intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

Chia sẻ: Nguyễn Tý | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:25

307
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm có nội dung trình bày các khái niệm thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; phân loại và danh mục các loại đó nhằm đánh giá đúng hơn về thực trạng các loại thực động vật rừng quý hiếm và các biện pháp bảo vệ phù hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN DANH MỤC THỰC VẬT RỪNG, ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HiẾM (Ban hành theo nghị định số 32/2006/ND-CP ngày 30/3/2006 của Chính Phủ) GVHD:TS NGÔ An Nhóm 2: 1. Nguyễn Trọng Trí 11157334 2. Nguyễn Xuân Khanh 11157160 3. Hồ Huỳnh Long 11157408 4. Đặng Thị Nhung
  2. NỘI DUNG 1 CÁC KHÁI NIỆM 2 PHÂN LOẠI 3 DANH MỤC
  3. KHÁI NIỆM Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là loài thực vật, động vật có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và môi trường, số lượng còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng, thuộc danh mục các loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ quy định.
  4. PHÂN LOẠI NHÓM I NHÓM II nghiêm cấm khai thác, sử hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương dụng vì mục đích thương m ại mạ i
  5. NHÓM I A NGÀNH THÔNG Hoàng đàn (PINOPHYTA) (Cupressus torulosa) Tình trạng: Đang nguy cấp. Số lượng cá thế còn lại Ngành rất ít. Cây lại tái sinh rất khó khăn. Thông (Pinophyta) Mức độ đe doạ: Bậc E. gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân gỗ. Lá hình Bách vàng vảy, hình kim, hình (Xanthocyparis vietnamensis) dải, ít khi hình quạt, hình trái xoan Tình trạng: Những cây lớn sống ở cao độ thấp hầu hoặc hình lông như đã bị đốn hạ hoàn toàn, chỉ còn lại chim. những cây nhỏ, Hiện chỉ còn khoảng 100 cây còn sống. Mức độ đe doạ: cấp CR
  6. NHÓM I A NGÀNH MỘC LAN HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ (MAGNOLIOPHYTA) (Coptis quinquesecta) Tình trạng: Đang nguy cấp. Trữ lượng ít, người ta thường nhổ cả khóm, phơi khô, bó thành ừng nhóm nhỏ cả thân rễ và lá để bán. LỚP MỘC LAN Mức độ đe dọa Bậc E. (Magnoliopsida ): Cây 2 lá mầm. LỚP HÀNH LAN KIM TUYẾN SAPA (Magnoliopsida ): (Anoectochilus chapaensis) Phôi có 1 lá mầm mang 2 bó dẫn, thân Phân bố: Loài đặc hữu rất hẹp của miền bắc Việt chủ yếu là thân thảo Nam, mới chỉ gặp được ở Lào Cai (Sapa). hay cây thảo lấy gỗ. Tình trạng: Loài hiếm. Mức độ đe dọa: Bậc R.
  7. NHÓM I B LỚP THÚ Chồn bay (Cầy bay) (MAMMALIA) (Cynocephalus variegatus) Tình trạng: 1. Bộ cánh da Độ suy giảm quần thể ít nhất 50% (Dermoptera) trong 10 năm gần đây do chặt phá 2. Bộ khỉ hầu rừng làm mất nơi cư trú của chúng. Nơi cư trú suy giảm nghiêm trọng. (Primates) Phân hạng: EN A1c C1 3. Bộ thú ăn thịt (Carnivora) 4. Bộ có vòi (Proboscidea) Cu li lớn 5. Bộ móng guốc (Nycticebus bengalensis) ngón lẻ (Perissodactyla) Tình Trạng: Loài sẽ bị nguy cấp. 6. Bộ móng guốc Nơi cư trú bị chia cắt và ngày càng bị thu hẹp do tình trạng phá rừng và săn ngón chẵn bắn vẫn tiếp tục. Số lượng tiểu quần (Artiodactyla) thể đã xác định được là dưới 30. 7. Bộ thỏ rừng Phân hạng: VU A1c,d (Lagomorpha)
  8. NHÓM I B LỚP THÚ Hổ (MAMMALIA) (Panthera tigris) Tình trạng: Hiện nay, ước tính còn không quá 150 1. Bộ cánh da cá thể, sống tản mạn, biệt lập ở các (Dermoptera) vùng rừng khác nhau. Phân hạng: CR A1d C1+2a. 2. Bộ khỉ hầu (Primates) 3. Bộ thú ăn thịt (Carnivora) 4. Bộ có vòi Báo hoa mai (Proboscidea) (Panthera pardus) 5. Bộ móng guốc ngón lẻ Tình trạng: Hiện nay, trữ lượng của chúng còn (Perissodactyla) rất thấp, có nguy cơ tuyệt chủng nếu 6. Bộ móng guốc không có biện pháp bảo vệ tích cực. ngón chẵn Phân hạng: CR A1d C1 + 2a (Artiodactyla) 7. Bộ thỏ rừng (Lagomorpha)
  9. NHÓM I B LỚP THÚ Voi (MAMMALIA) (Elephas maximus) Tình trạng: Đến nay (2005) còn khoảng dưới 200 1. Bộ cánh da con, chủ yếu ở Đắk Lắk khoảng trên (Dermoptera) 100 con, các nơi khác còn những quần 2. Bộ khỉ hầu thể nhỏ dưới 10 con. Phân hạng: CR A1c B1 + 2b,c,e C1 + 2a (Primates) 3. Bộ thú ăn thịt (Carnivora) 4. Bộ có vòi Tê giác một sừng (Proboscidea) (Rhinoceros sondaicus) 5. Bộ móng guốc ngón lẻ Tình trạng: (Perissodactyla) Hiện nay ở Việt Nam chỉ còn một quần thể nhỏ dưới 10 cá thể ở vùng rừng Cát 6. Bộ móng guốc Lộc, huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng, ngón chẵn một phần của Vườn Quốc gia Cát Tiên. (Artiodactyla) Phân hạng : CR A1c B2a,b C1+ 2b D 7. Bộ thỏ rừng (Lagomorpha)
  10. NHÓM I B LỚP THÚ Mang Trường Sơn (MAMMALIA) (Muntiacus truongsonensis) 1. Bộ cánh da Tình trạng: (Dermoptera) Khu vực phân bố không rộng, sinh cảnh sống hạn chế trong các cánh rừng già, Cần 2. Bộ khỉ hầu tiếp tục nghiên cứu để có đây đủ hơn dẫn (Primates) liệu về số lượng và phân bố. 3. Bộ thú ăn thịt Phân hạng: DD (Carnivora) 4. Bộ có vòi (Proboscidea) 5. Bộ móng guốc Thỏ vằn ngón lẻ (Nesolagus timinsi) (Perissodactyla) Tình trạng: 6. Bộ móng guốc Quần thể nhỏ, số cá thể trưởng thành < ngón chẵn 250 cá thể. Phân bố hẹp và suy giản. Khu (Artiodactyla) phân bố < 5000km2, Khu cư trú < 500 km2. 7. Bộ thỏ rừng Phân hạng: EN B1a +2a D. (Lagomorpha)
  11. NHÓM I B LỚP CHIM Gìa đẫy nhỏ (AVES) (Leptoptilos javanicus) Tình trạng: Số lượng đang bị giảm sút nghiêm trọng, nguyên nhân chính là hoạt động kinh tế của con người, đặc biệt là nạn cháy rừng tràm ở đồng bằng sông Cửu Long. Phân hạng : VU A1c,e B 2a + 3b C 2 a 1. Bộ bồ nông (Pelecaniformess) Sếu đầu đỏ (Sếu cổ trụi) 2. Bộ sếu (Grus antigone) (Gruiformes) Tình trạng: 3. Bộ gà Hiện chúng chưa sinh sản ở ta mà chỉ trở lại (Galiformes) đây vào mùa khô với số lượng khoảng 1000 con. Các nghiên cứu đang tiếp tục ở Việt Nam và các nước Đông Dương. Mức độ đe dọa: bậc V.
