Danh mục
Giáo dục phổ thông
Tài liệu chuyên môn
Bộ tài liệu cao cấp
Văn bản – Biểu mẫu
Luận Văn - Báo Cáo
Trắc nghiệm Online
Thơ lục bát
Thơ lục bát của Nguyễn Du và của Nguyễn Duy có sai vần luật không?
Bài viết "Thơ lục bát của Nguyễn Du và của Nguyễn Duy có sai vần luật không?" trình bày quan điểm cá nhân của tác giả về vấn đề vần luật trong thơ của Nguyễn Du và Nguyễn Duy dưới góc nhìn của ngữ âm học. Mời các bạn cùng tham khảo.
7 trang
89 lượt xem
4 lượt tải
Luận án Tiến sĩ Văn học: Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)
Luận án Tiến sĩ Văn học "Thi pháp thơ lục bát hiện đại (qua một số trường hợp tiêu biểu)" trình bày sự hình thành và phát triển của thể lục bát; Cấu trúc thơ lục bát hiện đại; Ngôn ngữ thơ lục bát hiện đại.
162 trang
58 lượt xem
11 lượt tải
Luận án Tiến sĩ Văn học: Nghệ thuật thơ lục bát Việt Nam thế kỷ XX (Qua một số tác giả tiêu biểu)
Luận án mô tả chi tiết bốn giai đoạn vận động lớn của lục bát trong thế kỉ XX gồm giai đoạn 1900 – 1932; 1932 – 1945; 1945 – 1975; 1975 – 2000 trên các bình diện đội ngũ tác giả, những đề tài chính, những thành tựu cơ bản và chỉ ra gương mặt lục bát tiêu biểu cho từng giai đoạn... Mời các bạn cùng tham khảo.
163 trang
31 lượt xem
9 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Chất đồng quê trong thơ lục bát Việt Nam hiện đại (Qua thơ lục bát Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn)
Mục tiêu của đề tài là hướng vào tìm hiểu những biểu hiện cụ thể về chất đồng quê trong thơ lục bát Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn. So sánh đối chiếu chất đồng quê trong thơ hai ông với nhau và với các tác giả khác, đặc biệt là các tác giả có thế mạnh về thơ lục bát để tìm ra những đặc điểm chung nhất và bản sắc, đặc trưng riêng của thơ ca mỗi người.
156 trang
51 lượt xem
7 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn (Trên 3 bình diện thể thơ, giọng điệu và hệ thống đề tài)
Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày vài nét về tiến trình của thể lục bát từ ca dao đến thơ hiện đại; yếu tố ca dao trong thơ lục bát Đồng Đức Bốn trên bình diện giọng điệu; yếu tố ca dao trong thơ Đồng Đức Bốn trên bình diện hệ thống đề tài.
104 trang
21 lượt xem
7 lượt tải
Luận án Thạc sĩ Khoa học: Cấu trúc đề - thuyết trong thơ lục bát cổ điển và thơ lục bát hiện đại
Luận án "Cấu trúc đề - thuyết trong thơ lục bát cổ điển và thơ lục bát hiện đại" trình bày về các nội dung: tóm tắt ngữ pháp chức năng, các kiểu cấu trúc đề - thuyết trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, các kiểu cấu trúc đề - thuyết trong thơ lục bát của Tố Hữu. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
117 trang
100 lượt xem
16 lượt tải
Nói về ca dao là nói về thơ lục bát
Nói về ca dao là nói về thơ lục bát. 95 phần trăm ca dao đều làm bằng thơ lục bát. Nếu ca dao là thân hình thì lục bát là dôi tay ôm chặt lấy. Gắn bó. Thơ lục bát rất dễ và rất khó làm. Người làm thơ lục bát hay thì đó là thơ lục bát. Người làm thơ lục bát dở thì đó là vè.
7 trang
373 lượt xem
44 lượt tải
Những câu ca dao về học hànhTôn sư trọng đạo
Những câu ca dao về học hành Tôn sư trọng đạo - truyền thống muôn đời của bao thế hệ học trò Việt Nam. Học trò xưa với nghiên mực, bút lông, lều chõng, bốn năm một khoa thi…. ; học trò nay với ngoại ngữ, vi tính hiện đại, một năm mấy khoa thi….Cho dù xưa hay nay, ở thời nào, người trẻ tuổi muốn “lập nên công nghiệp để dành mai sau” thì “phải ra công học hành”. Những câu ca dao trữ tình Lucbat.com giới thiệu dưới đây thể hiện tinh thần hiếu học, chí lớn đèn sách...
