ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN ĐỂ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
lượt xem 204
download
Kiến thức: Giúp học sinh o Hiểu các công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số và hai đường ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN ĐỂ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG
- Bài 5: ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN ĐỂ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG I. MỤC TIÊU 1)Kiến thức: Giúp học sinh o Hiểu các công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số và hai đường thẳng vuông góc với trục hoành và trục hoành o Thấy được ứng dụng của tích phân 2)Kỹ năng: o Tính được diện tích hình phẳng 3) Thái độ: o Cẩn thận, chính xác o Thích học Toán vì thấy thêm ứng dụng của nó trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: Gíao viên: Phấn màu, thước kẻ, bảng phụ Học sinh: Xem lại cách tính tích phân, cách giải phương trình hoành độ giao điểm. III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học. 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ: 2 Tính I = ∫ 0 4 − x 2 dx Nhắc lại định lý 1 bài 3. 3) Bài mới ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN ĐỂ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG T Lưu bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS G *Treo (chiếu) bảng phụ viết định lý 1 của bài 3 có hình c 4 2 y=f(x) ) 5 a b 5 2 4 *GV đưa thêm 1 số hình khác và một số hình thực tế, từ đó hỏi tính như thế nào? 1
- 4 2 S a 5 5 2 6 4 2 1 2 5 5 -1 *Việc tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong thường được quy về tính diện tích của hình thang bằng cách chia hình phẳng đó thành một số hình thang cong. Ví dụ như tính diện tích hình elip. Ví dụ 1: Tính diện tích của hình phẳng giới hạn x2 y2 elíp(E): 2 + 2 = 1 a b (a>b>0) Gọi học sinh vẽ hình (E) Giải S = ? S1 Học sinh vẽ hình (E) Ta thấy S = 4 S1 . 4 HS: S = 4 S1 2 S1 a 1 5 5 *Hình (E) nằm trong góc phần tư thứ 4 2 nhất được giới hạn bởi các đường 1 HS: Hình (E) nằm b nào? 4 y = a a − x 2 2 trong góc phần tư thứ nhất được giới hạn bởi ( S1 ) 0 x : y = 0 các đường: 0 y : x = 0 b 2 y= a − x 2 , y = 0, x x = a a = 0 và x = a ba 2 * S1 =? ∫ ba S1 = ∫ a 2 − x 2 dx S1 = ∫ a − x dx HS: 2 a0 a0 2
- Đặt x = asint *Cách tính (về nhà tính) HS: Đặt x = asint πab Đáp số: S1 = 4 Vậy S = π ab *Nếu a = b thì (E) thành hình gì? HS: Nếu a = b thì (E) *Giả sử a = b = R thì S = ? thành hình tròn (O) *Tổng quát:(SGK trang HS: S = π R 2 164) Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên [a;b] thì diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b là b S= ∫ f ( x) dx (1) a *Để tính tích phân ở công thức (1) ta làm sao? HS: Tìm cách bỏ dấu giá Ví dụ 2: Tính diện tích *Gợi ý: Xét dấu hoặc vẽ hình. Nếu trị tuyệt đối. hình phẳng giới hạn đồ thị hình đơn giản nên vẽ hình (đường trên hàm số y = x 3 − 1 , x = 2, x – đường dưới). = 0, y = 0. Giải Diện tích hình phẳng cần *Giáo viên (hoặc gọi HS) vẽ hình. tìm: HS vẽ hình. 6 4 2 1 2 *S=? 2 HS: S = ∫ x − 1dx 5 5 3 -1 0 2 S= ∫ x − 1dx = 3 0 *Cách tính? 1 2 HS: Dựa vào hình vẽ bỏ ∫ (1 − x )dx + ∫ ( x − 1)dx = 3 3 0 1 1 2 S= 4 4 x x 1 2 = (x − ) + ( − x) = ∫ (1 − x )dx + ∫ ( x − 1)dx = 3 3 4 0 4 1 0 1 1 2 3 11 7 x4 x4 + = = ( x − ) + ( − x) = 2 4 2 4 0 4 1 3 11 7 + = 2 4 2 3
- Ví dụ 3: (H1/trang 165 SGK) Tính diện tích giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = 4 − x 2 , đthẳng x = 3, trục tung và trục hoành. *Cho học sinh hoạt động nhóm. Gọi 1 đại diện HS lên trình bày. HS: H 6 4 2 0 3 5 5 10 1 *Cần xét dấu: 2 x − ∞ -2 0 2 3 +∞ 4 4- x 2 - 0 + + 0 - - 6 S= 3 2 ∫ 4− x 2 dx = ∫ ( 4 − x 2 ) dx 0 0 *Đại diện HS nhóm khác nhận xét 3 + ∫ ( x − 4 ) dx 2 *GV chỉnh sửa hoàn chỉnh. = 2 2 3 x3 x3 (4 x − ) + ( − 4 x) = 3 0 3 2 23 3 4. Củng cố: *Nội dung chính của bài học hôm nay là gì • Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. • Cách bỏ • Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = sinx với trục hoành trên [0;2 π ] là A. 0 B. 4 C. 2 D. -4 • Hướng dẫn HS bấm MTBT khi gặp bài toán trắc nghiệm 5. Dặn dò • Học bài, xem trước phần còn lại • Làm bài tập thêm: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = lnx, trục hoành, đường thẳng x =1/ e. 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
chuyên đề Tích phân và ứng dụng trong ôn thi đại học
8 p | 790 | 362
-
Chuyên đề tích phân & ứng dụng
14 p | 466 | 164
-
ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN TÍNH THỂ TÍCH VẬT THỂ TRÒN XOAY
5 p | 1421 | 115
-
SKKN: Phân tích những sai lầm của học sinh lớp 12 khi học chương Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số - Hướng khắc phục
14 p | 362 | 89
-
Chủ đề 1. Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
5 p | 490 | 75
-
Toán 12: Ứng dụng tích phân-P1 - GV. Lê Bá Trần Phương
2 p | 263 | 64
-
ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN ĐỂ TÍNH THỂ TÍCH VẬT THỂ
6 p | 550 | 46
-
Luyện thi ĐH môn Toán: Ứng dụng của tích phân (Phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 136 | 16
-
Luyện thi ĐH môn Toán: Ứng dụng của tích phân (Phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 120 | 15
-
Luyện thi ĐH môn Toán: Ứng dụng của tích phân (Phần 3) - Thầy Đặng Việt Hùng
1 p | 106 | 14
-
Luyện thi ĐH môn Toán: Ứng dụng của tích phân (Phần 4) - Thầy Đặng Việt Hùng
2 p | 109 | 13
-
Tích Phân - Ứng dụng tích phân - Tính diện tích hình phẳng - Tính thể tích
18 p | 139 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm giúp học sinh hứng thú khi học tiết trang trí ứng dụng trong môn Mỹ thuật cấp THCS
20 p | 104 | 10
-
Vấn đề 4: Ứng dụng tích phân
2 p | 122 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng tích phân để giải bài toán diện tích và thể tích
18 p | 94 | 4
-
Đề cương ôn tập cuối học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng, Thừa Thiên Huế
15 p | 16 | 3
-
Bài giảng Giải tích 12 – Tiết 60: Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
14 p | 71 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn