TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phan Ngọc Hưng và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐỊNH CHUẨN CHO ĐƠN CỰC SO(8)<br />
TRONG KHÔNG GIAN TRỰC GIAO CHÍN CHIỀU<br />
PHAN NGỌC HƯNG*, THỚI NGỌC TUẤN QUỐC**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bằng cách mở rộng thừa số pha trong không gian chín chiều trực giao, chúng tôi xây<br />
dựng trường định chuẩn cho đơn cực SO(8) và chứng tỏ đơn cực này đáp ứng hai điều<br />
kiện Dirac.<br />
Từ khóa: trường định chuẩn, đơn cực SO(8), không gian 9 chiều.<br />
ABSTRACT<br />
Developing gauge field for so(8) monopole in orthogonal nine-dimensional space<br />
By generalizing the phase factor in orthogonal nine-dimensional space, the<br />
researchers constructed gauge field for SO(8) monopole, and proved that monopole satisfy<br />
two Dirac conditions.<br />
Keywords: gauge field, SO(8) monopole, nine-dimensional space.<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Khái niệm đơn cực từ lần đầu tiên được Dirac đưa ra năm 1931 trong nỗ lực đối<br />
xứng hóa hệ phương trình Maxwell, theo đó, tồn tại một “đơn cực từ” đóng vai trò là<br />
nguồn sinh từ trường [1]. Dirac đưa ra hai điều kiện cho đơn cực từ (hai điều kiện<br />
Dirac):<br />
i. Trường đơn cực phải có tính đối xứng cầu đối với miền không gian xung quanh<br />
đơn cực.<br />
ii. Thông lượng từ trường gửi qua một mặt kín bất kì bao quanh đơn cực phải khác<br />
không.<br />
Sau sự xuất hiện của đơn cực từ Dirac, nhiều mô hình đơn cực khác được xây<br />
dựng trong các không gian với số chiều khác nhau, trong đó có đơn cực Yang được xây<br />
dựng trong không gian trực giao 5 chiều [3], [4]. Mô hình đơn cực SU(2) của Yang là<br />
sự mở rộng trực tiếp của mô hình đơn cực U(1) của Dirac, dựa trên việc mở rộng khái<br />
niệm thừa số pha cho không gian 5 chiều.<br />
Ở một cách tiếp cận khác, khi nghiên cứu về sự liên hệ giữa bài toán dao động tử<br />
điều hòa 16 chiều và bài toán Coulomb 9 chiều, nhóm tác giả Lê Văn Hoàng đề xuất<br />
phép biến đổi Hurwitz mở rộng để biến đổi giữa hai bài toán này và nhận thấy phép<br />
biến đổi từ bài toán dao động tử điều hòa 16 chiều về bài toán Coulomb 9 chiều làm<br />
xuất hiện một thế đơn cực SO(8). [2]<br />
Tuy nhiên, cho đến nay, chúng tôi vẫn chưa thấy công trình nào khảo sát về đơn<br />
cực này trên khía cạnh xây dựng trường gauge như với các đơn cực Dirac và đơn cực<br />
<br />
*<br />
ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: hung.catalunya@gmail.com<br />
**<br />
ThS, Trường THPT Năng khiếu, ĐHQG TPHCM<br />
<br />
<br />
65<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 2(67) năm 2015<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Yang. Do đó, trong công trình này, chúng tôi sẽ xây dựng lý thuyết gauge cho đơn cực<br />
SO(8) trong không gian 9 chiều theo phương pháp luận của Yang, cụ thể như sau:<br />
i. Khử kì dị dây Dirac của đơn cực trong không gian 9 chiều bằng cách chia không<br />
gian thành hai miền phủ lên nhau, mỗi miền không chứa kì dị.<br />
ii. Xây dựng thừa số pha mở rộng cho mỗi miền này.<br />
iii. Xây dựng bộ thế đơn cực và bộ cường độ trường đơn cực trong mỗi miền từ thừa<br />
số pha.<br />
iv. Kiểm tra hai điều kiện Dirac trên bộ cường độ trường tìm thấy.<br />