4 trang
562 lượt xem
30 lượt tải
Một cách tiếp cận mới với bài ca dao nổi tiếng
Một cách tiếp cận mới với bài ca dao nổi tiếng Trèo lên cây bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra xanh ngắt Em lấy chồng anh tiếc lắm thay Ba đồng một mớ trầu cay Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không Bây giờ em đã có chồng Như chim vào lồng như cá mắc câu Cá mắc câu biết đâu mà gỡ Chim vào lồng biết thủa nào ra Trong những bài ca dao của ta đây là một bài ca dao rất đặc sắc. Nó đặc sắc bởi nhiều...
3 trang
167 lượt xem
14 lượt tải
ca dao về sự học hành của người xưa
Một số câu ca dao về sự học hành Học cao không muốn tranh giành Những người học ít ưa sanh sự phiền *** Học hành ba chữ lem nhem Thấy gái thì thèm như chửa thèm chua *** Học hành thi cử mà chi Sáng ăn no, tối ngủ khì sướng thân. *** Học hành thì ít vào thân Chức cao quyền trọng dần dần theo sau *** Học là học đạo làm người Con đừng lêu lổng kẻ cười người chê *** Chưa đi học đã quay về Cơm canh chưa nấu lại trề môi ra *** Học trò ăn vụng cá kho Bị thầy bắt được đánh mo lên...
4 trang
178 lượt xem
16 lượt tải
ca dao mang tính giáo dục
Một số câu ca dao mang tính giáo dục 1. DẠY CON TỪ THUỞ TIỂU SINH Dạy con từ thuở tiểu sinh, Gần thầy, gần bạn tập tành lễ nghi. Học hành cách vật chí tri, Văn chương, chữ nghĩa nghĩ gì cũng thông. 2. CÔNG ĐỨC SINH THÀNH Mẹ cha công đức sinh thành, Ra trường thầy dạy, học hành cho hay. Muốn khôn thì phải có thầy, Không thầy dạy dỗ đố mày làm nên. Mười năm luyện tập sách đèn, Công danh gặp bước chớ quên ơn thầy. Yêu kính thầy mới làm thầy, Những phường bội bạc sau...
5 trang
191 lượt xem
23 lượt tải
Ca dao về quê hương và lịch sử
Ca dao về quê hương và lịch sử tỉnh Bến Tre Ai từng sang Bảo, về Minh Ghé qua Bình Khánh em xin đãi chè (1) * Ai xui thằng Mỹ đi càn Vô sâu ong đốt, ra đàng gặp chông? * Bến Tre dừa ngọt sông dài Nơi chợ Mỏ Cày có kẹo nổi danh * Anh đây muốn hỏi thiệt nàng Là trai Thạnh Phú cưới nàng được chăng? * Bến Tre biển rộng sông dài Ao trong nuôi cá, bãi ngoài thả nghêu Bến Tre ruộng đất phì nhiêu Nơi đây giàu lúa lại nhiều dừa khô * Bến...
5 trang
209 lượt xem
17 lượt tải
ca dao tục ngữ trong Sinh hoạt hàng ngày
Sinh hoạt Ai về Bình Ðịnh mà coi Con gái Bình Ðịnh múa roi, đi quyền Ai đi sục sịch ngoài hàng dưa Phải chăng chú thợ mộc với cái cưa cái bào Ai đi sục sịch ngoài hàng rào Phải chăng chú thợ mộc với cái bào cái cưa Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu ! Ba năm trấn thủ lưu đồn Ngày thì canh điếm tối dồn việc quan Ðốn tre đẳng gổ trên ngàn Hữu thân hữu khổ phàn nàn cùng ai ? Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn...
15 trang
212 lượt xem
15 lượt tải
cao dao tục ngữ Vần U và VU
Vần U và V U 1. Ước gì anh hoá ra hoa Ðể em nâng lấy rồi mà cài khăn Ước gì anh hoá ra chăn Ðể cho em đắp em lăn cùng giường 2. Ước gì anh hoá ra gương Ðể cho em cứ vấn vương soi mình 3. Ước gì sông hẹp một gang Bắc cầu trải gấm cho chàng sang chơi 4. Uốn tre uốn thuở còn măng Dạy vợ dạy thuở băn khoăn mới về 5. Uống nước, nhớ nguồn 6. Uống rượu ăn nói cù cưa Chuyện có một chút Mà hết cả buổi trưa cằn...
3 trang
78 lượt xem
9 lượt tải
cao dao Vần M
Vần M 1. Má hồng hồng, muốn chồng thành dịch 2. Má ơi, con má hư rồi Còn đâu má gả, má đòi bạc trăm 3. Má ơi, con má hư rồi Má đừng trang điểm phấn giồi uổng công 4. Má ơi, con má luông tuồng Có ngày thiên hạ lột truồng ô danh 5. Má ôi, con má phá thai Nước da tái mét, trong ngoài đều hay 6. Má ôi, con má thất tình Ăn khay trầu quế, uống chình rượu hương 7. Má ơi, đừng gả con xa Chim kêu, vượn hú biết nhà má đâủ 8....
9 trang
81 lượt xem
10 lượt tải
Ca dao vần E
Ca dao vần E Em còn đi cấy làm chi Có nón có áo cắp đi theo thuyền Ông trời đã kết nhân duyên Em ơi về hữu xuống thuyền với anh *** Em là con gái nhà giàu Mẹ cha thách cưới ra màu sinh sao Cưới em trăm tấm gấm đào Một trăm hòn ngọc, hai mươi tám ông sao trên trời Tráp tròn dẫn đủ trăm đôi Ống thuốc bằng bạc, ống vôi bằng vàng Sắm xe tứ mã đem sang Để quan viên họ nhà nàng đưa dâu Ba trăm nón Nghệ đội đầu Một người một cái...
6 trang
147 lượt xem
17 lượt tải
Mẹ - Qua ca dao
Mẹ - Qua ca dao Ca dao về mẹ là một trong những mảng độc đáo trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Nó phản ánh tình cảm thiêng liêng cao quý nhưng lại rất gần gũi giữa cuộc sống đời thường. Nó đi vào lòng người một cách nhẹ nhàng, êm ái nhưng đọng lại rất sâu và rất lâu. Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, từ lúc sinh ra và lớn lên ai mà không có mẹ và ai mà không cần có mẹ. Chính vì có mẹ ta mới có một tuổi thơ ngọt ngào và...
4 trang
243 lượt xem
39 lượt tải
Tài liệu tham khảo: Tình khúc ca dao
Tình khúc ca dao Người Việt Nam chúng ta ai cũng có niềm tự hào: dân tộc chúng ta có hơn bốn ngàn năm văn hiến. Văn chương Việt Nam thật là phong phú, thi văn được phát xuất và phổ biến trong mọi tầng lớp xã hội. Những thi sĩ, văn sĩ thì mô phỏng theo văn thơ chữ Hán, mà sáng tác ra một số thi ca bằng chữ nôm. Những người bình dân đã đem tư tưởng, tâm tình của mình ra mà diễn tả bằng những câu văn vần, rồi truyền miệng với nhau. Đó chính là...
8 trang
113 lượt xem
18 lượt tải
cao dao tục ngữ Vần N
Vần N 1. Nam Hà đi dễ khó về Trai đi có vợ, gái về có con 2. Nam mô Bồ Tát Chẻ lạt, đứt tay Ði cày, trâu húc Ði súc, phải cọc Ði học, thày đánh Ði gánh, đau vai Nằm dài, nhịn đói 3. Nàng Bân may áo cho chồng May ba tháng ròng, mới được cổ tay 4. Nay em còn cha còn mẹ, còn cô còn bác Nên em không dám tự tung tự tác một mình Anh có thương em cậy mai dong đến nói Cha mẹ đành em cũng sẽ ưng 5. Nát gỗ...
10 trang
111 lượt xem
12 lượt tải
Những vần Lục bát Ca dao
Những vần Lục bát Ca dao Ca dao có thể là thơ Lục bát, những vần Ca dao uyển chuyển, giàu nhịp điệu luôn là nguồn cảm hứng vô tận đối với các thi nhân mọi thời đại. Lucbat.com xin giới thiệu cùng bạn đọc một số bài ca dao được các nhà thơ dân gian thể hiện theo thể thơ lục bát. Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta Cấy cày vồn nghiệp nông gia Ta đây trâu đấy ai mà quản công Bao giờ cây lúa còn bông Thì còn ngọn cỏ ngoài...
3 trang
224 lượt xem
25 lượt tải
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Giáo Dục Kinh Tế Và Pháp Luật Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Lịch Sử Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Công Nghệ Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Môn Hóa Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Môn Sinh Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT