Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "pha-san-doanh-nghiep"
150 trang
5 lượt xem
0
5
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của trách nhiệm xã hội đến mức độ phá sản doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam: Khám phá vai trò cạnh tranh thị trường và vốn trí tuệ
Luận văn nghiên cứu tác động của CSR đến phá sản doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam giai đoạn 2018-2022, xét vai trò của cạnh tranh và vốn trí tuệ.
vijiraiya
14 trang
10 lượt xem
1
10
Rủi ro biến đổi khí hậu và rủi ro phá sản doanh nghiệp: Ảnh hưởng của khí thải carbon (CO₂) tại Việt Nam
Nghiên cứu này cung cấp một góc nhìn sâu sắc về tác động của rủi ro biến đổi khí hậu và nguy cơ phá sản của doanh nghiệp. Đo lường rủi ro biến đổi khí hậu bằng hoạt động phát thải carbon (CO₂) của doanh nghiệp, tác giả nhận thấy rằng các doanh nghiệp có lượng khí thải CO₂ cao hơn sẽ có nguy cơ phá sản cao hơn.
viinuzuka
150 trang
13 lượt xem
4
13
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động của trách nhiệm xã hội đến mức độ phá sản doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam: khám phá vai trò cạnh tranh thị trường và vốn trí tuệ
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu "Tác động của trách nhiệm xã hội đến mức độ phá sản doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Việt Nam: khám phá vai trò cạnh tranh thị trường và vốn trí tuệ" nhằm phân tích tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến mức độ phá sản của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong mối quan hệ điều tiết của cạnh tranh thị trường và vốn trí tuệ. Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất các hàm ý quản trị liên quan nhằm giảm thiểu mức độ phá sản của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong tương lai.
sanhobien09
17 trang
54 lượt xem
6
54
Bài giảng Luật kinh tế 1 - Chương 6: Phá sản doanh nghiệp
Bài giảng Luật kinh tế 1 - Chương 6: Phá sản doanh nghiệp. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm phá sản; mục đích của phá sản; phân loại phá sản; đối tượng áp dụng phá sản; trình tự thủ tục giải quyết phá sản;... Mời các bạn cùng tham khảo!
hidetoshidekisugi
29 trang
65 lượt xem
7
65
Bài thuyết trình Luật Kinh tế: Phá sản doanh nghiệp
Bài thuyết trình Luật Kinh tế: Phá sản doanh nghiệp có nội dung trình bày khái quát về phá sản, phân biệt giải thể và phá sản, những điểm mới của Luật phá sản 2004 với Luật phá sản 2014, những kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật phá sản 2014,... Mời các bạn cùng tham khảo!
trunghoang1991
97 trang
53 lượt xem
5
53
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về phá sản Doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài - Kinh nghiệm nước ngoài và những gợi ý đối với Việt Nam
Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu, nghiên cứu về các Khái niệm về phá sản doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài; Thủ tục phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài và thẩm quyền của tòa án nước ngoài trong việc mở thủ tục phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài cũng như Trình tự, thủ tục Phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài sẽ góp phần làm phong phú thêm tài liệu khoa học về lĩnh vực đang được rất nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm, nghiên cứu.
badbuddy09
83 trang
89 lượt xem
14
89
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực trạng giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã tại các Tòa án nhân dân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và một số giải pháp hoàn thiện
Mục tiêu của đề tài là làm rõ cơ sở lý luận và quy định pháp luật điều chỉnh về phá sản, trình tự, thủ tục thụ lý đơn, giải quyết yêu cầu tuyên bố DN, HTX phá sản t i Việt Nam; phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về trình tự, thủ tục thụ lý đơn, giải quyết yêu cầu tuyên bố DN, HTX phá sản tại TP. HCM và qua đó đề xuất các phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về phá sản trong thời gian tới tại Việt Nam.
guitaracoustic10
13 trang
50 lượt xem
4
50
Bài giảng Luật kinh tế - Bài 10: Thủ tục phá sản doanh nghiệp – Hợp tác xã
Bài giảng Luật kinh tế - Bài 10: Thủ tục phá sản doanh nghiệp – Hợp tác xã. Trong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Ý nghĩa của thủ tục phá sản, nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản, phục hồi hoạt động kinh doanh, thanh lý tài sản, tuyên bố doanh nghiệp – hợp tác xã bị phá sản. Mời các bạn cùng tham khảo.
tradaviahe17
72 trang
151 lượt xem
18
151
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Pháp luật về phá sản doanh nghiệp
Nội dung chính của chuyên đề này gồm có các vẫn đề sau: Khái luận về phá sản và pháp luật về phá sản, trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp,... Mời các bạn tham khảo.
youcanletgo_05
27 trang
133 lượt xem
17
133
Bài giảng Bài 4: Phá sản doanh nghiệp, HTX - GV. Mai Xuân Minh
Bài giảng Bài 4: Phá sản doanh nghiệp, HTX bao gồm những nội dung khái quát về phá sản; trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; thanh lý tài sản, các khoản nợ của doanh nghiệp bị phá sản; tuyên bố quyết định phá sản.
