XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ LỰC LIÊN KẾT CỦA KHỐI ĐÁ<br />
THEO CÁC THÔNG SỐ ĐỘ BỀN CỦA MẪU ĐÁ<br />
VÀ CHỈ SỐ KHỐI ĐÁ RMR<br />
NGUYỄN SỸ NGỌC*, PHẠM QUỐC TUẤN**<br />
<br />
The estimate of rock-mass cohesion by a function of intact rock<br />
parameters and the RMR values<br />
Abstract: The rock-mass cohesion is a parameter important when using<br />
Mohr-Coulomb model. The Mohr-Coulomb model is an elastoplastic<br />
model based on the Mohr-Coulomb failure criterion and is the most<br />
common model in the context of geotechnical modeling. When using<br />
model, it is essential to estimate cohesion and internal friction angle. This<br />
paper reviews the estimate of rock-mass cohesion as function of intact<br />
rock parameters and the RMR (Rock Mass Rating system) values.<br />
Keywords: RMR, rock-mass properties, Mohr-Coloumb failure criterion,<br />
intact rock properties, rock-mass classification, shear strength, rock-mass<br />
strength, intact rock strength.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ* thể hiện quan hệ giữa cường độ lực liên kết của<br />
Khi tính toán nền móng, ổn định công trình mẫu đá và của khối đá như của K. Terzaghi:<br />
với trượt thì cần phải có các số liệu về các thông (1)<br />
số sức chống cắt của khối đá, mà cụ thể là<br />
cường độ lực liên kết c và góc ma sát trong trong đó: ck – là cường độ lực liên kết của<br />
của khối đá. Việc xác định trực tiếp các thông khối đá; c- là cường độ lực liên kết của mẫu đá;<br />
số này với khối đá nói chung là phức tạp, tốn Al – là diện tích phần đá liên tục (của các cầu<br />
kém. Vì vậy, người ta thường muốn sử dụng đá) trong toàn bộ diện tích mặt đá định xét A.<br />
những phương pháp đơn giản hơn, nhanh hơn hay công thực của G.L. Fixenko (1965) khi<br />
hay những công thức thực nghiệm đơn giản, khối đá bị phân cắt bởi các khe nứt hầu như<br />
ngắn gọn hơn, dễ áp dụng hơn và cũng đảm bảo vuông góc với nhau:<br />
một độ tin cậy nhất định. (2)<br />
Đối với góc ma sát trong, thông số này sẽ<br />
được đề cập sau, ở đây chỉ trình bày những<br />
phương pháp xác định cường độ lực liên kết của hoặc khi khối đá bị phân cắt bởi những khe<br />
khối đá. nứt ngiêng, chéo nhau:<br />
Trước kia, người ta đã sử dụng các công thức (3)<br />
<br />
*<br />
Bộ môn Địa kỹ thuật, khoa Công trình, Đại học Giao<br />
thông Vận tải trong đó: a- hệ số, phụ thuộc vào độ bền và<br />
DĐ: 0904364356<br />
Email: cogn1945@gmail.com; các đặc trưng nứt nẻ của đá, có giá trị thay đổi<br />
**<br />
Công ty TNHH Tư vấn Đầu tư Xây dựng Điện lực; từ 0,5 (với đá sét -cát không chặt, phong hóa<br />
DĐ: 0932218599<br />
mạnh) tới 10 (với đá phun trào bền chắc…).<br />
E-mail: tanpq81@gmail.com;<br />
<br />
<br />
12 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1+2 - 2019<br />
H/l - là tỉ số giữa chiều cao của khối đá và không mà các giá trị của nó có thể thay đổi từ 0<br />
kích thước trung bình của các tảng nứt nẻ do các -:- (-12) đối với hầm; từ 0-:- (-25) đối với nền<br />
khe nứt tạo thành. hay từ 0-:- (-60) đối với bờ dốc.<br />
c’- là cường độ lực liên kết giữa các tảng đá Theo đó, giá trị lớn nhất của RMR là 100 và<br />
riêng biệt. tùy theo giá trị RMR của khối đá, mà người ta<br />
Như vậy, các công thức trên đều mới chỉ dựa đánh giá chất lượng khối đá và dự tính cường độ<br />
vào diện tích, kích thước bên ngoài, loại đá… lực liên kết của khối đá như trong bảng 1.<br />
mà chưa kể đến nhiều các yếu tố bên trong và Bảng 1<br />
các tác động bên ngoài đến khối đá nứt nẻ, mà<br />
Trị số<br />
chính các yếu tố này lại ảnh hưởng lớn đến Cấp đá Đặc điểm ck, kPa<br />
RMR<br />
cường độ lực liên kết của khối đá.<br />
I 81-100 Rất tốt >400<br />
1. PHÂN LOẠI KHỐI ĐÁ THEO CHỈ<br />
II 61-80 Tốt 300-400<br />
SỐ KHỐI ĐÁ RMR<br />
III 41-60 Trung 200-300<br />
Z.T. Bieniawski (1973) đã phân loại khối đá<br />
bình<br />
theo chỉ số khối đá RMR dựa trên 6 thông số và<br />
IV 21-40 Xấu 100-200<br />
được biểu diễn theo công thức:<br />
V