giải tích, sử dụng công thức toán<br />
biểu diễn động học của cơ cấu thì hoàn toàn áp<br />
dụng Excel để giải một cách dễ dàng.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Từ trước đến nay người ta thường cho<br />
rằng phần mềm Microsoft Excel trong bộ<br />
Microsoft Office là một bảng tính điện tử chỉ<br />
thích hợp cho các ứng dụng văn phòng và các<br />
công việc tính toán về kế toán, tài chính, thống<br />
kê… Tuy nhiên để ý thấy rằng nó chứa đựng<br />
hầu hết các công cụ toán học cơ bản và đặc<br />
biệt là kết quả trình bày dưới dạng bảng, do<br />
vậy vẫn có thể áp dụng nó một cách có hiệu<br />
quả để giải quyết các bài tính trong kỹ thuật cơ<br />
khí nói chung hoặc trong cơ học nói riêng,<br />
nhất là các bài tính mà kết quả được tính toán<br />
và minh họa dưới dạng bảng và đồ thị khi biến<br />
số đầu vào là các đại lượng thay đổi theo<br />
khoảng như thời gian, góc quay hoặc nhiệt độ.<br />
Việc áp dụng các phần mềm lập trình như<br />
Visual Basic, Matlab hay các ngôn ngữ lập<br />
trình khác để giải các bài toán về động học cơ<br />
cấu phẳng là điều mà người ta thường làm<br />
nhưng ứng dụng Excel để giải bài toán này là<br />
vấn đề lý thú và rất thiết thực trong việc dạy và<br />
học nội dung này trong cơ học và nguyên lý<br />
máy. Lý do ở chỗ Excel là phần phần mềm<br />
văn phòng thông dụng mà mọi người với trình<br />
độ tin học căn bản đều sử dụng được, số liệu<br />
dễ dàng cập nhật và thay đổi, dễ dàng minh<br />
họa kết quả bằng đồ thị, các công thức được<br />
hiển thị rõ như một chương trình có mã nguồn<br />
mở mà từ đó người sử dụng có thể dễ dàng<br />
thay đối, chỉnh sửa và tương tác với nó trong<br />
quá trình học tập và nghiên cứu.<br />
<br />
Phương pháp giải tích có hai cách tiếp cận:<br />
một là sử dụng các phương trình hình chiếu [1],<br />
hai là sử dụng ma trận quay [2,3] nhưng chung<br />
quy tất cả đều xuất phát từ đa giác vị trí và kết<br />
thúc bằng các hệ phương trình có nghiệm. Một<br />
nhu cầu bức bách của việc tin học hóa trong<br />
việc giải các phương trình này là mặc dù chúng<br />
ở dạng tường minh nhưng rất dài dòng nên tốn<br />
nhiều thời gian nếu giải và xây dựng đồ thị bằng<br />
tay. Điều này gây khó khăn cho sinh viên trong<br />
việc khảo sát tường tận động học của một cơ<br />
cấu cụ thể khi học tập, tìm hiểu hoặc thiết kế.<br />
Còn nếu sử dụng các phần mềm chuyên ngành<br />
như Adams, Alaska, Algor…thì sinh viên không<br />
hiểu được cấu trúc bên trong và cách thức tính<br />
toán mà các phần mềm này thực hiện.<br />
<br />
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA BÀI TOÁN<br />
ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHẲNG VÀ CÁCH ÁP<br />
DỤNG EXCELL ĐỂ GIẢI<br />
<br />
X42<br />
<br />
θ3<br />
X22<br />
<br />
2<br />
X21<br />
<br />
X02<br />
1<br />
<br />
X12<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
X11<br />
θ1<br />
<br />
θ2<br />
<br />
X32<br />
C<br />
X31<br />
<br />
X41<br />
3<br />
<br />
X52<br />
5<br />
<br />
D<br />
E<br />
<br />
X01<br />
<br />
Hình 1: Cơ cấu sàng lắc<br />
48<br />
<br />
4<br />
<br />
X51<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 02/2007<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
Cơ sở của phương pháp tính được thực hiện theo cách dùng ma trận quay đã trình bày trong<br />
nhiều tài liệu nước ngoài nhất là các sách về lĩnh vực cơ học hệ thống cơ khí [2,3]. Để minh họa cơ<br />
sở lý thuyết và phương pháp tính, ở đây lấy cơ cấu sàng lắc làm ví dụ bởi vì nó chứa cơ cấu 4 khâu<br />
bản lề là cơ cấu cơ bản nhất trong các cơ cấu phẳng toàn khớp thấp.<br />
Đối với bài toán động học cơ cấu, chiều dài của các khâu cho trước, vị trí ban đầu và vận tốc góc<br />
của khâu dẫn cũng được xác định trước. Do khuôn khổ bài viết có hạn nên chỉ lấy một phần của yêu<br />
cầu bài toán để minh họa cơ sở lý thuyết. Ví dụ, áp dụng phương pháp giải tích theo hướng sử dụng<br />
ma trận quay, vị trí của các khâu 1, 2, 3 được biểu diễn bằng phương trình:<br />
rD=A1u1 + A2u2 + A3u3<br />
<br />
(1)<br />
<br />
⎡l ⎤<br />
⎡cosθ i − sin θ i ⎤ ;<br />
trong đó Ai = ⎢<br />
ui = ⎢ i ⎥<br />
⎥<br />
⎣0 ⎦<br />
⎣sin θ i cosθ i ⎦<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Nếu viết dưới dạng ma trận sau đó biến đối và sử dụng điều kiện ràng buộc vị trí của điểm D cố<br />
định ta có:<br />
<br />
⎧l0 = l1 cosθ1 + l 2 cosθ 2 + l3 cosθ 3<br />
⎨<br />
⎩0 = l1 sin θ1 + l 2 sin θ 2 + l3 sin θ 3<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Giải hệ phương trình này ta xác định được vị trí của khâu 2 và khâu 3 (góc lắc θ2 và θ3 ). Tuy<br />
nhiên đây là hệ phương trình phi tuyến rất khó giải bằng tay. Nó được đưa về dạng:<br />
<br />
⎧ A = cos θ 2 + D. cos θ 3<br />
⎨<br />
⎩ B = sin θ 2 + D sin θ 3<br />
<br />
(4)<br />
<br />
Sau đó tiếp tục đưa (4) về dạng:<br />
<br />
⎧⎪ A = (1 − x 2 ) + D. (1 − y 2 )<br />
⎨<br />
⎪⎩ B = x + D. y<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Với A, B, D là các hệ số đã biết, sử dụng Matlab giải ra ta được nghiệm chính xác:<br />
x=B-0.5/(4*B^2+4*A^2)*(4*B*D^2+4*B^3-4*B+4*A^2*B-4*(-A^2+2*A^4*D^2-B^4*A^22*B^2*A^4+2*A^2*B^2+2*A^2*D^2+2*A^4-A^2*D^4-A^6+2*A^2*D^2*B^2)^(1/2))<br />
y=1/2/(4*B^2+4*A^2)*(4*B*D^2+4*B^3-4*B+4*A^2*B-4*(-A^2+2*A^4*D^2-B^4*A^22*B^2*A^4+2*A^2*B^2+2*A^2*D^2+2*A^4-A^2*D^4-A^6+2*A^2*D^2*B^2)^(1/2))/D<br />
(Phương trình 5 có hai nghiệm thực nhưng ở đây chỉ lấy một cặp nghiệm đầu tiên là vị trí của<br />
khâu 3 nằm phía trên – vị trí thường dùng trong thực tế)<br />
Vận tốc góc của thanh truyền 2 và thanh lắc 3 được xác định thông qua đạo hàm công thức (1):<br />
<br />
r&D = ω1 IA1u1 + ω 2 IA2 u 2 + ω3 IA3u3<br />
<br />
(6)<br />
<br />
⎡0 − 1 ⎤<br />
⎥<br />
⎣1 0⎦<br />
<br />
Trong đó I = ⎢<br />
<br />
Nếu viết dưới dạng ma trận sau đó khai triển, rút gọn và sử dụng điều kiện điều kiện ràng buộc<br />
vận tốc điểm D ta được hệ phương trình tuyến tính 2 ẩn số ω2 và ω2:<br />
<br />
⎧0 = −ω1l1 sin θ1 − ω 2 l 2 sin θ 2 − ω 3l3 sin θ 3<br />
⎨<br />
⎩0 = ω1l1 cos θ1 + ω 2 l 2 cos θ 2 + ω 3 l3 cos θ 3<br />
<br />
(7)<br />
<br />
Gia tốc góc của khâu 2 và khâu 4 được xác định thông qua hệ phương trình:<br />
<br />
&r&D = (ε 1 I − ω12 E ) A1u1 + (ε 2 I − ω22 E ) A2u2 + (ε 3 I − ω32 E ) A3u3<br />
<br />
(8)<br />
<br />
49<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 02/2007<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
⎡1 0⎤<br />
⎥<br />
⎣0 1⎦<br />
<br />
Trong đó: E = ⎢<br />
<br />
Khai triển và sử dụng điều kiện ràng buộc gia tốc điểm D bằng 0 ta được hệ phương trình:<br />
<br />
⎧⎪0 = −ω12 l1 cosθ1 − ε 1l1 sin θ1 − ω 22 l 2 cos θ 2 − ε 2 l 2 sin θ 2 − ω 32 l3 cosθ 3 − ε 3l3 sin θ 3<br />
⎨<br />
⎪⎩0 = ε 1l1 cos θ1 − ω12 l1 sin θ1 + ε 2 l3 sin θ 2 − ω 22 l 2 sin θ 2 + ε 3l3 sin θ 3 − ω 32 l3 sin θ 3<br />
<br />
(9)<br />
<br />
Giải hệ phương trình tuyến tính (9) ta được gia tốc của khâu 2 và khâu 3<br />
Tương tự, vị trí của khâu 4 và con trượt 5 cũng được xác định xuất phát từ phương trình:<br />
RE=A0u0 - A3u3 + A4u4<br />
<br />
(10)<br />
<br />
Cách giải bài toán vị trí, vận tốc và gia tốc của khâu 4 và khâu 5 cũng tương tự như giải cho khâu<br />
2 và khâu 3 trong đó sử dụng điều kiện ràng buộc vị trí, vận tốc và gia tốc của điểm E để đưa về các<br />
hệ hai phương trình hai ẩn số có nghiệm.<br />
Khi đã có các phương trình xác định vị trí, vận tốc, gia tốc, dễ dàng áp dụng Excel để thay các<br />
giá trị là hệ số và biến số thời gian vào phương trình và giải ra kết quả. Thời gian hay góc quay của<br />
khâu dẫn được lấy theo khoảng tùy thích (lấy từ 12÷18 khoảng thì đồ thị sẽ đẹp), mỗi giá trị được tổ<br />
chức theo một hàng. Kết cấu của một bảng tính Excel khi giải bài toán động học như hình 2.<br />
<br />
Phần nhập số liệu:<br />
Chiều dài khâu 1<br />
Chiều dài khâu 2<br />
Chiều dài khâu 3<br />
Vận tốc khâu dẫn<br />
….<br />
<br />
Phần hình vẽ của cơ cấu<br />
<br />
Kết quả tính toán dạng bảng:<br />
t<br />
Chuyển Vận<br />
Gia<br />
vị<br />
tốc<br />
tốc<br />
0<br />
1<br />
2<br />
… …<br />
<br />
Phần vẽ các đồ thị<br />
<br />
Hình 2. Cách bố trí sắp xếp nội dung của chương trình giải bài toán<br />
động học cơ cấu phẳng bằng Excel<br />
<br />
3. CHƯƠNG TRÌNH MINH HỌA VÀ KẾT QUẢ<br />
ĐẠT ĐƯỢC<br />
<br />
dụng Excel cho tính toán động học cơ cấu<br />
phẳng bằng ví dụ cơ cấu máy bào ngang.<br />
<br />
Áp dụng phương pháp nói trên, chúng tôi<br />
tiến hành giải bài toán động học của nhiều cơ<br />
cấu nhiều khâu điển hình phổ biến như cơ cấu<br />
tay quay con trượt, cơ cấu 4 khâu bản lề, cơ<br />
cấu cu-lít, cơ cấu sàng lắc, cơ cấu máy bào<br />
ngang, cơ cấu động cơ xilanh kiểu chữ V…<br />
cho kết quả khá chính xác. Do khuôn khổ của<br />
bài viết nên ở đây chỉ minh họa kết quả ứng<br />
<br />
Độ chính xác của phương pháp và chương<br />
trình tính toán được kiểm chứng thông qua việc<br />
kiểm tra mối quan hệ giữa chuyển vị, vận tốc và<br />
gia tốc tại các điểm cực trị trên đồ thị. Đồng thời,<br />
sử dụng phần mềm phân tích động lực học hệ<br />
cơ khí ADAMS để so sánh kết quả tính toán<br />
cũng cho thấy kết quả tính toán của Excel và<br />
ADAMS là như nhau.<br />
<br />
50<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 02/2007<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
X52<br />
<br />
CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC CƠ<br />
CẤU MÁY BÀO NGANG<br />
Nhập các thông số:<br />
<br />
5<br />
<br />
E<br />
<br />
D<br />
<br />
X51<br />
<br />
0.5<br />
0.35<br />
0.9<br />
0.5<br />
30<br />
12<br />
<br />
Chiều giá cố định AC (mét):<br />
Chiều dài tay quay AB (khâu 1)(mét):<br />
Chiều dài thanh lắc CD (khâu 3) (mét)<br />
Chiều dài của giá cố định AD (mét)<br />
Vận tốc góc khâu 1ω (t)<br />
Thời gian sau t giây cần tính<br />
<br />
X42<br />
<br />
4<br />
X21<br />
<br />
X22<br />
X12<br />
<br />
2<br />
<br />
1 X11<br />
<br />
A<br />
<br />
Nội dung tính toán:<br />
Xác định vận tốc góc và gia tốc góc thanh lắc 3<br />
Xác định chuyển vị, vận tốc và gia tốc của đầu bào<br />
<br />
X41<br />
<br />
B<br />
<br />
θ1<br />
3<br />
<br />
X02<br />
X32<br />
<br />
X31<br />
θ3<br />
<br />
X01<br />
<br />
C<br />
Hình 3. Cơ cấu máy bào ngang và<br />
cách xây dựng hệ tọa độ<br />
<br />
Bảng kết quả tính toán<br />
<br />
t (s)<br />
<br />
Chiều<br />
dài BC<br />
(m)<br />
<br />
Góc quay<br />
của khâu<br />
3 θ3 (độ)<br />
<br />
Chuyển<br />
vị của<br />
đầu bào<br />
(m)<br />
<br />
Vận tốc<br />
góc<br />
khâu 3<br />
(độ/s)<br />
<br />
0<br />
<br />
0.610<br />
<br />
55.0<br />
<br />
0.516<br />
<br />
9.9<br />
<br />
Vận tốc<br />
con trượt<br />
đối với<br />
thanh lắc<br />
(m/s)<br />
0.150<br />
<br />
1<br />
<br />
0.740<br />
<br />
65.8<br />
<br />
0.369<br />
<br />
11.5<br />
<br />
2<br />
<br />
0.822<br />
<br />
77.7<br />
<br />
0.192<br />
<br />
3<br />
<br />
0.850<br />
<br />
90.0<br />
<br />
4<br />
<br />
0.822<br />
<br />
5<br />
<br />
Vận tốc<br />
đầu<br />
bào<br />
(m/s)<br />
<br />
Gia tốc<br />
góc<br />
khâu 3<br />
(độ/s^2)<br />
<br />
Gia tốc con<br />
trượt đối<br />
với khâu 3<br />
(m/s^2)<br />
<br />
7.274<br />
<br />
4.95<br />
<br />
-0.037<br />
<br />
0.107<br />
<br />
9.447<br />
<br />
2.68<br />
<br />
-0.048<br />
<br />
12.2<br />
<br />
0.056<br />
<br />
10.701<br />
<br />
1.21<br />
<br />
-0.054<br />
<br />
0.000<br />
<br />
12.4<br />
<br />
0.000<br />
<br />
11.118<br />
<br />
0.00<br />
<br />
-0.056<br />
<br />
102.3<br />
<br />
-0.192<br />
<br />
12.2<br />
<br />
-0.056<br />
<br />
10.701<br />
<br />
-1.21<br />
<br />
-0.054<br />
<br />
0.740<br />
<br />
114.2<br />
<br />
-0.369<br />
<br />
11.5<br />
<br />
-0.107<br />
<br />
9.447<br />
<br />
-2.68<br />
<br />
-0.048<br />
<br />
6<br />
<br />
0.610<br />
<br />
125.0<br />
<br />
-0.516<br />
<br />
9.9<br />
<br />
-0.150<br />
<br />
7.274<br />
<br />
-4.95<br />
<br />
-0.037<br />
<br />
7<br />
<br />
0.444<br />
<br />
133.0<br />
<br />
-0.614<br />
<br />
5.3<br />
<br />
-0.179<br />
<br />
3.499<br />
<br />
-9.92<br />
<br />
-0.018<br />
<br />
8<br />
<br />
0.263<br />
<br />
131.6<br />
<br />
-0.598<br />
<br />
-12.6<br />
<br />
-0.174<br />
<br />
-8.450<br />
<br />
-28.10<br />
<br />
0.043<br />
<br />
9<br />
<br />
0.150<br />
<br />
90.0<br />
<br />
0.000<br />
<br />
-70.0<br />
<br />
0.000<br />
<br />
-63.000<br />
<br />
0.00<br />
<br />
0.320<br />
<br />
10<br />
<br />
0.263<br />
<br />
48.4<br />
<br />
0.598<br />
<br />
-12.6<br />
<br />
0.174<br />
<br />
-8.449<br />
<br />
28.10<br />
<br />
0.043<br />
<br />
11<br />
<br />
0.444<br />
<br />
47.0<br />
<br />
0.614<br />
<br />
5.3<br />
<br />
0.179<br />
<br />
3.499<br />
<br />
9.92<br />
<br />
-0.018<br />
<br />
12<br />
<br />
0.610<br />
<br />
55.0<br />
<br />
0.516<br />
<br />
9.9<br />
<br />
0.150<br />
<br />
7.274<br />
<br />
4.95<br />
<br />
-0.037<br />
<br />
51<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 02/2007<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
4. KẾT LUẬN<br />
<br />
0.800<br />
0.700<br />
<br />
100.0<br />
<br />
0.600<br />
<br />
80.0<br />
<br />
0.500<br />
<br />
60.0<br />
<br />
0.400<br />
<br />
Vị trí tương đố i<br />
củ a con trượ t 2<br />
<br />
Gó c quay củ a thanh lắ c 3<br />
<br />
0.900<br />
<br />
120.0<br />
<br />
0.300<br />
<br />
40.0<br />
<br />
0.200<br />
20.0<br />
<br />
0.100<br />
<br />
0.0<br />
<br />
0.000<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
Thời gian t (s)<br />
<br />
Gó c quay củ a khâu 3 q3<br />
<br />
Chiề u dà i BC<br />
<br />
ĐỒ THỊ VẬ N TỐ C<br />
0.200<br />
<br />
20.0<br />
10.0<br />
<br />
0.150<br />
<br />
0.0<br />
-10.0 0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
0.100<br />
<br />
-20.0<br />
<br />
0.050<br />
<br />
-30.0<br />
<br />
0.000<br />
<br />
-40.0<br />
<br />
-0.050<br />
<br />
-50.0<br />
<br />
-0.100<br />
<br />
-60.0<br />
<br />
Vậ n tố c tương đố i<br />
củ a con trượ t (m)<br />
<br />
Vậ n tố c gó c củ a khâu<br />
3 (độ /s)<br />
<br />
-0.150<br />
<br />
-70.0<br />
-80.0<br />
<br />
-0.200<br />
<br />
Thờ i gian t (s)<br />
vậ n tố c gó c khâu 3<br />
Vậ n tố c con trượ t đố i vớ i thanh lắc<br />
ĐỒ THỊ GIA TỐ C<br />
40.00<br />
<br />
0.350<br />
<br />
30.00<br />
<br />
0.300<br />
<br />
20.00<br />
<br />
0.250<br />
0.200<br />
<br />
10.00<br />
0.00<br />
-10.00 0<br />
<br />
0.150<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
0.100<br />
0.050<br />
<br />
-20.00<br />
<br />
0.000<br />
<br />
-30.00<br />
<br />
-0.050<br />
<br />
-40.00<br />
<br />
Gia tố c tương đố i<br />
củ a con trượ t<br />
<br />
Mặc dù áp dụng Excel không lập được một<br />
chương trình tổng quát cho tất cả các loại cơ<br />
cấu phẳng nhưng đối với từng loại cơ cấu cụ<br />
thể được xây dựng, nó là một chương trình tự<br />
động và có tính tương tác cao với người sử<br />
dụng hoặc nghiên cứu. Khi thay đổi các thông<br />
số đầu vào, kết quả được tính toán và đồ thị<br />
được cập nhật tức thời sau đó. Các công thức<br />
tính toán cũng được hiện trong thanh công thức<br />
của Excel nên nó được xem là một chương<br />
trình mở nên dễ dàng nâng cấp và sửa đổi. Mặt<br />
khác, từ cơ cấu ban đầu có thể dễ dàng bổ<br />
sung thêm các khâu mới thành các bộ phận<br />
máy mới và việc tính toán thêm không mấy khó<br />
khăn. Vì vậy ứng dụng Excel để khảo sát động<br />
học cơ cấu phẳng một cách toàn diện là cách<br />
đơn giản và hiệu quả trong học tập, nghiên cứu<br />
và thiết kế nguyên lý máy trong điều kiện không<br />
có các phần mềm chuyên dùng.<br />
<br />
140.0<br />
<br />
Gia tố c gó c khâu 3<br />
(độ /s^2)<br />
<br />
Sử dụng phương pháp giải tích trong tính<br />
toán động học cơ cấu phẳng là phương pháp<br />
nên được ưu tiên hiện nay để thay thế dần<br />
dần cho phương pháp họa đồ vectơ trong các<br />
giáo trình và bài giảng cơ học lý thuyết và<br />
nguyên lý máy. Từ trước đến nay phương<br />
pháp giải tích mặc dù chặt chẽ về mặt toán<br />
học nhưng mang tính hàn lâm vì công thức<br />
khá phức tạp khi ứng dụng và đôi khi gặp hệ<br />
phương trình phi tuyến rất khó giải bằng tay,<br />
nhất là tại các vị trí bất kỳ của cơ cấu. Khi đã<br />
có công cụ máy tính và các phần mềm giải<br />
toán hỗ trợ, phương pháp giải tích rõ ràng<br />
mang lại nhiều tiện ích về mức độ nhanh<br />
chóng, chính xác và dễ tự động hóa, trong đó<br />
sử dụng Excel để tính toán và minh họa kết<br />
quả là một hướng tiếp cận dễ dàng, rõ ràng và<br />
hiệu quả trong học tập và nghiên cứu của sinh<br />
viên đối với môn học cơ học lý thuyết và<br />
nguyên lý máy.<br />
<br />
ĐỒ THỊ VỊ TRÍ<br />
<br />
-0.100<br />
<br />
Thời gian t (s)<br />
Gia tố c gó c khâu 3 (độ /s^2)<br />
Gia tố c con trượ t đố i vớ i khâu 3<br />
<br />
Hình 4: Đồ thị vị trí, vận tốc, gia tốc<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Đinh Gia Tường; Tạ Khánh Lâm, Nguyên lý máy, NXB Khoa học & Kỹ thuật 2000.<br />
2. Ahamed A. Shabana, Dynamics of Multibody Systems, Cambridge University Press 1998<br />
3. Phan Thanh Nhàn, Dùng ma trận quay khảo sát động học vật rắn chuyển động song phẳng, Tạp<br />
chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản, 3-2005<br />
ABSTRACT<br />
Microsoft Excel is not only used in office-tasks such as accounting, financing and statistic but also be<br />
used in solving mechanical problems because it has all basic mathematic tools. Besides the strong<br />
ability to show the data in table format, Excel also has excellent power to present the result by<br />
beautiful graph. If we use analytic method instead of vector approach to solve kinematics problem of<br />
planar mechanism, we can find formulas and use these formulas with Excel. It can be said that this is<br />
an effective way for student to study, survey and design kinematics of planar mechanical system<br />
without special softwares.<br />
52<br />
<br />