2. Đơn cực SO(8) trong không gian trực giao 9 chiều<br />
Trong công trình [2], đơn cực SO(8) được đưa ra với bộ thế đơn cực gồm 7 thành<br />
phần:<br />
g<br />
A1 = x2 , x1 , x4 , x3 , x6 , x5 , x8 , x7 ,0<br />
r r x9 <br />
g<br />
A2 = x3 , x4 , x1 , x2 , x7 , x8 , x5 , x6 ,0<br />
r r x9 <br />
g<br />
A3 = x4 , x3 , x2 , x1 , x8 , x7 , x6 , x5 ,0<br />
r r x9 <br />
g<br />
A4 = x5 , x6 , x7 , x8 , x1 , x2 , x3 , x4 ,0<br />
r r x9 (1)<br />
g<br />
A5 = x6 , x5 , x8 , x7 , x2 , x1 , x4 , x3 ,0<br />
r r x9 <br />
g<br />
A6 = x7 , x8 , x5 , x6 , x3 , x4 , x1 , x2 ,0<br />
r r x9 <br />
g<br />
A7 = x8 , x7 , x6 , x5 , x4 , x3 , x2 , x1 ,0<br />
r r x9 <br />
với Aj là các thành phần thế đơn cực lấy theo thành phần tọa độ ( = 1,2,...,9) trong<br />
không gian 9 chiều trực giao và theo vi tử thứ j của nhóm SO(8), g là từ tích của đơn<br />
cực. Bộ thế này tồn tại kì dị dây Dirac là phần âm của trục Ox9 . Các giá trị của j từ 1<br />
đến 7, trong khi nhóm Lie SO(8) có đến 28 vi tử, nên theo chúng tôi, bộ thế này chưa<br />
phải là bộ thế hoàn chỉnh, hoặc nhóm đối xứng thật sự của đơn cực này không phải là<br />
SO(8) . Ngoài ra, nếu đơn cực SO(8) này đúng là sự mở rộng của đơn cực Dirac và đơn<br />
cực Yang thì sẽ có một lớp nghiệm nữa ứng với kì dị dây Dirac là phần dương của trục<br />
Ox9 .<br />
Khi mở rộng bài toán đơn cực lên không gian 9 chiều, chúng tôi chú ý một điểm<br />
sau đây của nhóm đối xứng: nhóm đối xứng của đơn cực từ Dirac là U(1) đẳng cấu với<br />
nhóm cầu S1, nhóm đối xứng của đơn cực Yang là SU(2) đẳng cấu với nhóm cầu S 3.<br />
Điều này gợi ý cho chúng tôi lựa chọn nhóm đối xứng của bài toán là nhóm S 7 trong<br />
bài toán 9 chiều. Tuy nhóm S7 không phải là nhóm Lie và đại số không đóng kín,<br />
<br />
<br />
66<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phan Ngọc Hưng và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
nhưng lại đẳng cấu với nhóm quotient SO(8)/SO(7) nên ta có thể xem nhóm SO(8) là<br />
nhóm đối xứng mở rộng của đơn cực này.<br />
3. Mở rộng thừa số pha và biểu diễn yếu tố T<br />
Để thuận tiện cho việc mở rộng cho đơn cực trong không gian 9 chiều, trước hết<br />
ta nhắc lại cách xây dựng trường gauge cho đơn cực Dirac. Để khử kì dị, ta chia không<br />
gian thành hai miền phủ lên nhau:<br />
<br />
Ra : 0 < a ,<br />
2<br />
(2)<br />
Rb : a < , (0 a / 2 )<br />
2<br />
Trong hai miền đó, thế đơn cực có dạng:<br />
g 1 cos g <br />
Ar a = Aa = 0; Aa = = tan ,<br />
r sin r 2<br />
<br />
(3)<br />
b b b g 1 cos g <br />
Ar = A = 0; A = = cot .<br />
r sin r 2<br />
Trong miền Ra , thừa số pha được viết tường minh:<br />
ieg<br />
( Pa ) dP P 1 1 cos d [exp 2ieg d ] p <br />
c c (4)<br />
1<br />
với p = 1 cos .<br />
2<br />
2ieg <br />
Ta xét một hàm theo tọa độ T r , , = exp . Hàm này xác định đơn trị ở<br />
c <br />
2eg<br />
mọi nơi trừ trục z do điều kiện lượng tử hóa của từ tích = n . Thừa số pha trong<br />
c<br />
miền này có thể được viết lại dưới dạng:<br />
p <br />
<br />
(Pa ) dP P = T P dP TP1 .<br />
(5)<br />
Tương tự, thừa số pha viết cho trường đơn cực trong miền Rb :<br />
<br />
<br />
(bP) dP P = T P1 dP TP <br />
p 1<br />
.<br />
(6)<br />
Dựa trên cách xây dựng cho đơn cực trong không gian 3 chiều trên, chúng tôi mở<br />
