Danh mục
Giáo dục phổ thông
Tài liệu chuyên môn
Bộ tài liệu cao cấp
Văn bản – Biểu mẫu
Luận Văn - Báo Cáo
Trắc nghiệm Online
Thực vật quý hiếm
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo tồn các loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam và thực tiễn thi hành tại vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn
Đề tài làm rõ những vấn đề lý luận và bảo tồn thực vật quý hiếm, sự cần thiết phải bảo tồn các loài thực vật quý hiếm, thực trạng thực thi pháp luật về bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại Vườn Quốc Gia Hoàng Liên; tổng quan và đánh giá những bất cập của pháp luật Việt Nam hiện hành cũng như những khó khăn, tồn tại trong thực thi pháp luật về bảo tồn các loài thực vật quý hiếm, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và tăng cường thực thi pháp luật trong lĩnh vực này.
95 trang
94 lượt xem
8 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá được hiện trạng của các loài thực vật quý hiếm tại VQG Bến En tỉnh Thanh Hóa; xây dựng được cơ sở dữ liệu cho một số loài thực vật quý hiếm tại VGQ Bến En; đề xuất được các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật nói chung và các loài thực vật quý hiếm nói riêng ở Vườn Quốc Gia Bến En.
86 trang
23 lượt xem
3 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh tỉnh Hòa Bình
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được thành phần loài thực vật quý hiếm ở khu vực nghiên cứu tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Phu Canh, tỉnh Hòa Bình; xác định được đặc điểm lâm học và hiện trạng bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Phu Canh, tỉnh Hòa Bình; đề xuất được giải pháp để bảo tồn thực vật quý hiếm ở khu vực nghiên cứu.
85 trang
15 lượt xem
3 lượt tải
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu các cơ sở khoa học nhằm bảo tồn và phát triển bền vững các loài quý hiếm thuộc chi Tế tân (Asarum L.) ở Việt Nam
Luận án giúp phân loại, giúp cho việc nhận biết chính xác các loài thuộc chi Tế tân hiện có ở Việt Nam, phục vụ cho yêu cầu bảo tồn; cung cấp dẫn liệu về hiện trạng, khả năng tái sinh tự nhiên, nhất là khả năng nhân trồng, phục vụ cho yêu cầu bảo tồn nguyên vị, chuyển vị và phát triển trồng thêm một số loài Tế tân đang có nhu cầu sử dụng hiện nay. Luận án nghiên cứu về thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học nhằm bổ sung thêm các dẫn liệu về giá trị nguồn gen và giá trị sử dụng trong việc bảo tồn một số loài thuộc chi Tế tân hiện có ở Việt Nam.
31 trang
101 lượt xem
16 lượt tải
Bài thuyết trình: Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
Bài thuyết trình: Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm có nội dung trình bày các khái niệm thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; phân loại và danh mục các loại đó nhằm đánh giá đúng hơn về thực trạng các loại thực động vật rừng quý hiếm và các biện pháp bảo vệ phù hợp.
25 trang
317 lượt xem
49 lượt tải
Luận văn: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRONG MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT Ở XÃ THẦN SA, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN
Rừng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với con người. Rừng là lá phổi xanh khổng lồ điều hoà khí hậu, hạn chế thiên tai, bão lũ, là khâu quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất của thiên nhiên, là nơi cư trú của nhiều loài động vật, là nơi cung cấp thức ăn cho động vật nói chung. Đặc biệt thảm thực vật rừng còn có vai trò rất quan trọng cung cấp nguồn nguyên liệu cho các hoạt động của con người như lấy gỗ, giấy, xây dựng nhà cửa và các trang thiết bị nội thất, cho dầu béo,...
119 trang
325 lượt xem
85 lượt tải
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm thực vật bậc cao có mạch và đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại KBTTN Na Hang – Tuyên Quang
Mục đích của luận án nhằm đánh giá được đặc điểm thực vật bậc cao có mạch và tính đa dạng thực vật làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn, và phát triển tài nguyên thực vật tại KBTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
26 trang
69 lượt xem
4 lượt tải
Chuyên đề Tuyên truyền, nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm
Việt Nam là một trong 16 quốc gia có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học cao trên thế giới. Đa dạng sinh học nói chung, các loài động vật, thực vật hoang dã nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và môi trường Việt Nam. Tài liệu nhằm tuyên truyền, nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
16 trang
99 lượt xem
5 lượt tải
Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm bị xử phạt như thế nào?
Ðiều 190 (BLHS). Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm Người nào săn bắt, giết, vận chuyển buôn bán trái phép động vật hoang dã quý hiếm bị cấm theo quy định của Chính phủ hoặc vận chuyển, buôn bán trái phép sản phẩm của loại động vật đó, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt từ...
