Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "c-can-ban"
68 trang
16 lượt xem
5
16
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 6 - Phạm Thế Bảo
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 6 Hàm và mảng một chiều, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Chương trình con; Khai báo hàm và định nghĩa hàm; Gọi hàm; Truyền tham số; Giá trị trả về; Phạm vi của biến; Biến mảng; Biến mảng là tham số của hàm. Mời các bạn cùng tham khảo!
bapnep06
31 trang
18 lượt xem
5
18
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 2 - Phạm Thế Bảo
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Ngôn ngữ lập trình; Chương trình dịch; Soạn thảo mã nguồn-Biên dịch-Liên kết và thực thi; Ví dụ chương trình C; Các thành phần của chương trình C đơn giản. Mời các bạn cùng tham khảo!
bapnep06
34 trang
19 lượt xem
5
19
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 4 - Phạm Thế Bảo
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 4 Phép toán và biểu thức, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái niệm biểu thức; Phép toán; Phép toán số học; Phép toán quan hệ; Phép toán luận lý; Chuyển kiểu; Tăng và giảm; Phép gán và biểu thức gán; Thứ tự thực hiện phép toán. Mời các bạn cùng tham khảo!
bapnep06
85 trang
13 lượt xem
5
13
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 5 - Phạm Thế Bảo
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 5 Các cấu trúc điều khiển chương trình, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Phát biểu; Phát biểu if; Phát biểu switch; Phát biểu while; Phát biểu for; Phát biểu do-while; Phát biểu break; Phát biểu continue. Mời các bạn cùng tham khảo!
bapnep06
29 trang
20 lượt xem
6
20
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 1 - Phạm Thế Bảo
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Vấn đề, bài toán; Thuật toán; Giải bài toán trên máy tính. Mời các bạn cùng tham khảo!
bapnep06
68 trang
36 lượt xem
5
36
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 3 - Phạm Thế Bảo
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 3 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Danh hiệu; Từ khóa; Kiểu dữ liệu; Khái niệm biến, vùng nhớ cho biến; Các kiểu cơ bản của biến; Định nghĩa kiểu với typedef; Định nghĩa biến và gán trị cho biến. Mời các bạn cùng tham khảo!
bapnep06
19 trang
122 lượt xem
7
122
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 5
Các câu lệnh điều kiện cho phép chúng ta thay đổi hướng thực hiện của chương trình. Một câu lệnh điều kiện trả về giá trị đúng hoặc sai. Nếu biểu thức của lệnh if có giá trị đúng (true), khối lệnh theo sau lệnh if được thực thi.
impossible_1
22 trang
125 lượt xem
8
125
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 2
Tên biến giúp chúng ta truy cập vào bộ nhớ mà không cần dùng địa chỉ của chúng. Hệ điều hành đảm nhiệm việc cấp bộ nhớ còn trống cho những biến này. Ðể tham chiếu đến một giá trị cụ thể trong bộ nhớ, chúng ta chỉ cần dùng tên của biến
impossible_1
25 trang
116 lượt xem
6
116
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 3
Qui tắc chuyển đổi kiểu tự động trình bày dưới đây nhằm xác định giá trị biểu thức: char và short được chuyển thành int và float được chuyển thành double. Nếu có một toán hạng là double, toán hạng còn lại sẽ được chuyển thành double, và kết quả là double.
impossible_1
28 trang
131 lượt xem
8
131
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 12
Tất cả các thao tác nhập/xuất trong C đều được thực hiện bằng các hàm trong thư viện chuẩn. Tiếp cận này làm cho hệ thống tập tin của C rất mạnh và uyển chuyển.
impossible_1
26 trang
171 lượt xem
17
171
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 1
Phân biệt sự khác nhau giữa Câu lệnh, Chương trình và Phần mềm. Biết được quá trình hình thành ngôn ngữ C. Biết được khi nào dùng C và tại sao. Nắm được cấu trúc ngôn ngữ C. Hiểu rõ khái niệm giải thuật (algorithms). Vẽ lưu đồ (flowchart). Sử dụng được các ký hiệu dùng trong lưu đồ
impossible_1
21 trang
120 lượt xem
5
120
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 6
Một đoạn mã lệnh trong chương trình thực hiện lặp đi lặp lại cho đến khi một điều kiện xác định được thỏa mãn. Ba phần của vòng lặp for phải được phân cách bởi dấu chấm phẩy(;). Phần lệnh tạo nên thân vòng lặp có thể là một lệnh đơn hoặc một lệnh ghép (một tập nhiều lệnh)
impossible_1
30 trang
100 lượt xem
9
100
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 8
Con trỏ là một biến, nó chứa địa chỉ ô nhớ của một biến khác. Nếu một biến chứa địa chỉ của một biến khác, thì biến này được gọi là con trỏ trỏ đến biến thứ hai. Con trỏ cung cấp phương thức truy xuất gián tiếp đến giá trị của một phần tử dữ liệu.
impossible_1
20 trang
151 lượt xem
15
151
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 9
Hàm là một đoạn chương trình thực hiện một tác vụ được định nghĩa cụ thể. Các hàm được sử dụng để rút gọn cho một chuỗi các chỉ thị được thực hiện nhiều lần. Hàm dễ viết và dễ hiểu. Việc gở lỗi chương trình trở nên dễ dàng hơn khi cấu trúc của chương trình rõ ràng với hình thức lập trình theo module.
impossible_1
20 trang
103 lượt xem
8
103
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 10
Hằng chuỗi là một chuỗi các ký tự nằm trong dấu nháy kép. Ký tự null ‘\0’ được tự động thêm vào biểu diễn bên trong của chuỗi. Khi khai báo một biến chuỗi, hãy dành thêm một phần tử trống cho ký tự kết thúc.
impossible_1
23 trang
109 lượt xem
7
109
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 11
Việc định nghĩa cấu trúc sẽ tạo ra kiểu dữ liệu mới cho phép người dùng sử dụng chúng để khai báo các biến kiểu cấu trúc. Các biến trong cấu trúc được gọi là các phần tử của cấu trúc hay thành phần của cấu trúc
impossible_1
21 trang
115 lượt xem
6
115
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 7
Mỗi phần tử được xác định bằng một số thứ tự (còn gọi là chỉ số) duy nhất trong mảng. Số chiều của mảng được xác định bằng số các chỉ số cần thiết để định danh duy nhất từng phần tử. Chỉ số là một số nguyên dương trong [ ] đặt ngay sau tên mảng
impossible_1
27 trang
136 lượt xem
7
136
Bài giảng lập trình c căn bản - Trường Apptech - Chương 4
Thư viện chuẩn trong C cung cấp các hàm xử lý cho việc nhập và xuất. Thư viện chuẩn có các hàm I/O, dùng để quản lý việc nhập, xuất, các thao tác trên ký tự và chuỗi. Thiết bị nhập chuẩn thường là bàn phím. Thiết bị xuất chuẩn thường là màn hình (console).
impossible_1
6 trang
1031 lượt xem
278
1031
Một số bài tập lập trình C căn bản
Bài toán số 2.1: Viết chương tŕnh chuyển đổi số tự nhiên N cho trước sang hệ cơ số 2 bằng việc xây dựng hàm chuyển đổi. Hướng dẫn: - Xây dựng hàm Dec2Bin( ) chuyển đổi từ số tự nhiên sang số nhị phân. o Sử dụng biến S để lưu giá trị số nhị phân của N. Khởi gán bằng 0. o Tiến hành lặp chuyển đổi cơ số: Lặp trong khi mà N 0 SoDu = số dư của N chia cho 2. N = N chia cho 2. Bổ sung chữ số SoDu vào số S thành một chữ số o Trả về...
thienthanh_sbe

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015