Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "dia-vat-ly-gieng-khoan"
12 trang
158 lượt xem
25
158
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần mở đầu - TS. Lê Hải An
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan - Phần mở đầu gồm có những nội dung chính sau: Vai trò của địa vật lý giếng khoan (ĐVLGK), lịch sử phát triển của ĐVLGK, đo ghi ĐVLGK, các tham số vật lý thạch học xác định từ tài liệu ĐVLGK, môi trường xung quanh giếng khoan.
tangtuy05
17 trang
89 lượt xem
13
89
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 7 - TS. Lê Hải An
Trong phần này chúng ta sẽ tìm hiểu các phương trình Archie. Thông qua nội dung bài giảng trong phần này người học có thể nắm bắt được cách xác định các tham số trong phương trình Archie. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
tangtuy05
19 trang
129 lượt xem
18
129
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 2 - TS. Lê Hải An
Bài giảng phần 2 cung cấp các phương pháp xác định độ rỗng. Nội dung chính trong bài giảng gồm có: Phương pháp mật độ (Density, Litho-density Logs), phương pháp nơtron (Neutron Log), phương pháp âm học (Sonic Log). Mời các bạn cùng tham khảo.
tangtuy05
15 trang
119 lượt xem
13
119
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 3 - TS. Lê Hải An
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan - Phần 3: Các phương pháp điện từ. Phần này gồm có những nội dung chính như: Các phương pháp đo điện trở (phương pháp thông thường, hội tụ, vi hệ điện cực), các phương pháp đo độ dẫn điện (phương pháp cảm ứng), phương pháp tốc độ lan truyền sóng điện từ EPT.
tangtuy05
39 trang
127 lượt xem
13
127
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 6 - TS. Lê Hải An
Trong phàn này chúng ta sẽ giải quyết những vấn đề sau: Cột địa tầng của giếng khoan gồm các loại đá (thạch học) nào?, Có hydrocarbon ở trong giếng không? Nếu có thì ở chiều sâu nào? Có cần phải thử vỉa hay không? Loại hydrocarbon nào: dầu, khí, condensate? Có bao nhiêu hydrocarbon? Mời các bạn cùng tham khảo.
tangtuy05
10 trang
130 lượt xem
21
130
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 1 - TS. Lê Hải An
Bài giảng phần 1 - Các phương pháp đo trường tự nhiên. Phần này trình bày những nội dung chính như sau: Phương pháp thế tự nhiên (SP) – Spontaneous Potential, phương pháp gammma tự nhiên (GR) – Natural Gamma Ray, phương pháp phổ gammma (NGS) – Natural Gamma Ray Spectometry. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
tangtuy05
11 trang
99 lượt xem
21
99
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 4 - TS. Lê Hải An
Bài giảng phàn 4 gồm có những nội dung chính sau: Phương pháp đo đường kính giếng khoan (Caliper Log), phương pháp đo góc nghiêng và phương vị của trục giếng khoan, phương pháp đo nhiệt độ giếng khoan, Carota khí (Mud Logs), các phương pháp lấy mẫu lõi (Conventional Coring & Sidewall Coring), các phương pháp thử vỉa (Formation Tester).
tangtuy05
14 trang
99 lượt xem
12
99
Bài giảng Địa vật lý giếng khoan: Phần 5 - TS. Lê Hải An
Phần 5 trình bày một số phương pháp đặc biệt như: Phương pháp đo góc nghiêng và phương vị của vỉa (Dipmeter), phương pháp quét ảnh thành hệ FMI (Fullbore Formation Microimager), phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân NMR (Nuclear Magnetic Resonance). Mời các bạn cùng tham khảo.
tangtuy05
27 trang
221 lượt xem
44
221
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa chất: Mô hình hóa tầng chứa dầu khí trên cơ sở phân tích các thuộc tính địa chấn và tài liệu địa vật lý giếng khoan trong trầm tích Mioxen, mỏ Bạch Hổ (bồn trũng Cửu Long)

 Mục đích chính của luận án này là nghiên cứu áp dụng các phương pháp phân tích thuộc tính địa chấn, phân tích tổng hợp tài liệu ĐVLGK để xây dựng mô hình địa chất mới cho tầng chứa dầu khí trầm tích Mioxen hạ, mỏ Bạch Hổ.

uocvongxua01
13 trang
277 lượt xem
90
277
Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 2
Ch-ơng 2 Nguyên lý chung trong địa vật lý giếng khoan 2.1. Các ph-ơng pháp khảo sát 2.1.1. Hệ thiết bị đo (hệ quan sát) Cũng nh- các hệ đo ghi của các ph-ơng pháp địa vật lý trên mặt, mỗi ph-ơng pháp địa vật lý trong giếng khoan đ-ợc thực hiện nhờ một hệ thống thiết bị đo ghi. Hệ đo ghi này có hai phần chính là máy giếng và trạm. Hai phần này làm việc đồng bộ với nhau nhờ có cáp nối giữa chúng. Máy giếng, hay còn gọi là Zond (tool) là phần máy thả vào...
northernlight
18 trang
162 lượt xem
69
162
Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 4
Ch-ơng 4 Các ph-ơng pháp thế tự phân cực và phân cực kích thích Thế điện tự phân cực hay còn gọi là thế tự nhiên và thế phân cực kích thích là hai tr-ờng điện quan trọng có nguồn gốc khác nhau. Thế điện tự phân cực là kết quả của các qúa trình hoá lý xảy ra khi dung dịch khoan tiếp xúc với đất đá và chất l-u bão hoà trong vỉa nghiên cứu và các lớp đá vây quanh. Thế điện phân cực kích thích lại là kết quả của các quá trình hoá lý xảy ra...
northernlight
18 trang
204 lượt xem
66
204
Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 5
Ch-ơng 5 Các ph-ơng pháp phóng xạ hạt nhân Các ph-ơng pháp phóng xạ hạt nhân có cơ sở vật lý - địa chất dựa trên các hiện t-ợng phóng xạ tự nhiên và kích thích nhân tạo trong các lớp đất đá ở thành giếng khoan. Các ph-ơng pháp phóng xạ hạt nhân đ-ợc sử dụng để nghiên cứu lát cắt địa chất không chỉ ở các giếng khoan trần (ch-a chống ống) mà ở các giếng khoan đã chống ống. Đây là -u điểm nổi bật của ph-ơng pháp này. 5.1. Cơ sở vật lý - địa chất 5.1.1....
northernlight
10 trang
198 lượt xem
67
198
Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 9
Ch-ơng 9 Lấy mẫu thành giếng và khoan nổ Để giúp cho việc khẳng định những tính toán phân tích kết luận của các ph-ơng pháp địa vật lý trong giếng khoan về thành phần thạch học hay chất l-u bão hoà trong các lớp đá ng-ời ta cần phải lấy mẫu ở thành giếng bằng các thiết bị có dùng cáp sau khi công việc khoan kết thúc. Các mẫu lấy ở thành giếng đ-ợc gán chiều sâu chính xác theo cáp, và những kết quả phân tích những mẫu này đ-ợc so sánh với kết quả phân tích tài...
northernlight
19 trang
150 lượt xem
35
150
Giáo trình ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN - Chương 5 - P2
Ch-ơng 5 Các ph-ơng pháp phóng xạ hạt nhân Các ph-ơng pháp phóng xạ hạt nhân có cơ sở vật lý - địa chất dựa trên các hiện t-ợng phóng xạ tự nhiên và kích thích nhân tạo trong các lớp đất đá ở thành giếng khoan. Các ph-ơng pháp phóng xạ hạt nhân đ-ợc sử dụng để nghiên cứu lát cắt địa chất không chỉ ở các giếng khoan trần (ch-a chống ống) mà ở các giếng khoan đã chống ống. Đây là -u điểm nổi bật của ph-ơng pháp này. 5.1. Cơ sở vật lý - địa chất 5.1.1....
northernlight

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015