cocacola_08
12 trang
131 lượt xem
27
131
Pháp luật về phá sản doanh nghiệp - Lê Thị Bích Ngọc
Tài liệu "Pháp luật về phá sản doanh nghiệp" được biên soạn bởi Lê Thị Bích Ngọc trình bày các nội dung sau: khái niệm phá sản doanh nghiệp, luật phá sản của doanh nghiệp, trình tự giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp.
voer_me
57 trang
470 lượt xem
64
470
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 5: Phá sản doanh nghiệp
Dưới đây là bài giảng Luật kinh tế chương 5: Phá sản doanh nghiệp trình bày nội dung về triết lý của luật phá sản phương Tây, tiếp nhận pháp luật phá sản Phương Tây vào Việt Nam, khái niệm phá sản, mục đích và vai trò luật phá sản, thủ tục phá sản, phục hồi hoạt động kinh doanh, thanh lý tài sản các khoản nợ. Hãy tham khảo tài liệu này để giúp cho quá trình học tập và giảng dạy được tốt hơn.
lehanhtuyet
35 trang
302 lượt xem
31
302
Bài giảng Luật kinh doanh (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 6: Pháp luật về phá sản doanh nghiệp
Nội dung chương 6 bao gồm các vấn đề sau: Khái luận về phá sản và pháp luật về phá sản, trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp,...Mời các bạn tham khảo nội dung chương 6.
depthat
48 trang
582 lượt xem
78
582
Tiểu luận: Luật phá sản doanh nghiệp
Luật Phá sản được Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 15 tháng 6 năm 2004 và có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 10 năm 2004, thay thế cho luật Phá sản doanh nghiệp cũ năm 1993. Sau nhiều năm đi vào hoạt động, luật Phá sản năm 2004 đã thể hiện được vai trò quan trọng, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn, phục vụ phát triển kinh tế xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.
xuka_12
32 trang
172 lượt xem
47
172
ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH VIỆT NAM : ĐỀ TÀI "THỦ TỤC GIẢI QUYẾT YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM"
Từ khi nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường và định hướng xã hội chũ nghĩa, ở nước ta xuất hiện nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau như doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hửu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các hượp tác xã nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ theo nghị định 66 QDBT. Pháp luật cho phép các doanh nghiệp kinh doanh bình...
cuonguero
23 trang
409 lượt xem
98
409
Đề Tài: Một số vấn đề về luật phá sản doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, do sự tác động của quy luật kinh tế trong đó có quy luật cạnh tranh nên đã làm nảy sinh các mối quan hệ mới mà bản thân kinh tế kế hoạch hoá không hàm chứa được. Đó là hiện tượng phá sản.
pego218
72 trang
910 lượt xem
222
910
Pháp luật về phá sản doanh nghiệp
Phá sản (hay còn gọi bình dân là sập tiệm) là tình trạng một công ty hay xí nghiệp khó khăn về tài chính, bị thua lỗ hoặc thanh lý xí nghiệp không đảm bảo đủ thanh toán tổng số các khoản nợ đến hạn. Khi đó, tòa án hay một cơ quan tài phàn có thẩm quyền sẽ tuyên bố công ty hay xí nghiệp đó bị phá sản. Có hai loại phá sản: phá sản đơn và phá sản gian lận. Phá sản đơn là khi người chủ công ty bất cẩn, thiếu tính toán, quản lý tồi,...
trankhanhlinh2928
21 trang
2903 lượt xem
1069
2903
Tiểu luận “Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp”
Trong nền kinh tế thị trường, do sự tác động của quy luật kinh tế trong đó có quy luật cạnh tranh nên đã làm nảy sinh các mối quan hệ mới mà bản thân kinh tế kế hoạch hoá không hàm chứa được. Đó là hiện tượng phá sản. Tuy nhiên phá sản là một vấn đề từ lý luận đến thực tiễn là một quá trình tìm hiểu và nghiên cứu bởi khi một doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế và đặc biệt là quyền lợi của người lao động ít nhiều sẽ bị...
bebemoon
72 trang
478 lượt xem
158
478
Chương 6: Pháp luật về phá sản doanh nghiệp
Theo ngôn ngữ chung ở nhiều quốc gia, thuật ngữ “phá sản” đều được sử dụng để diễn tả tình trạng khó khăn về tài chính của một chủ doanh nghiệp mà biểu hiện cụ thể của tình trạng đó là sự mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Ở Việt Nam, cùng với thuật ngữ “phá sản” thì người ta còn dùng các từ: “khuynh gia, bại sản”, “khánh kiệt”, “ vỡ nợ” hay “ sập tiệm” để chỉ tình trạng tài chính trầm trọng của người mắc nợ....
humxambg
9 trang
1227 lượt xem
318
1227
Phá sản doanh nghiệp
Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, con người làm ra sản phẩm để tự phục vụ, tự đáp ứng nhu cầu của mình nên chưa có hoạt động mua bán, trao đổi
lawcao

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015