  12. NHÓM I B LỚP CHIM Trĩ sao (AVES) (Rheinardia ocellata) Tình trạng: Vườn quốc gia Bạch Mã hiện nay có thể coi là nơi còn lại quần thể trĩ sao lớn nhất (75 con/34 km2). Mức độ đe dọa: bậc T. 1. Bộ bồ nông (Pelecaniformess) 2. Bộ sếu Gà lôi Hà Tĩnh (Gruiformes) (Lophura hatinhensis) 3. Bộ gà Tình trạng: (Galiformes) Nơi ở tự hiện nay dần bị thu hẹp và thậm chí bị mất đi do rừng bị phá huỷ nhiều. Số lượng bị giảm sút nghiêm trọng. Mức độ đe dọa: bậc E
  13. NHÓM I B LỚP BÒ SÁT Hổ mang chúa (REPTILIA) (Ophiophagus hannah) Tình trạng: Hổ chúa có sự suy giảm quần thể ít nhất khoảng 80% cùng với sự suy giảm nơi cư trú, chất lượng nơi sinh cư. Phân hạng: CR A1c,d. 1. Bộ có vẩy Rùa hộp ba vạch (Squamata) (Cuora trifasciata) 2. Bộ rùa (Testudinata) Tình trạng: Rùa hộp ba vạch đã và đang bị săn bắt triệt để nhằm bán ra nước ngoài, nên số lượng ngoài tự nhiên giảm sút nghiêm trọng, ước tính trên 80%. Phân hạng: CR A1d + 2d.
  14. NHÓM II A THIÊN TUẾ CHÌM NGÀNH THÔNG (Cycas simplicipinna) (PINOPHYTA) Tình trạng: Ở Việt Nam không có nhiều cá thể trong quần xã. Loài có khu cư trú hẹp và có nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng do môi trường sống bị phá huỷ. Ngành Thông Phân hạng: EN A1a,c,d, B2b,e + 3b,d (Pinophyta) gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây Pơ mu bụi hoặc dây leo (Fokienia hodginsii) thân gỗ. Lá hình vảy, hình kim, hình Tình trạng: dải, ít khi hình Biết không chính xác. Do gỗ quý và rễ có quạt, hình trái xoan tinh dầu giá trị cao nên bị khai thác mạnh. hoặc hình lông Hiện nay chỉ còn gặp rải rác ở nơi xa dân chim. hoặc trên đỉnh và đường đỉnh núi hiểm trở. Tái sinh kém, sinh trưởng chậm nên số lượng giảm nhanh chóng. Mức độ đe doạ: Bậc K.
  15. NHÓM II A Sâm Ngọc Linh (Sâm Việt NGÀNH MỘC LAN Nam) (MAGNOLIOPHYTA) (Panax vietnamensis ) Tình trạng: Cây vốn có vùng phân bố rất hẹp và mọc rất rải rác, lại bị săn tìm ráo riết để thu hái thuốc nên số lượng cá thể giảm sút xuống rất nhanh chóng, đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. LỚP MỘC LAN Mức độ đe dọa: Bậc E. (Magnoliopsida ): Cây 2 lá mầm LỚP HÀNH (Magnoliopsida ): Thạch hộc (Hoàng phi hạc) Phôi có 1 lá mầm (Dendrobium nobile) mang 2 bó dẫn, thân chủ yếu là thân thảo Tình trạng: Loài hiếm. Phân bố rất hẹp, có khả năng bị hay cây thảo lấy gỗ tuyệt chủng vì nơi sống bị phá hủy do khai thác rừng tràn lan. Mức độ đe dọa: Bậc R.
  16. NHÓM II B LỚP THÚ Dơi ngựa lớn (MAMMALIA) (Pteropus vampyrus) Phân bố: Việt Nam loài này được tìm thấy ở U Minh, Kiên Giang và chùa Dơi (Sóc Trăng). 1. Bộ dơi Loài dơi này bị đe dọa bởi các hoạt động (Chiroptera) săn bắt trái phép 2. Bộ khỉ hầu (Primates) 3. Bộ thú ăn thịt Khỉ mặt đỏ (Carnivora) (Macaca arctoides) 4. Bộ móng guốc chẵn Tình trạng: Số lượng tiểu quần thể hiện nay (Artiodactyla) khoảng >50. Nguyên nhân do: N ơi c ư 5. Bộ gặm nhấm trú bị xâm hại, diện tích rừng tự nhiên (Rodentia) bị thu hẹp và đây là đối tượng săn bắt để lấy thịt, nấu cao, buôn bán và xu ất 6. Bộ tê tê khẩu. (Pholydota) Phân hạng: VU A1c,d B1+2b,c.
  17. NHÓM II B LỚP THÚ (MAMMALIA) Cáo lửa (Vulpes vulpes) Giá trị: Loài thú hiếm ở Việt Nam, nguồn gen quý cần bảo vệ. Da lông có giá trị kinh 1. Bộ dơi tế cao. Trong thiên nhiên, số lượng ít, (Chiroptera) hiện nay số lượng ngày càng khan hiếm 2. Bộ khỉ hầu đến mức báo động Biện pháp bảo vệ: (Primates) Cấm tuyệt đối săn bắn. Kết hợp bảo 3. Bộ thú ăn thịt vệ rừng và xây dựng khu bảo vệ. (Carnivora) 4. Bộ móng guốc Cheo cheo chẵn (Tragulus javanicus) (Artiodactyla) 5. Bộ gặm nhấm Tình trạng: Ở các tỉnh phía Bắc Cheo gần như (Rodentia) tuyệt chủng, ở các tỉnh phía Nam, diện 6. Bộ tê tê tích nơi cư trú đang giảm mạnh, chủ (Pholydota) yếu ở Tây Nguyên. Phân hạng: VU A1a,d C1
  18. NHÓM II B LỚP THÚ (MAMMALIA) Sóc bay Côn Đảo (Hylopetes lepidus) Tình trạng: 1. Bộ dơi Số lượng ít, quần thể nhỏ, phân bố hẹp, cách ly, đã được bảo tồn (Chiroptera) trong Vườn quốc gia Côn Đảo. 2. Bộ khỉ hầu Phân hạng: VU D1. (Primates) 3. Bộ thú ăn thịt (Carnivora) 4. Bộ móng guốc Tê tê vàng chẵn (Manis pentadactyla) (Artiodactyla) 5. Bộ gặm nhấm Tình trạng: (Rodentia) Có vùng phân bố rộng, nhưng là mặt hàng rất có giá trị, nên bị săn 6. Bộ tê tê bắt quá nhiều. Số lượng đã bị giảm (Pholydota) nghiêm trọng. Phân hạng: EN A1c, d C1 + 2a.
  19. LỚP CHIM NHÓM II B (AVES) Quắm lớn (Thaumabitis (Pseudibis) gigantea) 1. Bộ hạc (Ciconiiformes) Tình trạng: 2. Bộ ngỗng (Anseriformes) Quắm lớn bị đe doạ bởi sự khô hạn của các vùng đất ngập nước 3. Bộ sếu (Gruiformes) sau khi được cải tạo thành đất nông nghiệp và rừng bị chặt phá, 4. Bộ cắt (Falconiformes) bên cạnh là hiện tượng săn bắt các loài chim nước vẫn tiếp diễn. 5. Bộ gà (Galiformes) Phân hạng: DD. 6. Bộ cu cu (Cuculiformes) Ngan cánh trắng 7. Bộ bồ câu (Columbiformes) (Cairina scutulata) Tình trạng: 8. Bộ yến (Apodiformes) Ngan cánh trắng hiện có ở một vài nơi trong nước ta, số lượng rất ít, 9. Bộ sả (Coraciiformes) hiếm gặp. Đây là đối tượng dễ dàng bị săn bắt để lấy thịt. 10. Bộ vẹt (Psittaformes) Phân hạng: CR A1a,c,d. 11. Bộ cú (Strigiformes) 12. Bộ sẻ (Passeriformes)
  20. LỚP CHIM NHÓM II B (AVES) Phướn đất 1. Bộ hạc (Ciconiiformes) (Carpococcyx renauldi) 2. Bộ ngỗng (Anseriformes) Tình trạng: Nơi ở bị tác động bị thu hẹp do 3. Bộ sếu (Gruiformes) rừng bị huỷ hoại và khai thác quá mức. Tiếp tục bị săn bắt, thường rễ 4. Bộ cắt (Falconiformes) bị bẫy cùng các loài chim và thú nhỏ 5. Bộ gà (Galiformes) sống trên mặt đất. Mức độ đe dọa: bậc T. 6. Bộ cu cu (Cuculiformes) 7. Bộ bồ câu (Columbiformes) Bồ câu nâu (Columba punicea) 8. Bộ yến (Apodiformes) 9. Bộ sả (Coraciiformes) Tình trạng: Nơi ở bị tác động và vẫn còn là 10. Bộ vẹt (Psittaformes) một trong các đối tượng bị săn bắt. 11. Bộ cú (Strigiformes) Mức độ đe dọa: bậc T. 12. Bộ sẻ (Passeriformes)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2