3 trang
145 lượt xem
8 lượt tải
Đề tài " Tìm hiểu quy định của pháp luật về quản lý động thực vật hoang dã quý hiếm "
Với đặc điểm địa hình trải dài theo vĩ độ địa lý và ở các độ cao khác nhau khiến cho Việt Nam trở thành một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao hàng đầu trên thế giới. Theo báo cáo Chiến lược quản lý hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật có mạch, trong đó đã định tên được khoảng 7.000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu và 600 loài nấm....
26 trang
291 lượt xem
90 lượt tải
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Lôi Khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Mục đích của Khoá luận nhằm xác định được một số đặc điểm cấu trúc rừng có loài cây Lôi Khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) Phân bố - tại khu vực nghiên cứu. Xác định một số đặc điểm tái sinh của cây Lôi Khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.). Mời các bạn cùng tham khảo!
72 trang
41 lượt xem
8 lượt tải
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu tính đa dạng tài nguyên cây thuốc và đề xuất giải pháp bảo tồn tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Mục đích của Khoá luận nhằm xác định được tính đa dạng tài nguyên cây thuốc tại Khu xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Xác định được thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên cây thuốc tại xã Thần Sa. Mời các bạn cùng tham khảo!
87 trang
47 lượt xem
11 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nhóm tài nguyên thực vật cho gỗ, cây làm cảnh và cho bóng mát ở khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm phân loại hai nhóm tài nguyên thực vật: Nhóm tài nguyên thực vật cho gỗ và nhóm tài nguyên thực vật cho bóng mát, làm cảnh tại khu khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị. Mời các bạn cùng tham khảo!
67 trang
14 lượt xem
5 lượt tải
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Đa dạng và bảo tồn loài chi lan Hoàng Thảo (Dendrobium) tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái
Mục đích của Khoá luận nhằm xác định được thành phần loài và phân bố của các loài lan trong chi Hoàng Thảo (Dendrobium) tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải. Lập danh lục với các thông tin chi tiết (tên loài, họ) các loài lan trong chi Hoàng thảo (Dendrobium) tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải. Xác định được phân bố các loài quý hiếm trong KBT để có kế hoạch bảo tồn và khai thác hợp lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
79 trang
44 lượt xem
14 lượt tải
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
Mục đích của Khoá luận nhằm xác định được thực trạng phân bố và một số đặc điểm lâm học của cây Nghiến gân ba tại khu vực nghiên cứu. Đề xuất được một số giải pháp nhằm bảo tồn loài cây Nghiến gân ba cho khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
79 trang
41 lượt xem
7 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật tại Khu Dự trữ thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm cung cấp cơ sở khoa học góp phần bảo tồn tài nguyên thực vật rừng nói chung và tài nguyên thực vật quý hiếm nói riêng tại Khu Dự trữ thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
86 trang
11 lượt xem
3 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Nghiên cứu phát triển hệ thống tra cứu các loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Luận văn này nghiên cứu phát triển phương pháp để xây dựng hệ thống chương trình máy tính hỗ trợ việc nhận dạng thực vật bằng các kỹ thuật nhận dạng và xử lý ảnh.. Trong các bộ phận của cây thì lá cây được sử dụng rộng rãi nhất. Gần đây một số tác giả đã cố gắng kết hợp các hình ảnh bộ phận khác của cây. Mời các bạn cùng tham khảo!
75 trang
44 lượt xem
19 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xây dựng được danh lục thực vật thân gỗ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai. Đánh giá được tính đa dạng về thành phần loài, công dụng và giá trị bảo tồn của hệ thực vật thân gỗ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai. Mời các bạn cùng tham khảo!
133 trang
22 lượt xem
3 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Hà Tĩnh
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được hiện trạng của một số loài thực vật quý hiếm trong khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ. Đề xuất các giải pháp để phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn và phát triển một số loài thực vật quý hiếm ở khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ. Mời các bạn cùng tham khảo!
88 trang
33 lượt xem
4 lượt tải
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phản ánh được tính đa dạng thực vật thân gỗ, đặc điểm phân bố và cấu trúc rừng tại khu BTTN Mường Nhé. Đề xuất được một số giải pháp bảo tồn hiệu quả tài nguyên thực vật thân gỗ tại khu BTTN Mường Nhé. Mời các bạn cùng tham khảo!
131 trang
37 lượt xem
3 lượt tải
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Giáo Dục Kinh Tế Và Pháp Luật Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Lịch Sử Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Công Nghệ Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Môn Hóa Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Môn Sinh Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT