132
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 2, pp. 132-142
This paper is available online at https://hnuejs.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0034
DEVELOPING AN INDEX FOR ASSESSING
LIVELIHOOD VULNERABILITY DUE
TO CLIMATE CHANGE FOR ETHNIC
COMMUNITIES IN AN LAO DISTRICT,
BINH DINH PROVINCE
Nguyen Thao Quyen1, Le Xuan Khanh1,
Tran Van Trong1, Pham Quoc Lam1
and Nguyen Duc Ton2*
1Department of Education, Quy Nhon University,
Quy Nhon city, Viet Nam
2Faculty of Natural Sciences, Quy Nhon
University, Quy Nhon city, Viet Nam
* Corresponding author: Nguyen Duc Ton,
e-mail address: nguyenducton@qnu.edu.vn
Received March 14, 2024.
Revised April 18, 2024.
Accepted May 12, 2024.
Abstract. Assessing livelihood vulnerability due
to climate change aims to determine the level of
exposure, sensitivity, and adaptive capacity of an
object or system to adverse impacts on production
and livelihood, aiming at building a livelihood
strategy suitable to the ability of people in the
territory to access capital. This study focuses on
clarifying contents about livelihood vulnerability
due to the impacts of climate change. From there, it
is proposed to develop an index to assess livelihood
vulnerability due to climate change (including LVI
and LVI-IPCC), with the target audience being
households living in the mountainous district of An
Lao district, Binh Dinh province.
Keywords: vulnerability, climate change, ethnic,
An Lao district, Binh Dinh province.
XÂY DỰNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH
DỄ BỊ TỔN THƯƠNG SINH KẾ
DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC
Ở HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH
Nguyn Tho Quyên1, Lê Xuân Khánh1,
Trần Văn Trọng1, Phm Quc Lâm1
và Nguyễn Đức Tôn2*
1Khoa Sư phạm, Trường Đại học Quy Nhơn,
thành ph Quy Nhơn, Vit Nam
2Khoa Khoa hc T nhiên, Trường Đại hc Quy
Nhơn, thành ph Quy Nhơn, Vit Nam
* Tác gi liên h: Nguyễn Đức Tôn,
e-mail: nguyenducton@qnu.edu.vn
Ngày nhn bài: 14/3/2024.
Ngày sa bài: 18/4/2024.
Ngày nhn đăng: 12/5/2024.
Tóm tt. Đánh giá tính dễ b tn thương sinh kế
do biến đổi khí hu nhằm xác định độ phơi nhiễm,
độ nhy cm năng lực thích ng ca một đối
ng hay h thống trước những tác động bt li
đến sn xuất đời sng, nhằm ớng đến mc
tiêu xây dng chiến lược sinh kế phù hp vi kh
năng tiếp cn ngun vn của người dân trên lãnh
th. Nghiên cu này tp trung làm mt s ni
dung v tính d b tổn thương sinh kế do tác động
ca biến đổi khí hu; t đó, đề xut xây dng ch
s đánh gtính dễ b tổn thương sinh kế do biến
đổi khí hu (gm LVI LVI-IPCC), vi khách
th đánh giá các h gia đình sinh sống huyn
min núi huyn An Lão, tỉnh Bình Định.
T khoá: tính d b tổn thương, biến đổi khí hu,
dân tc, huyn An Lão, tỉnh Bình Đnh.
1. M đầu
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong nhng vấn đề mang tính toàn cu và luôn nhận được
s quan tâm đặc bit ca các quc gia và lãnh th trên thế gii. Việt Nam đang chịu tác động nng
n của BĐKH, các biểu hin của BĐKH như sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, nước bin
dâng cùng với đó sự gia tăng về ờng độ tn sut các hiện tượng thi tiết cực đoan (bão,
Xây dng ch s đánh giá tính dễ b tổn thương sinh kế do biến đổi khí hu
133
lũ, lụt, hạn hán…) những thách thc lớn đối vi hoạt động sn xuất đời sống người dân
nhiều địa phương trên cả c [1], [2].
An Lão huyn min núi nm phía Bc tỉnh Bình Định, địa phương chịu ảnh ng
nng n của BĐKH biểu hin rt nht nhiu trn mưa lớn gây lũ, lt, st l đất vào
thời gian mưa bão, nhit độ gim sâu vào các tháng cuối năm do ảnh hưởng của địa hình núi cao
và hạn hán vào mùa khô làm hư hại đến các công trình cơ sở h tng, gây thit hại đến sn xut
đời sng ca cộng đồng người dân [3]. Giai đoạn 2015 - 2022, cấu kinh tế ca huyn An
Lão chuyn dch theo chiều hướng tích cực nhưng vẫn chưa ổn định. Năm 2015, khu vực nông,
lâm nghip và thu sn chiếm t trng 60,1%, tiếp đến dch v chiếm 25,1% công nghip-
xây dng chiếm 14,8%. Đến năm 2022, t trọng ơng ng ca các khu vc 41,3% (gim
18,8%), 27,2% (tăng 2,1%, trước đó chiều hướng giảm do tác động ca dch COVID-19)
31,5% (tăng 16,7%) [3], [4], [5]. Phân tích cấu kinh tế ca huyn An Lão, th nhn thy
nn kinh tế của địa phương chủ yếu thuc v nhóm ngành nông, lâm nghip thu sn. Qua
kho sát, thc tế ti các xã, th trn và tng hp d liu t các cơ quan ban ngành ca huyn An
Lão cho thy, sinh kế ca cộng đồng người dân ch yếu khai thác các ngun vn t nhiên như
đất, rừng… để xây dng chiến lược sinh kế nông, lâm nghiệp và đây là hoạt động sn xut chính,
có v trí vai trò rt quan trọng để to vic làm và thu nhập cho người dân trên địa bàn.
Sinh kế nông, lâm nghip ph thuc nhiều vào điều kin t nhiên, hơn nữa huyn An Lão là
huyn nghèo duy nht ca tỉnh Bình Định, các điều kin t nhiên và KT-XH phc v phát trin
kinh tế còn nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, trên địa bàn huyện có hơn 40,0% dân số là người đồng
bào dân tc thiu s (chiếm đa số người H’rê và Bana), t l h nghèo chiếm 29,8% toàn huyn,
chiếm hơn 10,0% tổng s h nghèo tnh (cao nht tỉnh Bình Định) năm 2022 [5], [6]. Trong khi
đó, BĐKH có ảnh ng lớn đến địa phương này và dự báo trong tương lai sẽ ảnh hưởng nghiêm
trọng hơn nữa [3], trong đó cộng đồng người dân có sinh kế ph thuc vào t nhiên, nhóm người
dân tc thiu số, người nghèo là những đối tượng d b tổn thương nhất do BĐKH.
Nghiên cu v tính d b tổn thương sinh kế xây dng ch s đánh giá tính dễ b tổn thương
sinh kế do BĐKH đã đưc thc hin bi nhiu t chc nhà khoa hc gn vi từng lĩnh vực
trên nhiu phm vi lãnh th khác nhau. Trên thế gii, các tác gi như Wisner và công sự (2004)
[7], ISSMGE TC32 (2004) [8], Brikanm (2006) [9], Micah B. Hahn cng s (2009) [10], Shah
K.U (2013) [11], Anand Kumar, Avanindra Kumar (2015) [12], M.I. Nor Diana, A Nurul Ashikin
(2019) [13] đều đưa ra những quan nim ca mình v nh d b tổn thương sinh kế do BĐKH,
theo đó các nhóm tác giả đã đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến sinh kế dựa vào các tiêu chí như
xây dng chiến lược, hiu qu sn xut và kết qu sinh kế t việc tác động tng hp ca 5 thành
phn sinh kế theo Khung sinh kế bn vng ca B phát trin quc tế Anh (DFID) [14], đc bit
các tác gi đều nhn mạnh đến s khác bit ca khách th đánh giá đó thể cộng đồng dân
cư, hộ gia đình hay một lãnh th hoc s khác bit v BĐKH. Trong các công trình đó, nghiên
cu ca tác gi Micah B. Hahn và cng s (2009) được các t chc và cá nhân tiếp cn, áp dng
ph biến nht. Điểm ni bt của công trình nàyđã xây dựng ch s đánh giá tổn thương sinh kế
do BĐKH (Livelihood Vulnerability Index: LVI) và ch s tổn thương sinh kế do BĐKH theo Uỷ
ban Liên minh Chính ph v BĐKH (The Intergovernmental Panel on Climate Change: IPCC;
LVI-IPCC) vi 3 khía cạnh là độ phơi nhiễm, độ nhy cm, năng lực thích ứng và được áp dng
cho huyn Mabote và Moma ca Mozambique [10].
Vit Nam, nghiên cu xây dng ch s LVI LVI-IPCC được thc hin bi T chc
Oxfam (2008) liên quan đến BĐKH, sự thích ứng ngưi nghèo [15]; Ban Vin tr nhân đạo
ca Ủy ban Châu Âu (ECHO) thông qua Chương trình Phòng nga thm ha (DIPECHO) cho
Đông Nam Á, Hội Ch Thập đỏ Vit Nam (2010) [16]; T chc Bo tn thiên nhiên quc tế
(IUCN 2012) [17]; Vin Quy hoch thy li miền Nam Cơ quan Hợp tác quc tế Nht Bn -
JICA (2013) [18]; quan phát triển quc tế Hoa (USAID), Trung tâm Khoa hc Xã hi
Nhân văn Huế (2018) [19], hay các đề tài nghiên cu ca tác Bùi Th Minh Hà và cng s (2018)
NT Quyên, LX Khánh, TV Trng, PQ Lâm & Tôn*
134
[20], P.X. Phu, N.N De (2019) [21]… Tuỳ thuc vào khách th và biu hiện BĐKH của lãnh th
mà các tác gi đã xây dựng các ch s chính vi s ng ch s ph khác nhau, nhưng tựu chung
li tp trung vào các ch s chính thiên tai biến đổi khí hậu, đặc điểm nhân khu, chiến
c sinh kế, mạng lưới xã hi và tài chính, nguồn nước, lương thực - thc phm, sc kho, mc
sống…; đối vi ch s LVI-IPCC thì tp trung vào 3 khía cạnh: Độ phơi nhiễm, độ nhy cm,
năng lực thích ng, nhóm ch s này tương đồng vi nghiên cu ca Micah B. Hahn và cng s.
Kế tha kết qu nghiên cu ca các công trình liên quan, bài viết tp trung nghiên cu mt
s ni dung v sinh kế, tính d b tổn thương sinh kế và đề xut xây dng ch s đánh giá tính dễ
b tổn thương sinh kế do BĐKH, gm có: LVI LVI-IPCC; khách th đánh giá các h gia
đình đang sinh sng huyn An Lão, tỉnh Bình Định, ngoài ra nghiên cứu còn xác định phương
pháp tính toán ch s LVI, LVI-IPCC để ng hoá kết qu nghiên cu.
2. Ni dung nghiên cu
2.1. Mt s ni dung lun liên quan
2.1.1. Khái nim sinh kế
Hin nay, trên thế gii có rt nhiu khái nim v sinh kế được tiếp cn nhiu phm vi
khác nhau, trong bài viết này, nhóm tác gi trích dn mt s công trình điển hình và được nhiu
t chc, nhà khoa hc áp dng nghiên cu.
Vào năm 1983, trong nghiên cu ca Chambers, khái nim sinh kế lần đầu tiên được đề cp
vi định nghĩa Sinh kế gồm năng lực, tài sn, cách tiếp cn (s d tr, tài nguyên, quyn s hu,
quyn s dng) và các hoạt động cn thiết cho cuc sng được hiểu đơn giản ngun d tr
v lương thực tin bạc để đáp ứng các nhu cầu cơ bản trong đời sống” [22]. Đến năm 1992,
Chambers Conway đã m rng khái niệm đưa ra định nghĩa sinh kế bao gm kh năng,
ngun lc các hoạt động cn thiết làm phương tiện kiếm sng của con người” khái nim
này được các nhiu tác gi nghiên cu sau này áp dng [23]. Trên s này, tác gi Scoones
(1998) đã đưa ra định nghĩa “sinh kế bao gm kh năng, nguồn lc (bao gm ngun lc vt cht
và xã hi) và các hoạt động cn thiết làm phương tiện sng của con ngưi[24]. Đến năm 2001,
DFID đưa ra khái niệm “sinh kế bao gm kh năng, nguồn lc cùng các hoạt động cn thiết làm
phương tiện sống cho con người” [25]. V bn, ni dung khái nim sinh kế này hoàn toàn
ging vi tác gi Chambers và Conway (1992) và Scoones (1998) đã đưa ra.
Vit Nam, khái nim sinh kế được gii thích trong T điển Tiếng Vit với nghĩa “sinh kế
việc làm để kiếm ăn, để mưu sống” [26]. Trong các công trình nghiên cu, khái nim sinh kế
được kế tha phát trin t công trình nghiên cu ca các tác gi nước ngoài, trong đó khái
nim của DFID được s dng ph biến hơn cả. Ngoài ra, khi tiếp cn nghiên cu v sinh kế gn
vi các tộc người hoc h gia đình tại các địa phương, các tác giả có nhiều góc nhìn đó là: “hot
động mưu sinh”, “phương tiện kiếm sng”, “hot động kinh tế”,tập quán mưu sinh[27],[28].
Trong nghiên cu này, thut ng sinh kế đưc tiếp cn da vào khái nim ca DFID và gn
vi cộng đồng dân tc huyn An Lão, tỉnh Bình Định đó là “phương thức kiếm sống”. C th
các hoạt động kiếm sống như nông nghiệp, lâm nghip, ngh th công gn vi khai thác ngun
li t nhiên… những phương thc kiếm sng mới được hình thành qua s đầu từ các chương
trình, chính sách của Nhà nước và s chuyển đổi sinh kế của người dân trên địa bàn.
2.1.2. Tính d b tổn thương sinh kế do biến đổi khí hu
Theo Scholze tính d b tổn thương nghĩa là các đc tính ca một người hoc mt nhóm
v năng lực ca h th d đoán, đối phó, chng li phc hi t các tác động ca thiên tai
[27]. Theo Kasperon và cng s, tính d b tổn thương như mức độmột đơn vị tiếp xúc d b
tn hi do tiếp xúc vi nhiu lon hoặc căng thẳng và kh năng hoặc thiếu các đơn vị tiếp xúc để
đối phó, phc hi hoặc cơ bản thích ứng để tr thành mt h thng hoc b tiêu dit. Theo ISMGE
TC32 (2004) “Kh năng tổn thương là mức độ thit hi ca mt thành t hoc mt tp hp các
Xây dng ch s đánh giá tính dễ b tổn thương sinh kế do biến đổi khí hu
135
thành t trong khu vc b ảnh hưởng bi các mối nguy” [8]. Hay Wisner cng s cho rng
“Khả năng tổn thương xác định các đặc điểm ca nhân hay cộng đồng v kh năng dự báo,
ng phó, chng chu và phc hi t tác động ca tai biến” [7]. B i nguyên và Môi trường Vit
Nam cho rng“Khả năng bị tổn thương thường được đề cập đến trong mi liên h vi nhng thm
ha t nhiên và năng lực ca các cá nhân hoc các nhóm xã hi trong việc đương đầu vi nhng
thm họa này” [2].
V tính d b tổn thương sinh kế do BĐKH, theo IPCC đó là mức độ mt h thng t nhiên
hay xã hi có th b tổn thương hoặc không th ng phó với các tác động bt lợi do BĐKH (bao
gm hình thái thi tiết cực đoan và BĐKH)” [14]. IPCC ch tính d b tổn thương sinh kế do
BĐKH là mt hàm s ca 3 yếu t:
- Mức độ phơi lộ ca h thống trước tác động bt li của BĐKH (Exposure E), được đề
cp đến mức đ phù hp vi mt hoc nhiu yếu t khí hu, phn ánh bn chtmức độ thay đi
ca hiện tượng k hu trong mt vùng (nhit độ, lượng mưa,c hiện tượng thi tiết cực đoan);
- Mức độ nhy cm ca h thống trước những thay đổi ca khí hu (Sensitivity S), được
xác định mức độ mà h thng phn ng li mt s thay đổi ca khí hu (bao gm c bt li
hoc có li);
- Năng lực thích ng với BĐKH (Adaptive Capacity AC), được xác định là mức độcác
điều chnh ca h thng th làm gim nh kh năng gây tổn thương do BĐKH hoặc bù đắp các
thit hại do BĐKH gây ra hoặc tn dụng các cơ hội do tác động tích cc của BĐKH đem lại.
Tác gi M.B. Hahn và cng s t nhng dn chng v s c động của BĐKH đến đối tượng
d b tổn thương, cùng với đó là những áp lc, yếu t gây căng thẳng c t nhiên và xã hi, s bt
bình đẳng vấn đề thiếu thn ngun lực để chng li những tác động đó đã minh ha ràng
cho khái nim tính d b tổn thương sinh kế do BĐKH, đó là “… một hiện tượng tương tác liên
quan đến c t nhiên và xã hội, đặc bit là s bất bình đẳng và thiếu đi nguồn lc chng li mi
đe dọa của môi trường...”. H nhn mạnh đến tác động của BĐKH đến đời sống người dân,
hi, sc khỏe và hơn nữa có s khác bit gia các cng đồng dân cư, tức là tính lãnh th, vùng
miền. Theo đó, những cộng đồng dân khả năng ng phó, chiến lược sinh kế phù hp
cùng vi kh năng tiếp cn ngun vn những năng cần thiết thì s ít b tổn thương hơn so
vi nhng vùng ch dành thi gian cho vic hoạt động sinh kế nh l ca tng h gia đình, hơn
na yếu t v giới tính cũng được đề cập khi đánh giá tính dễ b tổn thương do BĐKH [10].
B Tài nguyên và Môi trường Vit Nam cho rng tính d b tổn thương do BĐKH là mức độ
mt h thng (t nhiên, KT XH) th b tổn thương do BĐKH hoặc không năng lực
thích ứng trước nhng tác động bt li của BĐKH [2].
Như vậy, th nhn thy các tác gi s dng nhiu thut ng khác nhau v tính d b
tổn thương hay các cách hiểu khác nhau v tính d b tổn thương sinh kế do BĐKH, nhưng suy
cho cùng chúng đều phn ánh nội hàm đó tính chất, mức độ b ảnh hưởng ca him ha hoc
mối nguy nào đó đến đời sng ca mt cá nhân, t chc hoc mt cộng đồng dân cư và khả năng
ng phó, chng chu và phc hi ca h t những tác động đó, trong đó có BĐKH.
2.1.3. Ch s đánh g
Ch s con s biu hiện tương đối tình hình biến động ca mt hiện tượng các thi
khác nhau [26]. Có th hiu ch s là thước đo định lượng như giá trị trung bình, t l phần trăm,
chênh lch s ln ca các hiện tượng t nhiên hay KT-XH nào đó. Đây chính công cụ khoa
học, cơ s để đánh giá, phân tích và xác định kết qu đạt được ca mt hiện tượng có phù hp vi
yêu cu, mục tiêu đặt ra hay không?
Trong đánh giá tính dễ b tổn thương sinh kế do BĐKH, chỉ s đánh giá thể hiu con
s được chun hoá t các ch số, điều kiện, tiêu chí hay đặc trưng khác nhau có tính định lượng.
Ch s này là căn cứ đánh giá, so sánh mức độ d b tổn thương sinh kế ca mt khách th nghiên
cu (có th là các lãnh th, dân tộc, lĩnh vực sinh kế hay h gia đình…) do BĐKH gây ra.
NT Quyên, LX Khánh, TV Trng, PQ Lâm & Tôn*
136
Trong các công trình nghiên cu ca mình, các nhà khoa học đã đưa ra 2 chỉ s đánh giá tính
d b tổn thương sinh kế do KH đó là: Livelihood Vulnerability Index: LVI chỉ s tn
thương sinh kế do BĐKH theo Uỷ ban Liên minh Chính ph v BĐKH (Livelihood Vulnerability
Index - The Intergovernmental Panel on Climate Change): LVI-IPCC. C th:
- Ch s LVI: LVI là cách tiếp cn tng hợp được hình thành t các ch s chính như hồ
nhân khu hc hi, chiến lược sinh kế, mng xã hi, sc khe, thc phm, nước, thiên tai và
BĐKH [10]. Mi ch s chính nhiu ch s ph chúng được xây dng da vào quá trình
khảo sát, điều tra tại địa bàn nghiên cứu, nghĩa là tùy vào lãnh thổ và ni dung nghiên cu có th
đề xut các ch s ph thích hp.
- Ch s LVI-IPCC: LVI-IPCC được tính toán bng cách gp các yếu t chính li vi nhau
và phân thành 3 nhóm yếu t d b tổn thương theo khía cạnh độ phơi nhiễm, nhy cm, năng lực
thích ng với BĐKH [10], [14].
2.2. Quy trình xây dng ch s đánh giá tính dễ b tổn thương sinh kế do tác đng
của BĐKH đối vi cộng đồng dân tc huyn An Lão, tỉnh Bình Định
2.2.1. Nguyên tc xây dng
Tính khoa hc, h thng: Các nhóm ch s đánh giá tính dễ b tổn thương sinh kế do BĐKH
đối vi cộng đồng dân tc huyn An Lão, tỉnh Bình Định phải đảm bảo độ tin cy, hp trên cơ
s tng hp các kết qu nghiên cu khoa học đã được công b, các báo cáo chuyên ngành liên
quan tại địa phương và bám sát mc tiêu, yêu cu v chiến lược, chính sách phát trin KT XH
trên địa bàn. Bên cạnh đó, các ch s cn đảm bo h thng, logic trong các mi quan h gia các
thành phn to nên sinh kế cũng như gia các ch s ph đối vi ch s chính.
Tính thc tin: Xây dng ch s LVI, LVI- IPCC phi gn vi mc tiêu, yêu cu ca thc
tin, tc phù hp vi thc trng sinh kế ca cộng đồng dân tc tình hình BĐKH tại địa phương.
Hơn nữa, đánh giá tính d b tổn thương sinh kế do BĐKH cũng cần bám sát các chương trình, dự
án hành đng ti lãnh th để định hưng trong xây dng kh năngng phó trong tương lai.
Tính toàn din: Các nhóm ch s đánh giá tổn thương sinh kế phải đảm bảo độ bao quát các
khía cạnh như từ BĐKH thiên tai đến các mt tác động, thit hại đến đặc điểm h gia đình, nhân
khẩu cho đến các yếu t th hin kh năng đối phó, phc hi sinh kế. Hoặc đảm bo 3 khía cnh
biu hin ca ch s LVI-IPCC là độ phơi nhiễm, độ nhy cm và kh năng ứng phó.
2.2.2. Các bước xây dng ch s ch s đánh giá tính dễ b tổn thương sinh kế do BĐKH
đối vi cộng đồng dân tc huyn An Lão, tỉnh Bình Định
ớc 1. Phân tích, đánh giá về thc trng sinh kế và tình hình BĐKH trên địa bàn huyn
An Lão, tỉnh Bình Định
Trên s các d liệu được công b t cơ quan ban ngành, tác giả kế tha bằng phương
pháp thu thp, x , tng hp tài liệu để có ngun d liu th cấp. Hơn na, với đối tượng nghiên
cu là sinh kế người dân tác đng của BĐKH đến hoạt động sn xuất, thì phương pháp khảo
sát, thực địa và điu tra h gia đình đang sinh sống trên địa bàn là không th thiếu để có được d
liu t thc tin. Ngun d liệu được yếu t quyết định đến việc đánh giá, xác định thc
trng sinh kế chính, BĐKH cũng như các tác động đối vi sn xuất và đời sống do BĐKH gây ra,
t đây có cơ sở đ xây dng các nhóm ch s và thiết lp các ch s ph tương ứng.
Thc tin nghiên cu cho thy, sinh kế ca cộng đồng dân tc huyn An Lão, tnh Bình
Định ch yếu ph thuc vào t nhiên như nông lâm nghip và mt b phn dân tc kinh doanh,
buôn bán nh quy mô h gia đình. Các thiên tai do BĐKH gây ra gây thit hi nhiu nht
trên địa bàn là mưa lớn, lũ, lụt, st l đất, hạn hán… Hoặc v yếu thinhân khẩu để tham
gia phát trin sinh kế, với hơn 40,0% dân số người dân tc thiu s, t l ch h chưa học hết
cp Tiu hc cao, s ph n ch h chiếm hơn 30,0% [3], [5], [6]... Hoc v chiến lược sinh