rộng cho trường hợp không gian 9 chiều. Chúng tôi chọn hệ tọa độ cầu r , , 1 ,..., 7 <br />
để mô tả không gian 9 chiều trực giao, liên hệ với hệ tọa độ Euclide 9 chiều<br />
x1 , x2 ,..., x9 theo quy luật:<br />
x9 = r cos ; x j = r sin h j 1 ,..., 7 <br />
(7)<br />
<br />
<br />
<br />
67<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 2(67) năm 2015<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
với j = 1,2,...,8 . Trong đó h j 1 ,..., 7 chỉ phụ thuộc vào 7 góc phương vị 1 , 2 ,..., 7 <br />
và thỏa mãn tính chất:<br />
h12 h22 ... h82 = 1.<br />
(8)<br />
Để gỡ bỏ kì dị dây, chúng tôi chia không gian 9 chiều thành 2 miền phủ lên nhau:<br />
<br />
Ra : 0 < <br />
2<br />
(9)<br />
Rb : < <br />
2<br />
<br />
trong đó, 0 < < . Trong hai miền Ra và Rb , thừa số pha của trường đơn cực được<br />
2<br />
mở rộng trực tiếp từ các phương trình (5-6):<br />
p <br />
<br />
(Pa ) dP P = T P dP TP1 , (<br />
p 1 (10)<br />
(bP) dP P = T 1<br />
T<br />
P dP P .<br />
trong đó, yếu tố T là một yếu tố thuộc nhóm đối xứng mở rộng SO(8) . Trong biểu<br />
diễn ma trận, T là một ma trận là một ma trận 8 8 và thỏa mãn tính chất trực giao của<br />
nhóm này TT C = T C T = I . Tính chất này cho thấy, nếu T đáp ứng được yêu cầu của bài<br />
toán đơn cực thì ma trận chuyển vị của nó, T C cũng thỏa mãn yêu cầu đặt ra. T và T C<br />
ứng với hai biểu diễn trong mỗi miền không gian Ra và Rb .<br />
<br />
Trong phần phủ lên nhau của hai miền chia, Rab : , ta chứng<br />
2 2<br />
minh được:<br />
(<br />
TP1dP ( aP) dPPTP = ( bP) dP P .<br />
(11)<br />
Phương trình này cho ta một phép biến đổi gauge giữa hai trường đơn cực trong<br />
miền phủ lên nhau. Một cách tương tự như trong trường hợp 3 chiều, khi mở rộng lên<br />
không gian 9 chiều, T bắt buộc chỉ phụ thuộc vào 7 biến số góc 1 ,...,7 , do đó các<br />
thành phần ma trận của T phải là các tổ hợp tuyến tính bậc nhất của các tọa độ từ<br />
x1 x8 chia cho r sin . Biểu diễn sau đây của nhóm SO(8) cùng các phương trình<br />
(10) xác định hoàn toàn trường đơn cực :<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
68<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phan Ngọc Hưng và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 <br />
<br />
x2 x1 x4 x3 x6 x5 x8 x7 <br />
x3 x4 x1 x2 x7 x8 x5 x6 <br />
<br />
1 x4 x3 x2 x1 x8 x7 x6 x5 (<br />
T =<br />
r sin x5 x6 x7 x8 x1 x2 x3 x4 (12)<br />
<br />
x6 x5 x8 x7 x2 x1 x4 x3 <br />
x x8 x5 x6 x3 x4 x1 x2 <br />
7 <br />
x x x x5 x4 x3 x2 x1 <br />
8 7 6<br />
<br />
Trường đơn cực được xác định hoàn toàn nhờ vào các phương trình (10), và<br />
biểu diễn T là ma trận chuyển vị của ma trận T .<br />
<br />
<br />
<br />
4. Các thành phần thế của trường đơn cực<br />
Trong phần này chúng tôi chỉ thực hiện các tính toán trên miền Rb . Đối với các<br />
trường trong miền Ra , ta có thể sử dụng phép biến đổi gauge (11) dựa trên các kết quả<br />
tính được trong miền Rb .<br />
Thừa số pha của trường đơn cực SO(8) trong miền Rb được xác định bởi phương<br />
trình (10). Khai triển đến gần đúng bậc thấp nhất vế phải của phương trình này:<br />
T (<br />
bP dPP 1 q TP1dP<br />
P P (13)<br />
1<br />
với q = 1 p = 1 cos . Mặt khác, thừa số pha theo định nghĩa được tính bởi:<br />
2<br />
1 ab (<br />
P dPP 1 A ab dx <br />
2g (14)<br />
trong đó, ab là vi tử của nhóm đối xứng của đơn cực. Đối với trường hợp đơn cực<br />
SO(8), ab jk = aj bk ak bj với a = 1,2,...,8 , b = a 1, a 2,...,8 và bk là kí hiệu<br />
Kronecker.<br />
Bằng cách thay các giá trị tường mình của T vào (13) và đồng nhất với (14),<br />
chúng tôi thu được bộ thế của trường đơn cực trong miền Rb . Tương ứng với 28 vi<br />
tử của nhóm SO(8), chúng tôi thu được 28 thành phần thế viết trong không gian đại số<br />
Lie. Với nhóm đối xứng của đơn cực là nhóm cấu S7, các vi tử được chọn có dạng 1b<br />
với b = 2,3,...,8 , ta thu được bộ thế đơn cực<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
69<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 2(67) năm 2015<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
g<br />
A12 = x2 , x1 , x4 , x3 , x6 , x5 , x8 , x7 ,0<br />
r r x9 <br />
g<br />
A13 = x3 , x4 , x1 , x2 , x7 , x8 , x5 , x6 ,0<br />
r r x9 <br />
g<br />
A14 = x4 , x3 , x2 , x1 , x8 , x7 , x6 , x5 ,0<br />
r r x9 <br />
g (<br />
A15 = x5 , x6 , x7 , x8 , x1 , x2 , x3 , x4 ,0<br />
r r x9 (15)<br />
g<br />
A16 = x6 , x5 , x8 , x7 , x2 , x1 , x4 , x3 ,0<br />
r r x9 <br />
g<br />
A17 = x7 , x8 , x5 , x6 , x3 , x4 , x1 , x2 ,0<br />
r r x9 <br />
g<br />
A18 = x8 , x7 , x6 , x5 , x4 , x3 , x2 , x1 ,0<br />
r r x9 <br />
Các thành phần còn lại ứng với 21 vi tử của nhóm con bất biến SO (7) của nhóm<br />
SO (8) .<br />
Một cách tương tự, sử dụng T thay vì T , chúng tôi cũng thu được bộ thế của<br />
trường đơn cực β trong miền Rb :<br />
g<br />
A12 = x2 , x1 , x4 , x3 , x6 , x5 , x8 , x7 ,0<br />
r r x9 <br />
<br />
g<br />
A13 = x3 , x4 , x1 , x2 , x7 , x8 , x5 , x6 ,0<br />
r r x9 <br />
g<br />
A14 = x4 , x3 , x2 , x1 , x8 , x7 , x6 , x5 ,0<br />
r r x9 <br />
g (<br />
A15 = x5 , x6 , x7 , x8 , x1 , x2 , x3 , x4 ,0<br />
r r x9 (16)<br />
g<br />
A16 = x6 , x5 , x8 , x7 , x2 , x1 , x4 , x3 ,0<br />
r r x9 <br />
g<br />
A17 = x7 , x8 , x5 , x6 , x3 , x4 , x1 , x2 ,0<br />
r r x9 <br />
g<br />
A18 = x8 , x7 , x6 , x5 , x4 , x3 , x2 , x1 ,0<br />
r r x9 <br />
5. Cường độ trường đơn cực và kiểm chứng hai điều kiện Dirac<br />
Cường độ trường đơn cực được xây dựng theo công thức<br />
1 (<br />
Fab = Aab Aab f (ab)(cd)(jk) Acd Ajk ,<br />
2g (17)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
70<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phan Ngọc Hưng và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trong đó, f ( ab )( cd )( jk ) là các hằng số cấu trúc của nhóm SO(8) được xác định từ hệ thức<br />
giao hoán của các vi tử của nhóm này: ab , cd = if ab cd gh gh .<br />
Bằng cách thay các giá trị tương ứng của các thế đơn cực ứng với các trường α và<br />
β, ta có thể thu được biểu thức của tất cả các thành phần của cường độ trường α và β<br />
tương ứng.<br />
Để kiểm tra hai điều kiện Dirac, trong không gian 9 chiều trực giao chúng tôi<br />
chọn hệ tọa độ Descartes với các vector đơn vị cơ sở là (e ) ( j = 1,2,...,9) . Trong hệ<br />
j<br />
<br />
tọa độ này, chúng ta sẽ tính các thành phần cường độ trường dọc theo các trục tọa độ<br />
theo công thức:<br />
F1 = F2 3 F4 5 F6 7 F8 9 , (<br />
23 ... 89<br />
(18)<br />
trong đó, là tensor hạng 8 hoàn toàn phản xứng với quy ước 12345678 1 ,<br />
2 3 ...8 9<br />
<br />
1, 2,..., 9 1,2,...,9 . Bằng cách sử dụng ngôn ngữ lập trình Mathematica, chúng tôi<br />
đã kiểm tra trên tất cả các bộ cường độ trường có thể, và thu được kết quả:<br />
x (<br />
F( ) 3 g 4 9<br />
r (19)<br />
Do đó, vector cường độ trường đơn cực α trong không gian chín chiều có dạng:<br />
( ) <br />
4 x e 4 r (<br />
F 3 g 3g 9 .<br />
r 9<br />
r (20)<br />
Với trường đơn cực β, chúng tôi cũng thu được biểu thức có dạng tương tự:<br />
<br />
x e r (<br />
F( ) 3 g 4 9 3 g 4 9 .<br />
r r (21)<br />
Từ đây, ta dễ dàng nhận thấy các vector cường độ trường hướng dọc theo bán<br />
kính, nói cách khác và độ lớn tỉ lệ nghịch với r8, do đó điều kiện Dirac thứ nhất về tính<br />
đối xứng cầu được đảm bảo. Mặt khác, thông lượng gửi qua mặt cầu quanh đơn cực<br />
được tính theo công thức:<br />
(<br />
8 = FdS = FdS 3 g 4 S8,<br />
(22)<br />
trong đó, S8 là diện tích mặt cầu 9 chiều bao quanh đơn cực, dấu + ứng với trường đơn<br />
cực α và dấu - ứng với trường đơn cực β. Biểu thức trên chứng tỏ thông lượng này<br />
không bị triệt tiêu, tức điều kiện Dirac thứ hai đã được thỏa mãn.<br />
6. Kết luận:<br />
Như vậy bằng cách mở rộng khái niệm thừa số pha, chúng tôi đã xây dựng được<br />
các trường đơn cực của đơn cực SO(8) như một mở rộng tự nhiên của đơn cực Dirac và<br />
đơn cực Yang cho không gian 9 chiều trực giao. Cách xây dựng biểu thức tường mình<br />
của các trường đơn cực cũng được chúng tôi chỉ ra. Đồng thời, chúng tôi cũng đã<br />
chứng tỏ đơn cực này hoàn toàn thỏa mãn các điều kiện Dirac.<br />
<br />
<br />
71<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 2(67) năm 2015<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Dirac P (1931), “Quantised Singularities in the Electromagnetic Field”, Proc. Roy.<br />
Soc. A 22, pp. 60-71.<br />
2. Le Van Hoang, Nguyen Thanh Son, Phan Ngoc Hung, (2009), “A hidden non-<br />
Abelian monopole in a 16-dimensional isotropic harmonic oscillator”, J. Phys. A 42,<br />
175204 (8pp).<br />
3. Yang C. N., (1978), “Generalization of Dirac’s monopole to SU(2) gauge fields”, J.<br />
Math. Phys. 19, pp. 320-328.<br />
4. Yang C. N., (1978), “SU2 Monopole harmonic”, J. Math. Phys. 19(12), pp. 2622 –<br />
2627.<br />
<br />
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 19-12-2014; ngày phản biện đánh giá: 25-12-2014;<br />
ngày chấp nhận đăng: 12-02-2015)<br />
<br />
<br />
<br />
THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY NHIỆT…<br />
<br />
(Tiếp theo trang 38)<br />
<br />
<br />
8. Tomoko Kasuga , Masayoshi Hiramatsu , Akihiko Hoson , Toru Sekino , and Koichi<br />
Niihara (1998), “Formation of Titanium Oxide Nanotube”, Langmuir, 14(12),<br />
pp.3160–3163.<br />
9. Xiaobo Chen and Samuel S. Mao (2007), Titanium Dioxide Nanomaterials:<br />
Synthesis, Properties, Modifications, and Applications”, Chem. Rev.,107,<br />
pp.2891−2959.<br />
10. Yan Li Wang, Shun Tan, Jia Wang, Zhi Jin Tan, Qiu Xia Wu, Zheng Jiao, Ming<br />
Hong Wu (2011), “The gas sensing properties of TiO2 nanotubes synthesized by<br />
hydrothermal method”, Chinese Chemical Letters, 22, pp.603–606.<br />
<br />
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 29-12-2014; ngày phản biện đánh giá: 27-01-2015;<br />
ngày chấp nhận đăng: 12-02-2015)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
72<br />