Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br />
<br />
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC HỐ YÊN NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH <br />
BẰNG CHỤP X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN <br />
TẠI BỆNH VIỆN CẤP CỨU TRƯNG VƯƠNG <br />
Hồ Hoàng Phương*, Nguyễn Tấn Quốc*, La Hồng Châu** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề: Kích thước bình thường của hố yên ở người trưởng thành chưa được xác định. <br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các kích thước của hố yên ở người trưởng thành bằng chụp cắt lớp điện <br />
toán: chiều dài, chiều sâu, chiều ngang và thể tích. <br />
Đối tương và phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả cắt ngang. Đo chiều dài, chiều sâu, chiều rộng và <br />
thể tích của hố yên trên hình chụp cắt lớp điện toán của 1211 người tại Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương, <br />
TPHCM, từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2012. <br />
Kết quả: Xác định được giá trị trung bình các kích thước của hố yên ở người trưởng thành cho các nhóm <br />
nam, nữ và chung cho cả hai lần lượt với chiều dài (10,08±1,21mm, 10,5±1,09mm, 10,29±1,16mm); chiều sâu <br />
(7,64±1,11mm, 7,93±1,42mm, 7,79±1,29mm); chiều rộng(12,85±1,56mm, 12,60±1,39mm, 12,73±1,47mm) và <br />
thể tích (495,95±112,29mm3, 526,81±134,49mm3, 511,92±124,83mm3). <br />
Kết luận: Không có sự khác biệt về chiều sâu, chiều rộng và thể tích hố yên giữa nam và nữ; chiều dài hố <br />
yên nữ lớn hơn nam có ý nghĩa thống kê (p/=20<br />
6-16<br />
6-42<br />
6-21<br />
10-26<br />
<br />
Nghiên cứu này<br />
<br />
1211<br />
<br />
>20<br />
<br />
Chiều dài Chiều sâu Chiều rộng<br />
3<br />
Thể tích (mm )<br />
(mm)<br />
(mm)<br />
(mm)<br />
5-16<br />
4-12<br />
700-1960<br />
8-15<br />
6.5-12.5<br />
9-21<br />
(350-980)<br />
5-16<br />
4-12<br />
10-16<br />
7-14<br />
6-11<br />
161-958<br />
10-11<br />
7.5-8<br />
6.5-7<br />
247-301<br />
5-13<br />
4.5-10<br />
4-22<br />
6-14<br />
7-13<br />
297-945<br />
5-13 (7,79) 8-17 (12,73)<br />
(10,29)<br />
(511,92)<br />
<br />
Ghi chú<br />
<br />
(*)(**) Singapore Nhật Bản<br />
(**) Hoa Kỳ<br />
(**)Trung bình<br />
Hàn Quốc<br />
Na Uy<br />
Saudi<br />
Trung bình<br />
<br />
(*) Thể tích tính bằng công thức V= chiều dài x chiều sâu x chiều rộng. <br />
(**)Thể tích tính bằng công thức V=1/2 (chiều dài x chiều sâu x chiều rộng). <br />
<br />
Từ bảng 4, chúng ta thấy rằng các kích thước <br />
hố yên đo được trong nghiên cứu này có khác <br />
biệt so với các nghiên cứu trên thế giới. Sự khác <br />
biệt này có thể lý giải được là do sự khác biệt về <br />
chủng tộc và sự khác biệt này một phần do sự <br />
khác biệt về độ tuổi của dân số mẫu. <br />
<br />
chiều sâu chỉ khác nhau ở giới hạn dưới, còn <br />
giới hạn trên gần như tương đương là do độ tuổi <br />
của mẫu. Về chiều rộng có biên độ dao động lớn <br />
và giới hạn trên cũng lớn hơn có thể là do các <br />
xác định mốc để đo chiều rộng trên phim X‐<br />
Quang khó khăn. <br />
<br />
So với nghiên cứu của Oon trên 250 người <br />
Singapore từ 20 ‐74 tuổi, ta thấy các chiều dài, <br />
<br />
So với nghiên cứu của Choi(4) trên 200 người <br />
Hàn Quốc từ 6‐ 42 tuổi, ta cũng thấy chiều dài <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Cấp Cứu Trưng Vương 2013 <br />
<br />
79<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 4 * 2013<br />
<br />
và chiều sâu trung bình có lớn hơn so với nghiên <br />
cứu này, chỉ có chiều rộng là nhỏ hơn cũng có <br />
thể lý giải tương tự như trên và điều đó dẫn đến <br />
thể tích cũng nhỏ hơn. Và do đó, thiết nghĩ cách <br />
xác định chiều rộng của hố yên trên chụp cắt lớp <br />
điện toán là chính xác hơn cả. <br />
Về các kích thước của hố yên giữa nam và nữ: <br />
Bảng 5: So sánh các kích thước trung bình của hố <br />
yên của từng giới tính với nghiên cứu khác. <br />
(4)<br />
<br />
Chiều dài Nữ<br />
(mm)<br />
Nam<br />
Chiều sâu Nữ<br />
(mm)<br />
Nam<br />
Chiều rộng Nữ<br />
(mm)<br />
Nam<br />
Thể tích<br />
Nữ<br />
(mm3)<br />
Nam<br />
<br />
Nghiên cứu này Choi và cs (2001)<br />
Mẫu<br />
GTTB<br />
GTTB<br />
Mẫu<br />
581<br />
10<br />
10<br />
112<br />
630<br />
10<br />
10<br />
88<br />
581<br />
7<br />
8<br />
112<br />
630<br />
7<br />
7<br />
88<br />
581<br />
12<br />
6<br />
112<br />
630<br />
12<br />
6,52<br />
88<br />
581<br />
526<br />
244<br />
112<br />
630<br />
495,95<br />
233<br />
88<br />
<br />
Từ bảng trên ta thấy rằng các chiều dài và <br />
chiều sâu hố yên theo giới tính trong nghiên cứu <br />
của Choi có sự khác biệt với nghiên cứu này <br />
theo hướng lớn hơn. Điều này có thể được lý <br />
giải là do sự khác biệt về chủng tộc và sự khác <br />
biệt này một phần do sự khác biệt về độ tuổi của <br />
dân số mẫu. Tuy nhiên, chiều rộng hố yên lại <br />
nhỏ hơn nghiên cứu này dẫn đến thể tích cũng <br />
nhỏ hơn, đó có thể là do cách chọn mốc để đo <br />
khá khó khăn do sự chồng ảnh. Điều này cần lập <br />
lại rằng: xác định chiều rộng hố yên trên chụp <br />
cắt lớp điện toán sẽ chính xác hơn. <br />
Các tác giả Silverman (1957) nghiên cứu trên <br />
320 người trong độ tuổi từ 1‐18 tuổi, cho rằng <br />
kích thước hố yên ở nam giới lớn hơn ở nữ giới. <br />
Chilton và cộng sự (1983), khi nghiên cứu trên <br />
mẫu 427 người ở độ tuổi từ 6‐ 16 tuổi cũng đưa <br />
ra kết luận tương tự. <br />
Tác giả Choi và cộng sự (2001) khi nghiên <br />
cứu trên 200 bệnh nhân chỉnh hình răng Hàn <br />
Quốc trong độ tuổi từ 6 – 42 tuổi(4) cũng có kết <br />
luận kích thước của hố yên ở trẻ nữ lại lớn hơn <br />
trẻ nam. <br />
Nhưng với nghiên cứu này, mặc dù chiều <br />
dài hố yên của nữ lớn hơn nam có ý nghĩa thống <br />
<br />
kê, nhưng chiều rộng, chiều sâu và đường kính <br />
hố yên giữa hai nhóm nam và nữ lại không có <br />
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (với p