Giống cây điều ghép
-
Bài viết trình bày ảnh hưởng của chiều cao gốc cắt và phương thức để lại gốc cắt đến sinh trưởng của cành ghép các giống sở tại Nghệ An và Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật ghép đổi tán cho các giống sở bằng phương pháp cắt gốc cây mẹ ở các độ cao gốc cắt khác nhau và phương thức cắt gốc cây mẹ khác nhau để tạo chồi ghép đã cho thấy: cành ghép trong các thí nghiệm điều sinh trưởng phát triển tương đối tốt và bước đầu cho thấy rất có triển vọng trong việc phục tráng các rừng sở già cỗi, đã bị thoái hóa.
8p viamancio 03-06-2024 9 1 Download
-
Cuốn sách Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa hồng được biên soạn nhằm giúp các bạn đọc tìm hiểu sâu hơn và áp dụng vào sản xuất cho phù hợp với điều kiện và khả năng của mình để nâng cao chất lượng, hiệu quả kinh tế trong sản xuất và kinh doanh hoa. Mời các bạn cùng tham khảo!
56p hoahogxanh05 01-12-2023 9 2 Download
-
Bài viết Kết quả trồng thử nghiệm cây Thủy tùng (Gyptostrobus pensilis) tại Đăk Lăk trình bày kết quả đánh giá điều kiện đất đai ở các vùng trồng thử nghiệm cây Thủy tùng; Kết quả trồng thử nghiệm cây Thủy tùng ở các vùng trồng khác nhau; Kết quả trồng thử nghiệm cây Thủy tùng ghép ở các điều kiện khác nhau tại vùng phân bố tự nhiên (Trấp K’sor – Krông Năng và Ea Ran – EaH’leo); Đánh giá sâu bệnh hại của cây Thủy tùng tại các điểm trồng.
5p vithor 20-07-2023 7 2 Download
-
Bài viết Khả năng chịu đất phèn của các cây có múi địa phương ở ngoài đồng tại Tân Phước - Tiền Giang được thực hiện nhằm chọn lọc cây có múi chịu được điều kiện đất phèn làm gốc ghép cho một số giống cây có múi thương phẩm để đưa vào trồng và sản xuất trên vùng đất chua phèn của vùng Đồng Tháp Mười tại ĐBSCL, phục vụ chương trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên nền đất phèn trồng cây trồng cạn.
5p visybill 19-07-2023 11 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu khả năng chịu mặn của giống quýt không hột ghép trên gốc quách (Limonia acidissima L.) được thực hiện với mục tiêu lựa chọn được tổ hợp ghép quýt/quách vừa có khả năng tiếp hợp tốt, vừa chịu được điều kiện mặn ở mức độ nhất định, đưa vào sản xuất đại trà.
7p viargus 03-03-2023 5 2 Download
-
Tài liệu "Kỹ thuật nhân giống cây trồng (Tập I)" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Điều chỉnh môi trường; Dụng cụ và chuẩn bị vật liệu trong nhân giống cây trồng; Kéo cắt cành cây; Tưới và dẫn nước;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
38p vilandrover 25-10-2022 13 3 Download
-
Bài viết trình bày kết quả nhân giống cam Xã Đoài sạch bệnh trong nhà lưới tại tỉnh Nghệ An để nâng cao chất lượng cây giống cam Xã Đoài, nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cho giống cam Xã Đoài trong điều kiện nhà lưới tại Nghệ An.
8p viaudi 29-08-2022 13 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của để tài "Hiệu quả tái sinh chồi và vi nhân giống cây chanh dây tím (Passiflora edulis Sims.) thông qua nuôi cấy lớp mỏng tế bào đoạn thân cắt theo chiều dọc" nhằm thiết lập một phương thức mới cho sự tái sinh chồi và nhân giống cây chanh dây tím đối với mẫu đoạn thân thông qua kỹ thuật lTCL dưới ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau như chất điều hòa sinh trưởng thực vật và vị trí đốt thân. Từ đó, nó có thể được ứng dụng trong nhân nhanh giống thương mại, cung cấp nguồn cành ghép phong phú cho phương pháp ghép cành và các ứng dụng thực tế khác.
10p thenthen19 13-06-2022 38 2 Download
-
Luận án trình bày xác định được điều kiện tối ưu trong nhân giống in vitro cây chanh dây tím và vàng bằng kỹ thuật nuôi cấy TCL; Tạo được cây chanh dây vi ghép giữa cây chanh dây vàng (gốc ghép) và cây chanh dây tím (cành ghép) có nguồn gốc từ nuôi cấy mô phân sinh đỉnh kết hợp với kỹ thuật nuôi cấy TCL và vi ghép; Bước đầu đánh giá sự sinh trưởng và phát triển của cây chanh dây vi ghép trong điều kiện vườn ươm và đồng ruộng.
239p visteveballmer 06-11-2021 35 7 Download
-
Kết quả điều tra tại 8/12 huyện, thành phố của tỉnh Sơn La có trồng cây Mắc ca từ tháng 1/2018 đến tháng 06/2020 cho thấy: Diện tích trồng cây Mắc ca từ năm 2003 - 2019 trên toàn tỉnh là 252,62 ha. Trong đó, huyện Mai Sơn trồng với diện tích lớn nhất là 93 ha; cây Mắc ca được nhân giống từ hạt là 36,81 ha và ghép là 215,81 ha; có 9 nguồn cung cấp cây giống Mắc ca trên địa bàn tỉnh, nguồn cung cấp lớn nhất là từ Ba Vì (Hà Nội) chiếm 56,25%; có 16 giống Mắc ca được trồng tại Sơn La. Đến năm 2020 đã có 43,3 ha diện tích cây Mắc ca cho quả.
8p vining2711 09-08-2021 24 3 Download
-
Nghiên cứu tuyển chọn, đánh giá một số dòng nhãn triển vọng tại Sơn La nhằm tuyển chọn được các dòng nhãn có khả năng sinh trưởng khỏe, năng suất cao, chất lượng quả tốt làm đa dạng cơ cấu các giống nhãn và góp phần rải vụ thu hoạch nhãn cho tỉnh Sơn La. Nghiên cứu tuyển chọn, đánh giá giống được thực hiện từ năm 2015. Nghiên cứu khảo nghiệm giống được thực hiện trong thời gian từ 2017 - 2020 tại xã Nà Nghịu, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La.
0p vichaeng2711 04-05-2021 43 2 Download
-
Nghiên cứu các yếu tố kỹ thuật hoàn thiện quy trình sản xuất cây giống cà chua ghép trên gốc cà chua tại các tỉnh miền Bắc được tiến hành tại Viện Nghiên cứu Rau Quả từ năm 2017 đến năm 2019. Kết quả nghiên cứu đã xác định được điều kiện bảo quản cây sau ghép tại nhiệt độ 26o C, ẩm độ 80%, mức độ che sáng 80% trong khoảng 6 ngày cho tỷ lệ cây ghép sống và tỷ lệ cây xuất vườn cao nhất.
4p vitokyo2711 03-09-2020 57 3 Download
-
Bài viết trình bày thí nghiệm được thực hiện nhằm xác định giống mướp và số lượng gốc ghép mướp có khả năng gia tăng sinh trưởng và năng suất của cây khổ qua điều kiện canh tác ngoài đồng tại huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, từ tháng 6 - 9/2018. Thí nghiệm bố trí theo thể thức lô phụ gồm 2 nhân tố với 3 lần lặp, lô chính là 4 giống mướp làm gốc ghép: (1) địa phương trái dài, (2) địa phương trái ngắn, (3) Đài Loan 01 và (4) Đài Loan 02; lô phụ là số lượng gốc: (1) không ghép - đối chứng, (2) ghép 1 gốc, (3) ghép 2 gốc và (4) ghép 3 gốc.
6p vitokyo2711 03-09-2020 51 3 Download
-
Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có nguồn gen lợn bản địa đa dạng và phong phú. Mỗi giống đều có những đặc tính, đặc điểm di truyền riêng. Gần đây, một số giống lợn bản địa đã bị giảm mạnh về số lượng và bị lai với các giống khác, dẫn đến tình trạng một số giống bản địa gần như hoặc đã tuyệt chủng. Nhận thức được điều này, Viện Chăn nuôi đã đề xuất và được phê duyệt thực hiện dự án “Thành lập hệ thống ngân hàng gen đông lạnh cho các giống lợn bản địa Việt Nam và phát triển hệ thống chăn nuôi bền vững để bảo vệ đa dạng sinh học”.
2p nguathienthan6 02-07-2020 52 3 Download
-
Nuôi lợn có thể tạo cơ hội đáng kể cải thiện sinh kế cho nhiều hộ gia đình tại vùng Tây bắc Việt Nam, một trong những khu vực vùng xa và nghèo nhất của Việt Nam (Huyen và cộng sự, 2016). Theo truyền thống, chăn nuôi lợn là một phần quan trọng trong hệ thống nông nghiệp của khu vực này, được chăn thả tự nhiên, ăn lá rau rừng và ăn các sản phẩm dư thừa sau thu hoạch tạo ra sản phẩm với chi phí thấp và chất lượng được cho là cao. Trong những năm gần đây, các hệ thống chăn nuôi thâm canh đã phát triển với việc áp dụng các giống lợn mới và các giống ngô lai làm thức ăn gia súc.
4p nhadamne 03-01-2020 69 7 Download
-
Thông nước (Glyptostrobus pensilis) là loài cây có tên trong Sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ IUCN với cấp độ CR (rất nguy cấp). Ở Việt Nam, có khoảng 300 cá thể thông nước, phân bố chủ yếu ở rừng đặc dụng Earal thuộc huyện EaH’Leo và khu bảo tồn thiên nhiên Trấp Ksor, Krông Năng. Thông nước không những có giá trị về mặt khoa học mà nó còn có giá trị về mặt kinh tế. Vì thế, việc nghiên cứu bảo tồn và phát triển loài cây này là hết sức cấp bách. Những nỗ lực nghiên cứu tái sinh loài cây này bằng hạt đều không có kết quả.
7p trinhthamhodang 24-10-2019 74 1 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm xác định khả năng gây hại của các chủng vi khuẩn R. solanacearum trên cây ớt cay làm ngọn, Khả năng chống chịu bệnh héo xanh trên các giống ớt làm gốc và ngọn ghép, Khả năng chống chịu bệnh héo xanh trên cây ớt cay ghép, Mối tương quan di truyền và đặc điểm hình thái của các giống ớt dùng làm gốc và ngọn ghép và gốc ghép có khả năng chống chịu bệnh héo xanh, sinh trưởng tốt, đạt năng suất và chất lượng ớt cay điều kiện ngoài đồng.
30p cotithanh321 06-08-2019 55 5 Download
-
Tài liệu "Tập huấn trồng điều" trình bày các nội dung sau: sản xuất cây giống điều bằng phương pháp nhân giống vô tính (ghép), trồng và chăm sóc vườn điều, quản lý sâu bệnh hại điều, thu hoạch và quản lý sau thu hoạch.
35p saodoivangem 12-01-2015 73 15 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: TRÊN CHIẾC BÈ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu được các từ khó...- Hiểu nội dung bài tả cảnh đi chơi trên sông đầy thú vị của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi, cảm nhận được tình bạn bè đẹp đẽ và đáng yêu. 2. Kỹ năng: Đọc các từ có vần dễ lẫn: ao, eo, iếc, ước. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ. Bước đầu biết đọc theo giọng văn miêu tả...3. Thái độ: Cảm nhận tình bạn đẹp đẽ. II. Chuẩn bị GV: Tranh, bảng cài: Từ, câu.Bảng phụ đoạn 2. HS: SGK..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2.
5p phuonglinh85 06-08-2014 514 24 Download
-
Nội dung của cuốn "Giáo trình Cây ăn quả" này là cung cấp cho các thầy, cô giáo và các giáo sinh của các trường Cao đẳng Sư phạm trong cả nước những kiến thức cơ bản về đặc tính sinh học của cây ăn quả, vị trí và vai trò của chúng trong hệ thống sinh thái, những quy luật về mối quan hệ giữa cây ăn quả với điều kiện ngoại cảnh.
175p lengocln 14-11-2013 580 251 Download