Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "nhoi-mau-co-tim-cap"
186 trang
32 lượt xem
3
32
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ periostin huyết thanh trong tiên lượng chức năng tim sau nhồi máu cơ tim cấp
Luận án tiến sĩ Y học nghiên cứu khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ periostin huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp. Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ periostin huyết thanh với NT-proBNP, phân suất tống máu thất trái và giá trị dự báo chức năng tâm thu của nồng độ periostin huyết thanh sau 3 tháng.
namthangtinhlang_01
8 trang
9 lượt xem
1
9
Giá trị của H-FABP trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp trên bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định ngưỡng giá trị của H-FABP trong chẩn đoán NMCT cấp, so sánh khả năng chẩn đoán của H-FABP với hstroponin T và giá trị tiên lượng (sốc tim, mức độ tổn thương động mạch vành) của H-FABP.
vihizuzen
4 trang
6 lượt xem
1
6
Báo cáo ca lâm sàng sử dụng tiêu sợi huyết trong nhồi máu cơ tim cấp có đoạn ST chênh lên thành dưới
Nhồi máu cơ tim cấp là một cấp cứu nội khoa cần được can thiệp sớm, thời gian được tính bằng giờ, tiên lượng bệnh phụ thuộc vào thời gian phát hiện bệnh, xử trí và hồi sức ban đầu, vì vậy nhận diện ban đầu trường hợp nhồi máu cơ tim cấp là rất quan trọng. Bài viết trình bày báo cáo ca lâm sàng sử dụng tiêu sợi huyết trong nhồi máu cơ tim cấp có đoạn ST chênh lên thành .
vihizuzen
7 trang
12 lượt xem
1
12
Mối tương quan giữa nồng độ adiponectin máu và các đặc điểm của bệnh nhân đái tháo đường típ 2 nhập viện vì nhồi máu cơ tim cấp
Bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) típ 2 có nguy cơ cao mắc nhồi máu cơ tim (NMCT). Bài viết trình bày xác định nồng độ adiponectin máu và mối tương quan của nó với các đặc điểm của bệnh nhân đái tháo đường típ 2 nhập viện vì nhồi máu cơ tim cấp cấp.
vihizuzen
6 trang
3 lượt xem
1
3
Chỉ số sốc cải biên trong tiên đoán tử vong nội viện ở người bệnh nhồi máu cơ tim cấp
Bài viết trình bày khảo sát mối liên quan của chỉ số sốc cải biên (CSSCB) với một số đặc điểm của NMCT cấp, xác định giá trị tiên lượng tử vong nội viện của CSSCB và so sánh với thang điểm GRACE ở BN NMCT cấp
viuzumaki
5 trang
9 lượt xem
1
9
Tiên lượng tử vong do tim mạch của thang điểm GRACE trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp kèm đái tháo đường
Bài viết trình bày nhồi máu cơ tim cấp là bệnh lý nguy hiểm, gây tàn tật và tử vong cao. Hiện nay nhồi máu cơ tim cấp và các biến chứng liên quan vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới. Có nhiều thang điểm ra đời nhằm mục đích tiên lượng cho nhồi máu cơ tim cấp. Thang điểm GRACE được hội Tim Châu Âu khuyến cáo trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp.
visarada
9 trang
10 lượt xem
1
10
Nghiên cứu đặc điểm một số biến thể gen MicroRNA-146a và mối liên quan với mức độ nặng lâm sàng của người bệnh nhồi máu cơ tim cấp
Bài viết trình bày MicroRNA-146a đóng vai trò quan trọng trong đáp ứng viêm và xơ hóa, các đa hình đơn nucleotide của gen này được báo cáo có liên quan đến mức độ nặng nhồi máu cơ tim cấp. Tuy nhiên, tại Việt Nam các nghiên cứu về vấn đề này còn hạn chế.
viinuzuka
7 trang
6 lượt xem
2
6
Nồng độ NT-proBNP huyết tương trong tiên lượng 30 ngày sau can thiệp ở các bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da
Bài viết trình bày giá trị của NT-proBNP huyết tương trong tiên lượng bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da, nghiên cứu trên 96 bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên được can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.
viinuzuka
7 trang
7 lượt xem
1
7
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tình hình biến thể gen AGTR1 A1166C ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022-2023
Nhồi máu cơ tim cấp là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới, nghiên cứu về biến thể gen AGTR1 A1166C mang lại thông tin hữu ích cho cá thể hóa và tối ưu hóa điều trị và dự phòng nhồi máu cơ tim cấp trong thời đại y học ngày nay. Bài viết trình bày đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tình hình của biến thể gen AGTR1 A1166C và mối liên quan với yếu tố nguy cơ mạch vành trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp.
viinuzuka
9 trang
6 lượt xem
0
6
Vai trò của đa hình microRNA-146a trong tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp
Nhồi máu cơ tim cấp là một bệnh lý nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao, bệnh nhân sống sót sau nhồi máu cơ tim vẫn phải chịu những hậu quả nặng nề từ các biến cố tim mạch. Bài viết trình bày vai trò của đa hình microRNA-146a trong tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp.
viharuno
6 trang
11 lượt xem
1
11
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp dưới 40 tuổi
Nhồi máu cơ tim cấp thường xảy ra ở người trung niên và lớn tuổi. Tuy nhiên, tỷ lệ nhồi máu cơ tim cấp ở người trẻ đang ngày càng tăng, đặc biệt là ở bệnh nhân ≤ 40 tuổi. Bài viết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, tổn thương động mạch vành và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp dưới 40 tuổi.
viharuno
7 trang
19 lượt xem
1
19
Đánh giá nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp mạch vành qua da bằng thang điểm ARC-HBR tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2022-2023
Nhồi máu cơ tim cấp đã trở thành gánh nặng bệnh tật lớn của xã hội với tỷ lệ mắc bệnh, tử vong ngày càng tăng cao. Hiện nay, can thiệp mạch vành qua da (PCI- Percutaneous Coronary Intervention) trở thành phương pháp điều trị hiệu quả cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, bên cạnh đó, PCI cũng có một số các biến chứng nguy hiểm nhất là biến chứng chảy máu sau PCI. Bài viết trình bày đánh giá nguy cơ chảy máu ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp mạch vành qua da bằng thang điểm ARC - HBR.
viharuno
7 trang
6 lượt xem
1
6
Tiêu sợi huyết trong nhồi máu cơ tim cấp
Bài viết Tiêu sợi huyết trong nhồi máu cơ tim cấp trình bày các nội dung: Các chất tiêu sợi huyết; Chỉ định trong nhồi máu cơ tim cấp có đoạn ST chênh lên; Ưu và nhược điểm của thuốc tiêu sợi huyết.
viuchiha
8 trang
7 lượt xem
1
7
Giá trị tiên lượng của -FABP, một chỉ điểm mới trong nhồi máu cơ tim cấp
Bài viết trình bày đánh giá sự biến đi của H-FABP ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ở thời điểm trước 6 giờ và sau 24 giờ. Xác định mối liên quan giữa H-FABP với phân độ Killip và các biến chứng sớm trong giai đoạn cấp của nhồi máu cơ tim.
viuchiha
8 trang
11 lượt xem
1
11
Nghiên cứu sự kết hợp sST2 và bnp huyết thanh trong tiên lượng suy tim và tử vong trong 30 ngày ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên
Nồng độ sST2 huyết thanh có liên quan đến suy tim không do bệnh tim thiếu máu cục bộ, nhưng giá trị tiên lượng của ST2 trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên chưa được nghiên cứu. Bài viết trình bày nghiên cứu sự kết hợp sST2 và bnp huyết thanh trong tiên lượng suy tim và tử vong trong 30 ngày ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên.
viuchiha
5 trang
7 lượt xem
2
7
Nghiên cứu hút huyết khối trong can thiệp cấp cứu bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên có gánh nặng huyết khối lớn
Hút huyết khối thường quy trong can thiệp cấp cứu bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên không mang lại lợi ích trên lâm sàng, tuy nhiên vai trò của hút huyết khối trên những bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên có gánh nặng huyết khối lớn vẫn chưa rõ ràng. Nghiên cứu hiệu quả hút huyết khối trên những bệnh nhân nhồi máu cơ tim ST chênh lên có gánh nặng huyết khối lớn.
viuchiha
6 trang
11 lượt xem
2
11
Kết quả ban đầu của sự biến đổi periostin trên bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim cấp ST không chênh lên
Bài viết trình bày nồng độ periostin (PN) tăng trong máu bệnh nhân (BN) sau nhồi máu cơ tim cấp (NMCTC) và ảnh hưởng đến quá trình tái cấu trúc tim dẫn đến xơ hóa cơ tim. Nghiên cứu này nhằm đánh giá mối tương quan giữa nồng độ PN huyết thanh với chức năng tim và tiên lượng trong ngắn hạn (sau NMCTC 3 tháng) ở những BN NMCTC ST không chênh lên (STKCL).
vibenya
5 trang
7 lượt xem
0
7
Điều trị tế bào gốc ở người bệnh sau nhồi máu cơ tim cấp
Tài liệu "Điều trị tế bào gốc ở người bệnh sau nhồi máu cơ tim cấp" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về đại cương, chỉ định - chống chỉ định, các bước chuẩn bị, các bước tiến hành, theo dõi, tai biến và xử trí các biến chứng sau điều trị tế bào gốc ở người bệnh sau nhồi máu cơ tim cấp. Mời các bạn cùng tham khảo!
nhamso
5 trang
5 lượt xem
1
5
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của bệnh nhân sốc tim do nhồi máu cơ tim cấp
Nghiên cứu này mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của bệnh nhân sốc tim do nhồi máu cơ tim cấp. Đối tượng và phương pháp: Đây là một nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện trên 49 bệnh nhân được chẩn đoán sốc tim do nhồi máu cơ tim tại Khoa Cấp cứu và Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, từ tháng 1/2022 đến tháng 6/2024.
viperth
8 trang
3 lượt xem
1
3
Liệu thời điểm phẫu thuật bắc cầu chủ vành có ảnh hưởng đến kết quả sớm ở người bệnh nhồi máu cơ tim cấp ST không chênh lên?
Nghiên cứu của chúng tôi nhằm mục đích xác định tác động của thời điểm bắc cầu chủ vành đến kết quả sớm ở nhóm người bệnh này. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu 307 người bệnh nhồi máu cơ tim cấp ST không chênh lên được phẫu thuật bắc cầu chủ vành tại Bệnh viện Tim Hà Nội từ ngày 01/01/2020 đến ngày 31/12/2022.
vipanly

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015