YOMEDIA
ADSENSE
19 Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12
196
lượt xem 45
download
lượt xem 45
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo 19 đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 12 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 19 Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12
- KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÍ 12 Tuần 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ –NĂNG LƯỢNG Câu 1: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng kl m tính bỡi công thức: k m 1 k A. T 2 B. T 2 C. T D. m k 2 m 1 m T 2 k Câu 2: Tần số dao động của con lắc đơn được tính bỡi công thức: 1 l 1 g g l A. f B. f C. f 2 D. f 2 2 g 2 l l g Câu 3: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bk R = 0,2m với vận tốc v=80cm/s. Hình chiếu của một chất điểm M lên một đường kính của đường tròn là: A. dđđh với biên độ 40 cm và tần số góc 4rad/s B. dđđh với biên độ 20 cm và tần số góc 4rad/s C. dao động có li độ lớn nhất 20cm D. chuyển động nhanh dần đều có a> 0. Câu 4: Trong dđđh của con lắc đơn, cơ năng của nó bằng: A. Thế năng của vật khi qua vị trí biên B. Động năng của vật khi qua vị trí cân bằng C. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua vị trí bất kì D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5 :Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kỳ T, ở thời điểm ban đầu t 0= 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t= T/4 là A. A/4 B. 2A C. A D. A/2 Câu 6: Chọn câu trả lời SAI . Lực tác dụng gây ra dđđh của con lắc lò xo: A. Biến thiên điều hoà theo thời gian B. luôn hướng về vị trí cân bằng C. Có biểu thức F kx D. Có độ lớn không đổi theo thời gian Câu 7 :Một vật dđđh có pt x A.cos(t ) . Gốc thời gian t=0 đã được chọn: 2 A. Khi vật qua VTCB theo chiều dương quĩ đạo B. Khi vật qua VTCB theo chiều âm quĩ đạo C. Khi vật qua vị trí biên dương D. Khi vật qua vị trí biên âm Câu 8: Gia tốc của vật dđđh bằng không khi : A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vận tốc của vật đạt cực tiểu C. vật ở vị trí có li độ bằng không D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại
- Một vật dao động điều hoà . Trong khoảng thời gian t = 5T , vật di chuyển được một đoạn dài 80 cm . Khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc bằng 40 2 cm/s .Trả lời các câu 10,11,12,13 Câu 9: Tính chu kì và biên độ dao động của vật . 2 2 A. A = 8 cm , T = s. B. A = 4 cm , T = s. 5 5 2 2 C. A = 4 cm , T = s. D. A = 8 cm , T = s 10 10 Câu10:Khi vật có li độ x = 2 2 cm ,thì độ lớn vận tốc và gia tốc của chuyển động có giá trị nào sau đây : A. v = 20 2 cm/s , a = 200 2 cm/s2. B. v = 40 cm/s , a = 400 2 cm/s2. C. v = 40 cm/s , a = 400 cm/s2. D. v = 20 2 cm/s , a = 400 cm/s2. Câu11:Viết ptrình d động của vật .Gốc toạ độ là VTCB O, gốc thời gian lúc vật ở vị trí biên,toạ độ dương A. x = 4 cos(10t + ) (cm) B. x = 4 2 cos(10t - ) (cm). C. x = 4 2 cos(10t ) (cm) D. x = 4 cos (10 2 t ) (cm) Câu12:Viết ptrình dđộng .Lấy gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên độ có toạ độ âm,gốc toạ độ là VTCB O A. x = 4 cos(10t - ) (cm) B. x = 4 sin(10 2 t + ) (cm) 2 2 C. x = 4sin(10 2 t + ) (cm) D. x = 4 cos(10 2 t + ) (cm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Một vật dao động điều hoà giữa hai vị trí biên là B và B’ quanh vị trí cân bằng O . Biết BB’ = 12 cm . Trong khoảng thời gian 6 s , vật thực hiện được 5 dao động . Lấy 2 = 10 . Trả lời các câu14,15,16 Câu 13:Chu kì và tần số góc có giá trị nào sau đây : 5 5 A. T = s; 2,4 rad/s . B. T = s; 1,2 rad/s . 6 6 C. T 1,2 s ; rad/s. D. T = 1,2s; 1,2 rad/s . 0,6 Câu 14:Viết phương trình dao động của vật . Lấy gốc toạ độ là vị trí cân bằng O, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ . A. x = 12cos( t ) (cm) B. x = 6sin t (cm) 0, 6 0,6 C. x = 12cos( t + ) (cm) D. x = 6sin t (cm) 0, 6 2 0,6 2
- Câu 15:Viết phương trình dao động của vật , lấy gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương của trục toạ độ . A. x = 12cos( t ) (cm) B. x = 12sin( t ) (cm) 0, 6 2 0, 6 C. x = 6cos( t ) (cm) D. x = 6cos t (cm) 0, 6 2 0,6 Câu16 : Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 3,14 s và biên độ A = 1 cm . Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng . A. 2 cm/s B. 3 cm/s C. 0,5 cm/s D. 1 cm/s Câu 17: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm. Động năng của vật nặng ứng với li độ x = 3 cm là : A. W ñ 16.10 2 J . B. W ñ 8.10 2 J C. Wñ 800J . D. Wñ 100J . Câu 18:Một vật có khối lượng m = 0,5 kg gắn với lò xo có độ cứng k = 5000 N/m, dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm. Li độ của vật tại nơi có động năng bằng 3 lần thế năng là : A. x = 1 cm . B. x = 2 cm . C. x = - 2 cm . D. Cả B và C . Câu 19:Một vật có khối lượng m = 500 g được gắn vào một lò xo có độ cứng k = 600 N/m dao động với biên độ A = 10 cm. Tính vận tốc của vật khi xuất hiện ở li độ x = 0,05 m. A. 2 m/s . B. 3 m/s . C. 4 m/s . D. 5 m/s . Câu 20:Một con lắc lò xo dao động với biên độ A = 2 m. Vị trí xuất hiện của quả nặng, khi thế năng bằng động năng của nó là bao nhiêu. A. 2 m . B. 1,5 m . C. 1 m . D. 0,5 m. Câu 21:Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 20 N/m dđđh với biên độ A = 6 cm. Tính vận tốc của vật khi đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng ? A. v = 3 m/s . B. v = 1,8 m/s . C. v = 0,3 m/s . D. v = 0,18 m/s . Câu 22:Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 10 cm. Tại vị trí có li độ x = 5 cm, tỉ số giữa động năng và thế năng của con lắc là : A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 . Câu 23:Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A 4 2 cm. Tại thời điểm động năng bằng
- thế năng , con lắc có li độ là : A. x 4 cm . B. x 2 cm C. x 2 2 cm . D. x 3 2 cm .Câu 24:Một con lắc lò xo gồm một vật nặng m = 400g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi truyền cho nó vận tốc đầu 1 5 5 cm/s. Năng lượng dao động của vật là : A. 0,0425J . B. 0,425J . C. 4,25J . D. 425J . 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B B B D C D A C C B D D 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 C B D A B D B C C B A A
- Trường THPT Mỹ Đức C Kiểm tra chương I - II -----***----- Môn: Vật lí 12 Họ và Tên: Thời gian: 45phút 1. Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ? A.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B.Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất. C.Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. D.Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0 2. Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x = A cos ( t + ư ). Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa biên độ A, li độ x , vận tốc v và vận tốc góc là A. A2 = x2 + v2 / 2 B. A2 = x2 - v2 / 2 C. A2 = x2 + v2 / D. A2 = x2 – v2 / 4. Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với A. Li độ dao động B. Biên độ dao động C. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao động 5. Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4ð so với li độ 6. Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4ð so với li độ 22.Tìm pht biểu sai khi nĩi về năng lượng của con lắc lị xo treo thẳng đứng A.Cơ năng không đổi ở mọi vị trí B. Động năng cực đại ở vị trí thấp nhất C. Thế năng bằng 0 ở VTCB D.Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất 7. Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J. Biên độ dao động của nó là: A. 0,4 m B. 4 mm C. 0,04 m D. 2 cm 8. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là: A. 1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz 10. Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng m = 0,2 kg. Kích thích cho chuyển động thì nó dao động với phương trình: x = 5cos4ðt (cm). Năng lượng đã truyền cho vật là: A. 2 (J) B. 2.10-1 (J) C. 2.10-2 (J) D. 4.10-2 (J) 11. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo 1 vật m = 100g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao động với phương trình: x = 5sin(4ðt + ) cm. Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = 10 m/s2. Lực dùng để 2 kéo vật trước khi dao động có cường độ: A. 0,8 N B. 1,6 N C. 3,2 N D. 6,4 N 12. Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4ðt (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 10s kể từ lúc t0 = 0 là: A. 16 cm B. 3,2 m C. 6,4 cm D. 9,6 m 13. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2sin(20t + 2ð) cm. Vận tốc vào thời điểm t = 8ð (s) là:
- A. 4 cm/s B. 40 cm/s C. 20 cm/s D. 1 m/s 14. Một vật khối lượng m = 10g treo vào đầu một lị xo cĩ độ cứng k = 4(N/M), Kéo vật khỏi VTCB rồi buông tay cho dao động. Chu kỳ dao động là: A.0,157(s) B.0,196(s) C.0,314(s) D.0,628(s) 15.Khi treo vật m vào đầu một lị xo, lị xo gin ra thm 10,00 cm .(Lấy g= 10,00m/s2).Chu kì dao động của vật là: A. 62,8 s B. 6,28 s C. 0,628 s D. Đáp số khác. 16.Một vật có khối lượng 100g gắn vào 1 lị xo cĩ độ cứng k = 10 N/m. Kích thích cho quả cầu dao động với biên độ 4cm. Vận tốc cực đại của quả cầu là: A. 0,4 cm/s B. 4cm/s C. 40cm/s D. 10 cm/s 17.Một vật khối lượng m = 100g được gắn vào đầu 1 lị xo nằm ngang. Ko vật cho lị xo gin ra 10cm rồi buơng tay cho dao động, vật dao động với chu kỳ T = 1(s) động năng của vật khi có ly độ x = 5cm là: A. Eđ = 7,4.10-3 J B. Eđ = 9,6.10-3 J C. Eđ = 12,4.10-3 J D. Eđ = 14,8.10-3 J 18.Một con lắc đơn gồm hịn bi khối lượng m, treo vào 1 dây dài l = 1m, đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Bỏ qua ma sát và lực cản. Chu kỳ dao động của con lắc khi dao động với biên độ nhỏ là: A. 1,5(s) B. 2(s) C. 2,5(s) D. 1(s) 20. Sự cộng hưởng dđ xảy ra khi: A. Hệ dao động chịu tc dụng của ngoại lực lớn nhất. B. Dao động trong điều kiện khơng ma st. C. Dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. D. Tần số lực cưỡng bức bằng tần số dđ riêng. 21.Những điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng thoả mn: A. d k B. d (2n 1) C. d n D. d 2n 2 2 Tìm cu pht biểu sai: Nếu hai điểm được gọi là dao động ngược pha trên phương truyền sóng thì: A. d (2n 1) B. A 0 C. 2n D. (2n 1) 2 Trong công thức xác định mức cường độ âm, khi L = 1dB thì: A. I = 1,20 I0 B. I = 1,24 I0 C. I = 1,25 I0 D. I = 1,26 I0 Tai người chỉ cảm nhận những dao động có tần số nằm trong dải A. 18 20.000( Hz ) B. 16 20.000( Hz ) C. 16 1.000( Hz ) D. 100 10.000( Hz ) 19. Một con lắc đơn có chiều dài l = 120 cm , dao động điều hoà với chu kì T. để chu kì con lắc giảm 10 % thì chiều di con lắc phải A. giảm 22,8 cm. B. tăng 22,8 cm. C. giảm 28,1 cm. D. tăng 28,1 cm Thực hiện giao thoa trn mặt thống chất lỏng nhờ 2 nguồn kết hợp S1 v S2. Biết S1S2 = 10 cm, bước sóng là 1,6 cm. Trên S1, S2 quan sát có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại? A. 13. B. 11. C. 9 D. 7 20. Một dây dài 2m, căng thẳng. Một đầu gắn với một điểm cố định, một đầu gắn với máy rung tần số 100Hz. Khi hoạt động, ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 5 bĩ sĩng. Tính v vận tốc truyền sĩng trn dy. A. 40m/s B. 50m/s C. 65m/s
- D. 80m/s
- KIỂM TRA 45 PHÚT _ MÔN VẬT LÍ 12 ĐỀ 001 Câu 1: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương trình, 5 cùng tần số x1=A1cos(20t+ ) (cm) và x2=3cos(20t+ ) (cm) Biết rằng vận 6 6 tốc cực đại của vật bằng 140cm/s. Biên độ A1 có giá trị: A. 8cm B. 6cm C. 4cm D. 2cm Câu 2: Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = 4cos t (cm). Lúc t 4 3 li độ của chất điểm là 2cm và x đang giảm. Xác định li độ của chất điểm sau đó 2s. A. -2 3 (cm) B. 2 3 (cm) C. 2(cm) D. -2(cm) Câu 3: Câu nào sai trong các phát biểu sau đây: A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động B. Khi cộng hưởng tần số dao đọng riêng bằng tần số dao động cưỡng bức. C. Dao động tắt dànlà dao động có biên độ nhỏ dần theo thời gian D. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác độngcủa một ngoại lực cũng biến thiên tuần hoàn Câu 4: Phương trình DĐĐH của vật có dạng x = 3sin( t ) +4cos t . Biên 2 độ của dao động đó là A. 1 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m, DĐĐH với biên độ A.Vào thời gian động năng của con lắc bằng 3 lần thế năng của vật, độ lớn vận tốc của vật được tính bằng: 3k k k A. v = A B. v = A C. v = A D. v = 4m 3m 4m 3k A m Câu 6: Một người đèo 2 thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên con đường lát bê tông. Cứ cách 3m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Đối với người đó vận tốc nào của xe đạp là không có lợi nhất?. Cho biết chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,9(s) A. 12km/h B. 10km/h C. 9km/h D. 15km/h Câu 7: Con lắc lò xo theo phương trình thẳng đứng, khi khối lượng của vật 6 treo tăng thêm 30g thì độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng bằng giá 5 trị lúc đầu. Khối lượng của vật treo lúc đầu là A. 150g B. 180g C. 120g D. 200g
- Câu 8: Một sóng cơ học truyền theo phương ( ). Tại O dao động có dạng x 4 cos t (cm). Biên độ sóng không thay đổi, vận tốc truyền sóng là v 6 =20cm/s. Lúc t li độ là 2cm và x đang tăng. Li độ ở điểm M cách O là 20cm lúc t là: A. 0cm B. 2cm C. -2 3 (cm) D. -4cm Câu 9: Tại thời điểm s trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 16Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm s. tại 2 điểm M,N cách nhau 6cm trên đường thẳng qua s luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,4m/s đến 0,6m/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 48cm/s B. 46cm/s C. 56cm/s D. 52cm/s Câu 9: Nguồn âm s phát ra âm có công suất không đổi truyền đẳng hướng về mọi phương. Tại M cách s đoạn rM = 2m, mức cường độ âm là 50dB. Giả sử môi trường không hấpthụ âm.Mức cường độ âm tại N cách s đoạn rN = 8m là: A. 38dB B. 45dB C. 42d D. 48dB Câu 10: Một sóng dừng trên dây có u = 2sin x cos 20t (cm) với u là li 4 2 độ tại thời điểm t của M trên dây mà vị trí của nó cách gốc O một khoảng cách x (x đo bằng cm, t đo bằng giây) Vận tốc dọc truyền sóng theo dây là: A. 80cm/s B. 60cm/s C. 70cm/s D. 65cm/s 1 Câu 11: Một cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L = (H) mắc nối tiếp với 10 4 một tụ điện có điện dung C = (F) rồi đặt vào 1 điện áp u = 110 2 cos100 t (v). Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây u d sớm pha hơn u là . Điện trở R của cuộn dây bằng: 2 A. 100 B. 50 2 C. 100 2 D. 120 Câu 12: Cho mạch điện R,L,C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm,, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp giữa 2 đầu mạch u= 100 2 cos100 t (v). Khi thay đoỏi điện dung C người ta thấy ứng với 2 giá trị 5 F và 7 F đều có cường độ hiệu dụng trong mạch là 0,8A. Độ tụ cảm L và điện trốc giá trị A. L = 1,74H, R = 85,7 B. L = 1,74H, R = 87,5 C. L = 17,4H, R = 85,5 D. L = 17,4H, R = 87,5
- Câu 13: Mạch điện trở gồm điện trở S = 100 , cuộn dây thuần cảm có L = 1 (H) và tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp. Tần số dòng điện f = 50Hz. điều chỉnh C để UC maxKhi tđó giá trị điện dung là: 10 4 10 4 2 10 4 A. (F ) B. (F ) C. .10 4 ( F ) D. (F ) 2 4 Câu 14: Trong mạch điện xoay chiều gồm R,r, L,C mắc nối tiếp. Gọi z là tổng trở của mạch. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch được xác định bởi công thức: Z L ZC Z L ZC A. Sin B. Sin Z Z Z L ZC Rr C. Sin D. Sin Rr Z Câu 15: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu 8 dụng hai đầu mạch là U = 20(v) và UL = UR =2UC. Điện áp hai đầu điện trở 3 R là : A. 120V B. 150V C. 180V D. 100V Câu 16: Khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha phát biểu nào sai: A. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha. B. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận chính là rôto và stato. C. Stato gồm ba cuộn dây điện quấn lệch nhau 120o trên các lõi sắt trên một vành tròn để tạo ra từ trường quay. D. Rôto hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép. Câu 17: Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 220V. Trong khi chỉ có một mạch điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng giữa mỗi pha là 127(V). Để động cơ hoạt động bình thường ta phải mắc theo cách nào sau đây. A. Ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác, ba cuộn dây của máy phát theo hình sao. B. Ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác, ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác. C. Ba cuộn dây của động cơ theo theo hình sao, ba cuộn dây của máy phát theo hình sao. D. Ba cuộn dây của động cơ theo theo hình sao, ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác.
- Câu 18: Một dây dẫn có điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạch điện xoay chiều 127V, 50Hz. Dòng điện cực đại chay qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 0,057(H) B. 0,040 (H) C. 0,045 (H) D. 0,052 (H) Câu 19: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R = 20 và hai cuộn dây thuần cảm có độ tụ cảm lần lượt là 0,02H và 0,05H mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu dây đoạn mạch u 208 2 cos100 t . Cường độ hiệu dụng trong mạch bằng: A. 7A B. 6A C. 8A D. 9A Câu 20: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ C1và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1,C2 thì tần số dao động của mạch tương ứng là f1= 2.104Hz và f2= 4.104Hz. tần số dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C1nối tiếp C2 là: A. 20 5 KHz B. 100Hz C. 10KHz D. 100KHz Câu 21: Dòng điện ở một mạch dao động LC có dạng i =0,02cos2000t (A), độ tự cảm của cuộn dây là 20mH. Tính điện áp ở tụ điện khi cường độ tức thời của dòng điện bằng cường độ hiệu dụng A. 0,5657V B. 0,5859V C. 0,6364V D. 0,5152V Câu 22: Ở một mạch dao động cuộn dây có độ tự cảm L = 0,1H và tụ điện có điện dung C = 4.10-5F. Khi điện áp của tụ điện là 2V thì dòng điện trong mạch có giá trị 0,03A. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là A. 0,050A B. 0,042A C. 0,025A D. 0,036A. Câu 23: Khi điện dung của tụ điện ở một mạch dao động lý tưởng tăng 2,25 lần thì chu kỳ và tần số dao động của mạch thay đổi như thế nào? A. Chu kỳ tăng 1,5 lần, tần số giảm 1,5 lần B. Chu kỳ tăng 1,5 lần, tần số tăng 1,5 lần C. Chu kỳ giảm 1,5 lần, tần số giảm 1,5 lần D. Chu kỳ giảm 1,5 lần, tần số tăng 1,5 lần Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của IÂng, khoảng cách hai khe S1 và S2 là 2mm, màn ảnh của hai khe là 2m. Nguồn sáng S phát ra ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4 m đến 0,76 m . Tại N cách vân sáng trung tâm là 1,4mm có mấy bức xạ cho vân sáng. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 25: Trong giao thoa ánh sáng của IÂng ánh sáng dùng thí nghiệm có bước sóng 0,4m , khoảng cách giữa giữa hai khe là 1mm. Khi đó tại vị trí cách vân sáng trung tâm 2,5mm có vân sáng bậc 5. Để tại đó có vân sáng bậc 3 thì phải dời màn một đoạn là bao nhiêu?
- A. 0,833m B. 2,083m C. 1,25m D. 1,5m
- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LẠNG SƠN KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THPT VĂN QUAN Môn: Vật lí 12 cơ bản Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Ngày kiểm tra.............../............../............... Nội dung đề: 001 01. Ở hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng: A. B. C. 4 2 D. 2 02. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là: A. 4mm B. 1mm C. 8mm D. 2mm 03. Tai người không thể nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng nào dưới đây? A. 21000Hz đến 25000Hz B. 16Hz đến 10000Hz C. 1000Hz đến 15000Hz D. 16Hz đến 20000Hz 04. Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây là: A. Hai sóng gặp nhau trên một sợi dây B. Sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau C. Hai sóng bất kì gặp nhau đều tạo thành sóng dừng D. Hai sóng cùng truyền đi trên một sợi dây 05. Cường độ âm được đo bằng: A. W B. W.m2 C. N/m2 D. W/m2 06. Gọi d1, d2 là quãng đường truyền sóng từ hai nguồn tới điểm M. Điều kiện để M dao động với biên độ cực đại là: A. d2 - d1= (k+1/2) B. d2 - d1= k C. d2 - d1= k 2 2 D. d2 - d1= (2k+1) 07. Ben (B) là đơn vị đo của: A. Mức cường độ âm B. Độ to của âm C. Cường độ âm D. Độ cao của âm 08. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm, lò xo có độ cứng 100N/m khối lượng không đáng kể, vật nặng có khối lượng 500g, chon pha ban đầu bằng không. Phương trình dao động của con lắc là: A. x= 5cos200t (cm) B. x= 0,05cos20t (cm) C. x=5cos20t (cm) D. x= 5cos20t (cm) 09. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm liên quan đến: A. Mức cường độ âm B. Tần số âm C. Biên độ dao động âm D. Cường độ âm 10. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng:
- A. Có độ lớn cực tiểu B. Bằng không C. Đổi chiều D. Có độ lớn cực đại 11. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng là không đúng? A. Bước sóng là quãng đường mà sóng đi được trong một chu kì. B. Chu kì sóng bằng chu kì dao động của các phân tử môi trường dao động C. Tần số sóng bằng tần số dao động của các phân tử dao động D. Tốc độ của sóng bằng tốc độ dao động của các phân tử dao động 12. Độ to của âm gắn liền với: A. Cường độ âm B. Mức cường độ âm C. Biên độ dao động của âm D. Tần số âm 13. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là 8cm, /6 rad; 12cm., /4 rad. Biên độ dao động tổng hợp có độ lớn bằng: A. 13,85cm B. 20cm C. 12cm D. 15cm 14. Âm sắc là một đặc tính sinh lí liên quan đến: A. Cường độ âm B. Tần số âm C. Mức cường độ âm D. Đồ thị dao động âm 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng với sóng cơ? A. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chân không. B. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất lỏng C. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất rắn D. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất khí. t x 16. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là: u 8sin 2 ( ) (cm) , trong đó x 0,1 50 tính bằng cm, t tính bằng giây (s). Nó có bước sóng là: A. 8cm B. 0,1cm C. 50cm D. 1m 17. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 3,5cos2t (cm), chu kì dao động của vật là: A. 1s B. 2 rad/s C. 2s D. 0,5s 18. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường thẳng nối hai tâm sóng bằng: A. Một phần tư bước sóng B. Hai lần bước sóng C. Một bước sóng D. Một nửa bước sóng 19. Tốc độ truyền âm trong môi trường nào là lớn nhất? A. Khí ở áp suất thấp B. rắn C. lỏng D. Khí ở áp suất cao 20. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 6cos2t (cm), biên độ dao động của vật là: A. 6cm B. 6m C. 4m D. 3cm 21. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào...
- A. Năng lượng sóng B. Môi trường truyền sóng. C. Bước sóng D. Tần số sóng 22. Một dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz. Trên dây tạo thành một sóng dừng với 5 nút, hai đầu là hai nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 12m/s B. 75cm/s C. 15m/s D. 60cm/s 23. Khoảng cách giữa hai đinh sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? A. 2 B. C. 2 D. 4 24. Chọn câu đúng: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ: A. Luôn ngược pha với sóng tới B. Cùng pha với sóng tới nếu là vật cản cố định C. Ngược pha với sóng tới nếu là vật cản cố định D. Ngược pha với sóng tới nếu là vật cản tự do 25. Một vật dao động điều hoà có phương trình x= 10cos(2t- ). Phương trình gia tốc 4 của vật là: A. a= -402cos(2t+ ). (cm/s2) B. a= -40cos(2t- ). 4 4 (cm/s2) C. a= -402cos(2t- ). (cm/s2) D. a= -202cos(2t- ). 4 4 (cm/s2) 26. Một lá thép dao động với chu kì 50 ms. Hỏi âm do nó phát ra có tần số bằng bao nhiêu, có nghe được không? A. 10 Hz, không nghe được B. 0,02Hz, không nghe được C. 20Hz, nghe được D. 200Hz, nghe được 27. Một dây đàn dài 0,8m hai đầu cố định dao động với hai bụng. Bước sóng của sóng trên dây bằng: A. 0,8m B. 0,4m C. 1,6m D. 0,8cm 28. Hai nguồn phát sóng kết hợp là hai nguồn có: A. Cùng tần số, hiệu số pha không đổi. B. Pha dao động bằng nhau C. Cùng biên độ dao động D. Cùng tần số dao động 29. Sóng ngang truyền được trong các môi trường: A. lỏng B. rắn, long và khí C. rắn D. khí 30. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là: A. x= Asin2(t +) B. x= Asin(t2 +) C. x= Acos(t +) D. x= Atant +)
- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LẠNG SƠN KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THPT VĂN QUAN Môn: Vật lí 12 cơ bản Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Ngày kiểm tra.............../............../............... Nội dung đề:002 01. Sóng ngang truyền được trong các môi trường: A. rắn B. khí C. rắn, long và khí D. lỏng t x 02. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là: u 8sin 2 ( ) (cm) , trong đó x 0,1 50 tính bằng cm, t tính bằng giây (s). Nó có bước sóng là: A. 1m B. 0,1cm C. 50cm D. 8cm 03. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng là không đúng? A. Bước sóng là quãng đường mà sóng đi được trong một chu kì. B. Tần số sóng bằng tần số dao động của các phân tử dao động C. Tốc độ của sóng bằng tốc độ dao động của các phân tử dao động D. Chu kì sóng bằng chu kì dao động của các phân tử môi trường dao động 04. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm liên quan đến: A. Biên độ dao động âm B. Cường độ âm C. Tần số âm D. Mức cường độ âm 05. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm, lò xo có độ cứng 100N/m khối lượng không đáng kể, vật nặng có khối lượng 500g, chon pha ban đầu bằng không. Phương trình dao động của con lắc là: A. x=5cos20t (cm) B. x= 0,05cos20t (cm) C. x= 5cos200t (cm) D. x= 5cos20t (cm) 06. Tai người không thể nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng nào dưới đây? A. 16Hz đến 10000Hz B. 1000Hz đến 15000Hz C. 21000Hz đến 25000Hz D. 16Hz đến 20000Hz 07. Độ to của âm gắn liền với: A. Mức cường độ âm B. Biên độ dao động của âm C. Tần số âm D. Cường độ âm 08. Âm sắc là một đặc tính sinh lí liên quan đến: A. Tần số âm B. Đồ thị dao động âm C. Cường độ âm D. Mức cường độ âm 09. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là: A. x= Asin(t2 +) B. x= Acos(t +) C. x= Asin2(t +) D. x= Atant +) 10. Tốc độ truyền âm trong môi trường nào là lớn nhất? A. lỏng B. Khí ở áp suất thấp C. rắn D. Khí ở áp suất cao 11. Một dây đàn dài 0,8m hai đầu cố định dao động với hai bụng. Bước sóng của sóng trên dây bằng:
- A. 0,4m B. 0,8cm C. 0,8m D. 1,6m 12. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là: A. 2mm B. 8mm C. 4mm D. 1mm 13. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 6cos2t (cm), biên độ dao động của vật là: A. 3cm B. 6cm C. 6m D. 4m 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng với sóng cơ? A. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chân không. B. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất rắn C. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất lỏng D. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất khí. 15. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là 8cm, /6 rad; 12cm., /4 rad. Biên độ dao động tổng hợp có độ lớn bằng: A. 15cm B. 13,85cm C. 12cm D. 20cm 16. Ở hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng: A. B. 2 C. 4 D. 2 17. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường thẳng nối hai tâm sóng bằng: A. Một phần tư bước sóng B. Hai lần bước sóng C. Một nửa bước sóng D. Một bước sóng 18. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 3,5cos2t (cm), chu kì dao động của vật là: A. 2s B. 1s C. 2 rad/s D. 0,5s 19. Cường độ âm được đo bằng: A. W/m2 B. N/m2 C. W D. W.m2 20. Một vật dao động điều hoà có phương trình x= 10cos(2t- ). Phương trình gia tốc 4 của vật là: A. a= -202cos(2t- ). (cm/s2) B. a= -40cos(2t- ). 4 4 (cm/s2)
- C. a= -402cos(2t+ ). (cm/s2) D. a= -402cos(2t- ). 4 4 (cm/s2) 21. Gọi d1, d2 là quãng đường truyền sóng từ hai nguồn tới điểm M. Điều kiện để M dao động với biên độ cực đại là: A. d2 - d1= k B. d2 - d1= (2k+1) C. d2 - d1= (k+1/2) 2 2 D. d2 - d1= k 22. Hai nguồn phát sóng kết hợp là hai nguồn có: A. Cùng biên độ dao động B. Cùng tần số, hiệu số pha không đổi. C. Pha dao động bằng nhau D. Cùng tần số dao động 23. Một lá thép dao động với chu kì 50 ms. Hỏi âm do nó phát ra có tần số bằng bao nhiêu, có nghe được không? A. 0,02Hz, không nghe được B. 200Hz, nghe được C. 10 Hz, không nghe được D. 20Hz, nghe được 24. Chọn câu đúng: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ: A. Ngược pha với sóng tới nếu là vật cản cố định B. Luôn ngược pha với sóng tới C. Cùng pha với sóng tới nếu là vật cản cố định D. Ngược pha với sóng tới nếu là vật cản tự do 25. Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây là: A. Hai sóng cùng truyền đi trên một sợi dây B. Hai sóng bất kì gặp nhau đều tạo thành sóng dừng C. Sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau D. Hai sóng gặp nhau trên một sợi dây 26. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào... A. Bước sóng B. Năng lượng sóng C. Tần số sóng D. Môi trường truyền sóng. 27. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng: A. Bằng không B. Đổi chiều C. Có độ lớn cực tiểu D. Có độ lớn cực đại 28. Khoảng cách giữa hai đinh sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? A. B. C. 4 2 D. 2 29. Một dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz. Trên dây tạo thành một sóng dừng với 5 nút, hai đầu là hai nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 12m/s B. 15m/s C. 60cm/s D. 75cm/s 30. Ben (B) là đơn vị đo của: A. Cường độ âm B. Độ to của âm C. Mức cường độ âm D. Độ cao của âm
- SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LẠNG SƠN KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THPT VĂN QUAN Môn: Vật lí 12 cơ bản Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Ngày kiểm tra.............../............../............... Nội dung đề:003 01. Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây là: A. Hai sóng bất kì gặp nhau đều tạo thành sóng dừng B. Hai sóng gặp nhau trên một sợi dây C. Sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau D. Hai sóng cùng truyền đi trên một sợi dây 02. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm liên quan đến: A. Biên độ dao động âm B. Tần số âm C. Cường độ âm D. Mức cường độ âm 03. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 6cos2t (cm), biên độ dao động của vật là: A. 3cm B. 6m C. 6cm D. 4m 04. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là: A. x= Acos(t +) B. x= Asin(t2 +) C. x= Asin2(t +) D. x= Atant +) 05. Gọi d1, d2 là quãng đường truyền sóng từ hai nguồn tới điểm M. Điều kiện để M dao động với biên độ cực đại là: A. d2 - d1= k B. d2 - d1= k C. d2 - d1= (k+1/2) 2 2 D. d2 - d1= (2k+1) 06. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng: A. Có độ lớn cực đại B. Đổi chiều C. Bằng không D. Có độ lớn cực tiểu 07. Sóng ngang truyền được trong các môi trường: A. rắn, long và khí B. lỏng C. rắn D. khí 08. Tai người không thể nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng nào dưới đây? A. 1000Hz đến 15000Hz B. 16Hz đến 20000Hz C. 21000Hz đến 25000Hz D. 16Hz đến 10000Hz 09. Độ to của âm gắn liền với: A. Mức cường độ âm B. Biên độ dao động của âm C. Cường độ âm D. Tần số âm 10. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường thẳng nối hai tâm sóng bằng:
- A. Hai lần bước sóng B. Một bước sóng C. Một nửa bước sóng D. Một phần tư bước sóng 11. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là: u 8sin 2 ( t x ) (cm) , trong 0,1 50 đó x tính bằng cm, t tính bằng giây (s). Nó có bước sóng là: A. 50cm B. 0,1cm C. 8cm D. 1m 12. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 3,5cos2t (cm), chu kì dao động của vật là: A. 2 rad/s B. 0,5s C. 2s D. 1s 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng với sóng cơ? A. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chân không. B. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất khí. C. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất rắn D. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất lỏng 14. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng là không đúng? A. Tốc độ của sóng bằng tốc độ dao động của các phân tử dao động B. Tần số sóng bằng tần số dao động của các phân tử dao động C. Bước sóng là quãng đường mà sóng đi được trong một chu kì. D. Chu kì sóng bằng chu kì dao động của các phân tử môi trường dao động 15. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào... A. Môi trường truyền sóng. B. Tần số sóng C. Năng lượng sóng D. Bước sóng 16. Âm sắc là một đặc tính sinh lí liên quan đến: A. Mức cường độ âm B. Tần số âm C. Đồ thị dao động âm D. Cường độ âm 17. Hai nguồn phát sóng kết hợp là hai nguồn có: A. Cùng biên độ dao động B. Cùng tần số dao động C. Cùng tần số, hiệu số pha không đổi. D. Pha dao động bằng nhau 18. Tốc độ truyền âm trong môi trường nào là lớn nhất? A. rắn B. Khí ở áp suất thấp C. lỏng D. Khí ở áp suất cao 19. Khoảng cách giữa hai đinh sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? A. B. C. 2 4 D. 2 20. Chọn câu đúng: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ: A. Luôn ngược pha với sóng tới B. Ngược pha với sóng tới nếu là vật cản cố định C. Cùng pha với sóng tới nếu là vật cản cố định D. Ngược pha với sóng tới nếu là vật cản tự do
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn