XÁC ĐỊNH ĐỘ SÂU MẶT TRƯỢT BẰNG PHƯƠNG PHÁP<br />
ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA ĐẤT<br />
TRONG THÂN KHỐI TRƯỢT<br />
<br />
NGUYỄN QUỐC THÀNH*, VY THỊ HỒNG LIÊN,<br />
NGUYỄN TRUNG KIÊN, TRẦN VĂN PHONG<br />
<br />
<br />
Determining the depth of landslide surface by assessing the<br />
variation of some phisico-mechanical parameters of soils in the<br />
landslide mass<br />
Abstract: Determining the depth of landslide surface is an principal<br />
problem of landslide study projects for the purpose of predicting the<br />
stability of landslide mass. For this, there are some methods putting in<br />
the practice. The paper presents results of determining the depth of<br />
landslide surface by assessing the variation of some phisico-<br />
mechanical parameters of soils in the landslide mass. In comparison<br />
with some other, the results are considered acceptable.<br />
<br />
MỞ ĐẦU*<br />
Việc xác định độ sâu của mặt trƣợt là một trong<br />
các nhiệm vụ chính trong nghiên cứu chi tiết độ<br />
nguy hiểm trƣợt và đƣa ra các giải pháp phòng<br />
chống trƣợt. Đã có rất nhiều phƣơng pháp xác định<br />
độ sâu mặt trƣợt đƣợc sử dụng trong thực tế. Bài<br />
báo đƣa ra cách xác định độ sâu mặt trƣợt thông<br />
qua đánh giá sự biến đổi chỉ tiêu cơ lý của đất<br />
theo chiều sâu trong thân khối trƣợt (lấy ví dụ<br />
cho khối trƣợt trung tâm thị trấn Cốc Pài, huyện<br />
Xín Mần, tỉnh Hà Giang).<br />
1. Các phƣơng pháp xác định mặt trƣợt Hình 1: Cấu trúc kh i tr ợt<br />
Mặt trƣợt là bề mặt mà ở đó các khối đất đá (theo D.J. VARNES 1978)<br />
trƣợt tách ra và dịch chuyển xuống dƣới thấp.<br />
Mặt trƣợt là dấu hiệu để nhận biết hiện tƣợng Xác định mặt trƣợt bằng phần mềm<br />
trƣợt (hình 1). Mặt trƣợt thực tế là một đới phá Geoslope:<br />
hủy của đất đá trong lòng mái dốc. Phần mềm GEO-SLOPE là phần mềm phổ<br />
Có nhiều cách để xác định mặt trƣợt hiện nay biến dùng để tính ổn định cho khối trƣợt.<br />
đang sử dụng: Phần mềm dùng các phƣơng pháp khác nhau<br />
trong kiểm toán trƣợt: Bishop, Janbu,<br />
Ordinary để xác định hệ số ổn định trƣợt F,<br />
*<br />
Viện Địa chất, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ từ đấy chỉ ra mặt trƣợt nguy hiểm. Việc sử<br />
Việt Nam dụng phần mềm này để tìm mặt trƣợt yêu cầu<br />
Tác giả liên hệ: thanhnqdc55@gmail.com phải có công cụ, số liệu đầu vào và kỹ năng<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2018 25<br />
BÒ mÆt ®Þa h×nh<br />
sử dụng phần mềm thành thạo, vì vậy tốn<br />
nhiều thời gian và kinh phí.<br />
Xác định mặt trƣợt qua công tác khoan<br />
MÆt tr-ît<br />
èng v¸ch tr-íc khi tr-ît<br />
<br />
<br />
khảo sát ĐCCT trên thân khối trƣợt: èng v¸ch sau khi tr-ît<br />
<br />
Tiến hành khoan khảo sát ĐCCT trên thân<br />
của khối trƣợt và lấy mẫu liên tục để xác định<br />
chỉ tiêu cơ lý đất đá đồng thời đánh giá mức độ<br />
phá hoại của mẫu, tìm ra độ sâu mà ở đó đất đá<br />
bị phá hủy mạnh. Đây chính là mặt trƣợt của<br />
khối trƣợt. Hình 2: Tương tác gữa ống vách đo chuyển vị<br />
Xác định mặt trƣợt bằng thiết bị đo dịch ngang và dịch trượt dưới nền đất<br />
chuyển ngang inclometer<br />
Thiết bị đo dịch chuyển ngang inclometer 2. Xác định độ sâu mặt trƣợt bằng phƣơng<br />
dùng để đo tốc độ dịch chuyển của đất đá tại các pháp đánh giá sự biến đổi của chỉ tiêu cơ lý<br />
độ sâu khác nhau bằng cách quan trắc độ đất theo chiều sâu (ví dụ xác định độ sâu mặt<br />
nghiêng tại các đoạn của một ống vách đƣợc lắp trƣợt cho khối trƣợt Trung tâm thị trấn Cốc<br />
đặt trong một hố khoan đặt trong thân của khối Pài, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang)<br />
trƣợt. Đáy của ống vách đƣợc đặt vào độ sâu ổn Khối trƣợt Trung Tâm nằm trong khu dân cƣ<br />
định, nằm dƣới mặt trƣợt. Khi dịch chuyển trƣợt thị trấn Cốc Pài, bên cạnh UBND huyện Xín<br />
xuất hiện, khối đất bên trên của mặt trƣợt sẽ Mần. Đỉnh của khối trƣợt nằm trên taluy đƣờng<br />
dịch trƣợt theo mái dốc gây ra biến dạng ống giao thông liên xã phía trên của đài tƣởng niệm<br />
vách, làm thay đổi độ nghiêng của ống vách với liệt sĩ huyện Xín Mần. Khu vực đài tƣởng niệm<br />
các mức độ khác nhau. Cho tới nay, việc xác liệt sĩ là trung tâm của khối trƣợt. Đây là một<br />
định độ sâu mặt trƣợt bằng inclometer có tính khối trƣợt kích thƣớc lớn, kích thƣớc: dài 500m,<br />
chính xác cao nhất tuy nhƣợc điểm của phƣơng rộng khoảng 250m và cao 100m, dịch chuyển<br />
pháp này là cần nhiều thời gian để lắp đặt thiết mạnh vào mùa mƣa. Hiện tƣợng trƣợt xảy ra<br />
bị và thu thập số liệu, giá thành của máy móc trong lớp vỏ phong hóa sƣờn - tàn tích. Địa hình<br />
đắt đỏ. dốc thoải khoảng 150 - 250.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Mặt bằng khu vực kh i tr ợt Trung tâm<br />
<br />
<br />
26 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2018<br />
Công tác khảo sát địa chất công trình xác phiến Sericit-clorit. Lớp này phân bố ở tất cả<br />
định đƣợc 5 lớp đất: các hố khoan, nằm dƣới lớp 1 và lớp 2. Đất màu<br />
Lớp1: Lớp đất lấp. Phân bố trên cùng, có bề xám ghi, xám vàng có khi xám xanh, mặt có ánh<br />
dày nhỏ và biến đổi từ 0- 3,8m. Thành phần đất mica, cấu tạo vi lớp. Đất là sét pha chứa nhiều<br />
lấp là sét pha lẫn dăm sạn, mảnh vụn, phế thải, bụi, có tính trƣơng nở ít, tan rã nhanh. Các đặc<br />
mùn thực vật v.v… không có ý nghĩa xây dựng. trƣng về thành phần hạt và chỉ tiêu vật lý biến<br />
Lớp 2: Lớp sét pha xám ghi, xám vàng nửa đổi không nhiều. Đất tuy khá chặt, trạng thái từ<br />
cứng đến cứng . Đây là sản phẩm phong phóa nửa cứng đến cứng, nhƣng sức chống cắt thấp.<br />
hoàn toàn từ đá phiến xericit-clorit. Lớp này Lớp 4: Đá phiến sericit-clorit phong hóa nứt<br />
phân bố ở hầu hết các hố khoan. Đất chủ yếu có nẻ dập vỡ mạnh, xám ghi, xám đen (đới đá<br />
màu xám ghi, xám vàng, hoặc xám xanh, trên bề phong hóa trung bình).<br />
mặt thƣờng có ánh mica, cấu tạo vi lớp rõ đến Lớp 5: Đá phiến sericit-clorit phong hóa nứt<br />
không rõ. Có mẫu chứa ít sạn, có mẫu không nẻ trung bình, màu xám ghi, xám sáng (đới đá<br />
sạn, đôi khi gặp ổ ôxít sắt màu đen. phong hóa nhẹ).<br />
Lớp 3: Lớp sét pha lẫn dăm sạn trạng thái Vào mùa mƣa, trên thân khối trƣợt quan sát thấy<br />
cứng màu xám ghi, xám vàng phong hóa từ đá nƣớc chảy từ miệng hố khoan khảo sát số 3 (HK3).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4: Mặt cắt ĐCCT qua các h khoan HK1, HK2,HK4 và HK3<br />
<br />
Mặt trƣợt là đới phá hủy của đất đá trong giảm, độ ẩm W tăng cao do sự có mặt của<br />
thân khối trƣợt, ở đây độ bền của đất có sự nƣớc. Thiết lập biểu đồ sự biến đổi của các chỉ<br />
thay đổi rõ rệt, chỉ tiêu cơ học của đất đá là tiêu trên theo độ sâu, cho phép xác định đƣợc<br />
lực dính kết của đất C, góc ma sát trong suy đới phá hủy trong khối đất và đó chính là mặt<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2018 27<br />
trƣợt. Thiết lập sự biến đổi theo chiều sâu của và 8). Ở đây, kết cấu của đất đã bị phá hoại;<br />
độ ẩm W (%), lực dính kết C, góc ma sát trong có sự lƣu thong của nƣớc làm độ ẩm gia<br />
tại hố khoan HK2, HK5, HK4 và HK3 ngay tăng đáng kể, trong khi lực dính kết C và<br />
trên thân khối trƣợt cho kết quả khá rõ sự hình góc ma sát trong lại giảm về giá trị gần<br />
thành mặt yếu tạo nên mặt trƣợt (hình 5, 6,7 nhƣ nhỏ nhất.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a) b) c)<br />
<br />
<br />
Hình 5. Biểu đồ sự biến đổi: a) độ ẩm; b) góc ma sát trong và<br />
c) lực kết dính theo chiều sâu t i h khoan 2<br />
<br />
Hố khoan 2 và hố khoan 5 nằm cùng cao độ chiều sâu của độ ẩm W (%); lực dính kết C; góc<br />
và cách nhau 100m, thiết lập sự biến đổi theo ma sát trong cho kết quả khá tƣơng đồng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a) b) c)<br />
Hình 6. Biểu đồ biến đổi: a) độ ẩm; b) góc ma sát trong và c) lực kết dính theo chiều sâu t i h khoan 5<br />
<br />
Trên hình 5a độ ẩm đạt giá trị lớn nhất là 35% ở đƣợc vai trò quan trọng của nƣớc ngầm trong quá<br />
độ sâu khoảng 8m, hình 5b góc ma sát trong đạt giá trình hình thành và phát triển trƣợt ở đây. Tƣơng tự<br />
trị nhỏ nhất ở độ sâu 9-11m; trong hình 5c lực dính nhƣ vậy, trên các hình 7 và hình 8 dƣới đây, dựa<br />
kết đạt giá trị nhỏ nhất ở độ sâu trong khoảng 9 - vào giá trị lớn nhất của W, nhỏ nhất của góc ma sát<br />
11m và đới này có thể coi là mặt trƣợt. Chỉ tiêu độ trong và lực dính kết, có thể xác định đƣợc vị trí<br />
ẩm tăng cao trong đới xung yếu có thể giải thích mặt trƣợt tại HK4 là từ 8-11m và tại HK3 là 5m.<br />
<br />
28 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2018<br />
Hình 7. Biểu đồ biến đổi: a) độ ẩm; b) góc ma sát trong và<br />
c) lực kết dính theo chiều sâu t i h khoan 4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a) b) c)<br />
a<br />
Hình 8. Biểu đồ biến đổi: a) độ ẩm; b) góc ma sát trong và qu<br />
ot<br />
c) lực kết dính theo chiều sâu t i h khoan 3<br />
e<br />
fro<br />
Nhƣ vậy, có thể xác định đƣợc vị trí mặt phép đề xuất sơ đồ kiểm toán m và chọn đƣợc<br />
th<br />
trƣợt thông qua sự biến đổi tính chất cơ lý các biện pháp công trình để giảm ứng suất<br />
e<br />
của đất đá trong suốt chiều sâu hố khoan. Ở cắt, hoặc tăng sức chống cắt do hoặc tác động<br />
đây, mặt trƣợt đƣợc xác định nhờ nối các đồng thời. cu<br />
điểm mà mặt trƣợt đi qua. Chiều sâu của m<br />
3. Kiểm tra kết quả xác định độ sâu mặt<br />
en<br />
mặt trƣợt trong HK2 là 9- 11m, HK5 là 8- trƣợt bằng các phƣơng pháp t khác<br />
11m, HK4 là 8- 11m và HK3 là 5m. Khi đã Kiểm tra lại việc xác định<br />
or độ sâu mặt trƣợt<br />
xác định đƣợc độ sâu của mặt trƣợt cho bằng phần mềm Geo slope th<br />
e<br />
su<br />
m<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2018 29<br />
m<br />
ar<br />
y<br />
of<br />
1.414<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
510<br />
505<br />
500 HK 1<br />
495<br />
490<br />
485<br />
Lop 3<br />
480<br />
475 HK 2<br />
Lop 4<br />
Cao do (m)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
470<br />
465 HK 4<br />
HK 3<br />
460<br />
455 Lop 5<br />
450<br />
Lop 1<br />
445<br />
440 Lop 2<br />
435<br />
430<br />
425<br />
420<br />
415<br />
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200<br />
<br />
Khoang cach (m)<br />
Hình 9. Mặt cắt dùng để kiểm toán kh i tr ợt<br />
<br />
Kết quả tính cho thấy, ở điều kiện khô tự tới 1,549 (Bishop). Độ sâu của mặt trƣợt tại<br />
nhiên khối trƣợt ổn định với hệ số an toàn Fs HK2 là 11m, HK4 là 11m và HK3 là 5m.<br />
thay đổi từ 1,412 (Ordinary) và 1,414 (Janbu)<br />
Kiểm tra lại việc xác định độ sâu mặt trƣợt bằng thiết bị đo chuyển vị ngang<br />
Trục A: Hƣớng dịch chuyển trƣợt Trục B: Hƣớng vuông góc dịch chuyển trƣợt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 10. Đồ thị dịch chuyển lũy tích h khoan quan trắc kh i tr ợt Trung tâm<br />
<br />
30 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2018<br />
Từ đồ thị đo chuyển chuyển vị ngang trên độ sâu mặt trƣợt bằng phƣơng pháp đánh giá<br />
đây, có thể nhận ra độ sâu của đới phá hủy ở sự biến đổi chỉ tiêu cơ lý đất theo chiều sâu có<br />
khoảng 8- 12m. ƣu điểm là đơn giản, nhanh gọn, thuận tiện<br />
Nhƣ vậy, kết quả xác định độ sâu mặt trƣợt cho việc đánh giá sơ bộ độ nguy hiểm của<br />
theo Geo slope và theo thiết bị đo chuyển vị khối trƣợt.<br />
ngang tƣơng tự với kết quả của việc xác định độ<br />
sâu mặt trƣợt bằng đánh giá sự biến đổi chỉ tiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
cơ lý của đất theo chiều sâu. Theo Geoslope độ<br />
sâu mặt trƣợt tại HK2 là 11m, HK4 là 11m và 1. Geologie inginereasca (1981), NXB kỹ<br />
HK3 là 5m; theo thiết bị inclometer độ sâu mặt thuật Bucaret.<br />
trƣợt là 8- 12m; còn theo đánh giá sự biến đổi 2. Trần Trọng Huệ và nnk (2010), Nghiên<br />
chỉ tiêu cơ lý theo chiều sâu tại HK2 là 9- 11m, cứu đánh giá và dự báo chi tiết hiện t ợng<br />
HK5 là 8- 11m, HK4 là 8- 11m và HK3 là 5m. tr ợt - lở và xây dựng các giải pháp phòng<br />
Việc sử dụng phƣơng pháp đánh giá sự biến đổi ch ng cho thị trấn C c Pài, huyện Xín Mần,<br />
chỉ tiêu cơ lý đất theo chiều sâu để xác định độ tỉnh Hà Giang - mã số KC.08/06-10, Đề tài<br />
sâu mặt trƣợt là khả thi. độc lập cấp nhà nƣớc.<br />
KẾT LUẬN 3. Nguyễn Quốc Thành và nnk. (2005), Tính<br />
1. Xác định độ sâu mặt trƣợt là cần thiết chất chu kỳ của hiện t ợng dịch chuyển các<br />
trong nghiên cứu tai biến trƣợt lở ở tỷ lệ lớn và kh i đất đá ở một s nơi thuộc miền núi Bắc Bộ,<br />
chi tiết. Đề tài cấp Viện Địa chất-VKH & CN Việt Nam.<br />
2. Việc xác định độ sâu mặt trƣợt bằng 4. Nguyễn Quốc Thành và nnk. (2008),<br />
phƣơng pháp đánh giá sự biến đổi chỉ tiêu cơ lý Nghiên cứu xây dựng hệ th ng quan trắc cảnh<br />
đất theo chiều sâu trong thân khối trƣợt là khả báo tr ợt đất ở các vùng tr ng điểm (khu vực<br />
thi và có kết quả tƣơng đối chính xác. Kết quả thành ph Hoà Bình), Đề tài cấp VKHCN<br />
tính đã đƣợc kiểm tra độ chính xác bằng các Việt Nam.<br />
phƣơng pháp xác định độ sâu mặt trƣợt phổ biến 5. LEE W.ABRAMSON, THOMAS. S. LEE<br />
hiện nay. (2002), Slope Stability and Stabilization<br />
3. So với các phƣơng pháp khác, xác định Methods, John Wiley & Sons, Inc-New York.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ng i phản biện: PGS.TS ĐOÀN THẾ TƢỜNG<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4-2018 31<br />