Vật lý lớp 10 cơ bản - BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
lượt xem 44
download
Kiến thức: - Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp. - Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang. - Nêu được một vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang. 2. Kỹ năng: - Chọn hệ tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần. - Áp dụng định luật II Niutơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vật lý lớp 10 cơ bản - BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG
- BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp. - Viết được các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang. - Nêu được một vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang. 2. Kỹ năng: - Chọn hệ tọa độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành hai chuyển động thành phần. - Áp dụng định luật II Niutơn để lập các phương trình cho hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang. - Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động tổng hợp (chuyển động thực).
- - Vẽ được (một cách định tính) quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng hình 15.2 SGK. 2. Học sinh: - Ôn lại công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do. - Quan sát đường đi của dòng nước phụt ra khỏi vòi nước nằm ngang. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Phát biểu và viết công thức của lực hướng tâm. Lực hướng tâm có phải là một loại lực mới như lực hấp dẫn hay không? - Nêu vài ứng dụng của chuyển động li tâm. 3. Bài mới: 24 phút Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viên Hoạt động 1: Phân tích I. Khảo sát chuyển động ném chuyển động ném ngang:
- ngang: - Đọc SGK. * Bài toán: Một vật bị ném ngang - Nêu và phân tích bài từ độ cao h so với mặt đất với vận toán khảo sát chuyển tốc đầu v0 . Khảo sát chuyển động động một vật ném của vật. Bỏ qua sức cản của không ngang: xác định vị trí và - Chọn hệ tọa độ thích khí. vận tốc của vật. hợp. 1. Chọn hệ tọa độ: - Mô tả định tính dạng - Chọn hệ tọa độ Đề-các: quỹ đạo của chuyển + Có gốc O tại vị trí ném. động ném ngang (không + Trục Ox hướng theo vectơ vận phải là chuyển động tốc v0 thẳng). - Phân tích chuyển động + Trục Oy hướng theo vectơ trọng - Có thể xác định vị trí ném ngang thành hai lực P của vật nếu biết tọa độ chuyển động thành phần 2. Phân tích chuyển động ném của vật theo các hệ trục. theo hai trục tọa độ. ngang: Chuyển động ném ngang có thể Hoạt động 2: Xác định - Áp dụng định luật II phân tích thành hai chuyển động các chuyển động thành Niutơn cho vật theo mỗi thành phần theo hai trục tọa độ Ox phần: trục tọa độ để xác định và Oy. - Gợi ý: Vật ném ngang tính chất của các chuyển TT SGK chỉ chịu tác dụng của động thành phần.
- trọng lực. - Viết các phương trình 3. Xác định các chuyển động - Xác định vận tốc thành chuyển động cho mỗi thành phần: phần ban đầu bằng cách chuyển động thành phần. Theo định luật II Niutơn: chiếu v0 lên các trục tọa P ma g a độ. a) Trên Ox: a x = 0; vxo = v0 Theo phương Ox, vật chuyển Hoạt động 3: Xác định động thẳng đều với vận tốc không chuyển động tổng hợp: - Viết phương trình quỹ đổi v0 - Hướng dẫn: Từ các đạo của chuyển động Phương trình tọa độ: x = v0t (1) phương trình chuyển ném ngang. b) Trên Oy: a y = g; vyo = 0 động thành phần, rút ra Theo phương Oy, vật rơi tự do. liên hệ giữa 2 tọa độ. - Nhận xét về dạng quỹ 1 Phương trình tọa độ: y gt 2 2 - Hướng dẫn: Liên hệ đạo của chuyển động (2) giữa thời gian của ném ngang từ phương II. Xác định chuyển động của chuyển động tổng hợp trình quỹ đạo. vật: và của chuyển động - Xác định thời gian 1. Dạng quỹ đạo: thành phần. chuyển động của vật ném Khử t ở hai phương trình chuyển - Hướng dẫn: Trình bày ngang. động thành phần (1) và (2), ta có về ý nghĩa thực của tầm phương trình quỹ đạo của vật:
- ném xa trong chuyển - Xác định tầm ném xa. g y x2 2 v0 2 động ném ngang. * Nhận xét: Quỹ đạo của vật là một - Vận dụng trả lời C2. nửa đường parabol. Hoạt động 4: Thí 2. Thời gian chuyển động: nghiệm kiểm chứng: Thời gian chuyển động của vật - Tiến hành thí nghiệm bằng thời gian rơi tự do từ cùng độ hình 15.2 (hoặc cho HS - Quan sát thí nghiệm và cao: xem thí nghiệm ảo). trả lời C3 về mục đích thí 2h - Yêu cầu HS trả lời câu nghiệm. t g hỏi C3. Thay y = h vào (2), ta được: (4) 3. Tầm ném xa: (tính theo phương ngang) 2h L xmax v0t v0 g (5) III. Thí nghiệm kiểm chứng: 4. Củng cố: 10 phút Hướng dẫn HS làm bài tập 5 trang 88 SGK.
- 5. Hướng dẫn học tập về nhà: 3 phút - Cần nắm được: các khái niệm: phân tích chuyển động, chuyển động thành phần, chuyển động tổng hợp; các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang; các đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang (phương trình quỹ đạo, dạng của quỹ đạo, thời gian chuyển động, tầm ném xa). - Làm các bài tập 4, 6, 7 trang 88 SGK. - Xét bài toán vật bị ném xiên: Một vật bị ném xiên từ mặt đất với vận tốc đầu v0 hợp với phương ngang góc α. Bỏ qua sức cản của không khí. Khảo sát chuyển động của vật. - Đọc phần “Em có biết?”.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lý lớp 10
4 p | 1733 | 775
-
Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 10 năm 2014-2015 - THPT Cần Thạnh
3 p | 622 | 63
-
Đề cương môn Vật lí lớp 10 Cơ bản (Dùng cho HS ôn tập thi HKII)
12 p | 200 | 42
-
Đề thi giữa học kỳ 1 môn vật lý lớp 10 cơ bản - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Nam Định)
1 p | 257 | 24
-
Đề cương ôn tập trắc nghiệm chương II môn Vật lý lớp 10 - Cơ bản
7 p | 178 | 24
-
Đề cương ôn tập lý thuyết học kì I môn Vật lý lớp 10 - Cơ bản
22 p | 181 | 22
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 10 lần 2 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh
12 p | 410 | 15
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2016
5 p | 63 | 3
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2016 – THPT Ninh Hải - Mã đề 485
3 p | 96 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 10 năm 2016 – THPT Nguyễn Trãi
5 p | 106 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi
4 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Thống Nhất A, Đồng Nai
3 p | 6 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Tây Giang, Quảng Nam
2 p | 5 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị
2 p | 10 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 10 năm 2016 – THPT Lê Duẩn (Đề lẻ)
3 p | 70 | 2
-
Đề kiểm tra HK 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2016 – THPT Ninh Hải - Mã đề 209
3 p | 60 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk
3 p | 18 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 10 năm 2016 – THPT Trường Chinh
11 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn