27
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 2, pp. 27-36
This paper is available online at https://hnuejs.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0023
CONCEPTUAL METAPHOR
“DEATH IS ARTWORK”
IN DETECTIVE NOVELS
OF THOMAS HARRIS
Nguyen Minh Thu
Faculty of English, Hanoi Open University,
Hanoi city, Vietnam
*Corresponding author: Nguyen Minh Thu,
e-mail: nmthu@hou.edu.vn
Received March 17, 2024.
Revised April 21, 2024.
Accepted May 19, 2024.
Abstract. Since the last decade of the twentieth
century, some literary researchers have applied
cognitive science to literature to reveal hidden
values in literary texts. In particular, conceptual
metaphor is a useful tool to help researchers
discover the aesthetic and intellectual values in
literary works. This article studies the conceptual
metaphor denoting death in the detective novels of
Thomas Harris. Surveying indirect expressions
denoting death helps form a mapping model
between death and artwork. The article focuses on
clarifying the unique values of Harris’ detective
novels related to the concept of death in the
antagonist's cognition, studying the conceptual
metaphor death is artwork, thereby highlighting
the writer's creative ability as well as the messages
in the novel. In doing so, studying the conceptual
metaphor death is artwork in Thomas Harris's
novels contributes to bringing a new perspective
eliminating the prejudice that detective literature is
only a literary genre for "amusement".
Keywords: conceptual metaphor, death, detective,
Thomas Harris.
ẨN DỤ Ý NIỆM “CÁI CHẾT LÀ TÁC
PHẨM NGHỆ THUẬT” TRONG
TIỂU THUYẾT TRINH THÁM
CỦA THOMAS HARRIS
Nguyễn Minh Thu
Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Mở Hà Nội,
thành phố Hà Nội, Việt Nam
Tác gi liên h: Nguyn Minh Thu,
e-mail: nmthu@hou.edu.vn
Ngày nhận bài: 17/3/2024.
Ngày sửa bài: 21/4/2024.
Ngày nhận đăng: 19/5/2024.
Tóm tắt. Từ thập niên cuối của thế kỉ XX, một số
nhà phê bình văn học đã ứng dụng khoa học nhận
thức vào nghiên cứu văn học nhằm khai mở các
giá trị ẩn tàng trong các tác phẩm. Trong đó, ẩn dụ
ý niệm là một công c hữu ích giúp các nhà nghiên
cứu khám phá ra các vẻ đẹp thẩm trí tuệ
trong tác phẩm. Bài viết này lựa chọn nghiên cứu
ẩn dụ ý niệm chỉ cái chết trong tiểu thuyết trinh
thám của Thomas Harris. Thông qua việc khảo sát
các cách diễn đạt gián tiếp về cái chết giúp người
viết hình thành được mô hình ánh xạ giữa cái chết
tác phẩm nghệ thuật. Bài viết tập trung làm sáng
rõ những giá trị độc đáo của tiểu thuyết trinh thám
liên quan đến ý niệm về cái chết của nhân vật phản
diện từ đó làm nổi bật lên khả năng sáng tạo của
nhà văn cũng như cho thấy thông điệp được gửi
gắm qua tác phẩm. Trên sở đó, nghiên cứu n
dụ ý niệm “cái chết là tác phẩm nghệ thuật trong
tiểu thuyết của Thomas Harris góp phần mang đến
cái nhìn mới, giải định kiến cho rằng dòng văn học
trinh thám chỉ là thể loại văn học “giải trí”.
Từ khóa: ẩn dụ ý niệm, cái chết, trinh thám,
Thomas Harris.
1. M đầu
Cái chết luôn là mt khái nim trừu tượng. Cái chết là tri nghim cui cùng của con người
nên không s đặc t chính xác v tri nghiệm này con người ch hình dung bng trí
ởng tưng ca mình. mt s tht không th chi cãi rng cái chết đặt ra mt tin l v s s
hãi cho loài người. Vì ni s này, con ngưi có xu hưng lng tránh hoc nếu mun nhắc đến cái
NM Thu
28
chết, h s dng nhiu biến tu diễn ngôn khác nhau để biểu đạt như nói tránh, so sánh, hoặc n
dụ. Trong văn học cũng vậy, nhà văn sử dng nhng cách biểu đạt gián tiếp đểt ý nim v
cái chết. Tuy nhiên, cái chết trong văn học có th thoát ly khỏi ý nghĩa tự thân ca nó. Trong kh
năng của văn chương, cái chết th là s th hin của tình yêu, cái đẹp trong nhân cách hay phn
ánh, t cáo, tái hin cuc sống dưới lăng nh chủ quan của nhà văn. Để hiểu được toàn din v ý
nghĩa của các khái nim tru ợng như cái chết cũng như hàm ý của nhà văn đặt trong tác phm,
s giao thoa kết hp gia nghiên cứu văn học và khoa hc nhn thc có th phn nào gii quyết
được vấn đề này.
George Lakoff Mark Johnson (1980) [1] là hai nhà nghiên cu tiên phong ca trào lưu
nghiên cu sâu rng v n d trong mi quan h vi ngôn ngữ, duy văn hóa. Công trình
Chúng ta sng bng n d ca hai nhà nghiên cu coi n d như công cụ phn chiếu h thng ý
nim. n d ý niệm là cách con ngưi diễn đạt lại tư duy của h v mt khái nim trừu tượng nào
đó. Từ đây, một s nhà phê bình văn học đã cố gng m rng ranh gii ca khoa hc nhn thc
để bao hàm nghiên cứu văn học, chng minh rng nghiên cu tri nhận trong văn học cung cp
các giá tr liên quan đến văn bản, người sáng tác cách con người tri nhn v thế gii. V nghiên
cu n d ý nim v cái chết trong văn học, Agne Talmantaite (2008) [2] đã thực hin công trình
n d ý nim ca cái chết trong tiu thuyết “Sula” của Tony Morrison. Tác gi đã chứng minh
rng các n d ý niệm liên quan đến cái chết trong văn bản đại din cho nhng ý nim thông
thường của các cá nhân và văn hóa của phương Tây. “Hơn nữa, vic phân tích giúp bc l quan
điểm ca tác gi, bc l nhng khía cnh triết học liên quan đến cái chết vn có trong các n d
ý nim” [2]. Agne Talmantaite đã kết lun rng phân tích mức độ sâu sc ca các n d ý nim
v cái chết cho phép nhà nghiên cu khai m được cách nhìn của nhà văn, tiết l các khía cnh
triết hc liên quan đến cái chết. Đối vi n văn, cái chết trên chiến trường là tàn bạo và vô nghĩa
còn cái chết t nhiên được coi là mt sc mnh không th kiểm soát được.
Ti Hi tho quc tế v ngôn ng và văn hóa Anh năm 2019, Ismail Abdulrahman Abdulla
và Abbas Fadhil Lutf trình bày nghiên cu mang tên n d ý niệm trong bài thơ “Cái chết, đừng
hãnh din” của Donne [3]. Cái chết, đừng hãnh din bài tsiêu hình của nhà thơ John Donne
(1572-1631) và được trích trong tuyn tập thơ do Negri biên tập. Trong toàn b i thơ, như tiêu
đề gi ý, Donne nói chuyn vi mt sinh vật tri giác được gi dấu nháy đơn”. Khung
cảnh mà người đọc tri nghim đây là nhà thơ đối thoi vi cái chết, mt khái nim trừu tượng
như đang hiện diện trước mt. Sau khi phân tích các câu thơ, hai nhà nghiên cứu đã hình thành
được mt s cu trúc n d ý nim v cái chết như cái chết là k thù, chết là ngh ngơi, chết là
ng, cái chết là s rời đi hay cái chết là cuc hành trình phn kết lun ca nghiên cu, hai
tác gi đã chỉ ra rng toàn b bài thơ là sự ý nim hóa v cái chết ca John Donne, da trên nn
tảng văn hóa và tôn giáo của nhà thơ thời kì đó.
gii v cái chết trong văn học qua ngôn ng hc tri nhận cũng được tiếp nhn Vit Nam.
Phm Th Xuân Hà (2018) đã thiết lp các cu trúc n d ý nim v cái chết trong thơ Hàn Mặc
T trong nghiên cu n d ý nim v cái chết trong thơ Hàn Mặc T [4]. Người viết kho sát các
cm t biểu đạt cái chết trong thơ ca Hàn Mc Tthy rng ý nim ca nhà thơ v cái chết
gn lin vi hình nh đêm trăng, cuộc hành trình ca hn lìa khi xác s cu ri ca Thiên
chúa ti cao. T đó, ba cấu trúc n d ch cái chết được hình thành, đó là cái chết là bóng đêm,
cái chết là s gii thoátcái chết là s khi hành. Tác gi cho rng các n d ý nim này giúp
người đọc thu cảm “tâm trạng qun quại trong đau khổ ca mt hình hài bnh tt, mt tâm hn
yêu đời tha thiết nhưng sm phải đoạn tuyt vi đời sống vì căn bệnh nan y vn b người đời gh
lnh và cộng đồng xa lánh” [4].
th thy rng vic s dng khoa hc tri nhận để khai thác c văn bản văn học mt
hướng nghiên cu mới đầy trin vng cho các nhà nghiên cu v ngôn ng văn chương. Đa số
các nghiên cu n d ý nim v “cái chết” trong cả tiu thuyết và thơ ca đều mang đến din gii
sâu sc hơn v ý nim của nhà văn về cái chết. Tuy nhiên, khám phá cách tri nhn v cái chết t
n d ý niệm “cái chết là tác phm ngh thuật” trong tiểu thuyết trinh thám ca Thomas Harris
29
nhân vt trong truyn mt khong trống chưa được chm ti. Cái chết trong th loại văn học
trinh thám là mt trong ba yếu t quan trng làm nên b khung cơ bản ca ct truyn. Vic gii
ý nghĩa của cái chết có th làm sáng cách tri nhn ca nhân vt ti phm, t đó góp phần
khẳng định tài năng xây dựng nhân vt của nhà văn trinh thám. Thêm vào đó, n d ý nim ch
cái chết trong tiu thuyết trinh thám còn th phn ánh nhng vấn đề bt cp tn ti trong xã
hội đương thời. Bài viết này tp trung nghiên cu n d ý nim ch cái chết trong tiu thuyết trinh
thám ca Thomas Harris nhm khám phá các gtr độc đáo của tác phm vi hy vng dch
chuyn th loi văn học trinh thám thoát khỏi vùng “á văn chương”.
2. Ni dung nghiên cu
2.1. Sơ đồ ánh xạ giữa cái chết và tác phẩm nghệ thuật trong tiểu thuyết trinh thám
của Thomas Harris
“Theo quan điểm ngôn ng hc tri nhn, n d s hiu mt min ý nim này sang mt
min ý niệm khác” [5; 4]. Mt cách viết tt thun tiện để nm bắt quan điểm n d này là: min
ý nim A là min ý nim B. Mt n d ý nim bao gm hai min ý niệm, trong đó một miền được
hiểu theo nghĩa của mt min khác. Min mang tính c th được gi min ngun (min B),
trong khi min mang tính trừu tượng hơn là miền đích (miền A). Min nguồn là nơi cung cấp tri
thức để hiu được miền đích. Ẩn d ý niệm (được biu din bng ch in hoa) là cơ sở ý nim cho
tt c nhng biu thc n d được lit kê theo nó.
Đối tượng nghiên cu ca bài viết này là các cách biểu đạt gián tiếp ý nim v cái chết trong
ba tác phm trinh thám Rồng đỏ [6], S im lng ca by cu [7] Hannibal [8] của nhà văn
Thomas Harris. Khi kho sát ba tiu thuyết, chúng tôi nhn ra rng hiện trường v án hay t thi
đều ít nhiều liên quan đến ngh thut. Nói cách khác, mi v án đưc miêu t như mang tính
ngh thut; các v án trông như là một tác phm ngh thut. T đây, đặc trưng của mt tác phm
ngh thuật được th hin trong din mo và tiến trình ca mt v án mạng. Đó là, những k giết
người được miêu t như những nhà làm ngh thut. Nn nhân chính sn phm ngh thut
được chế tác. Cht liu ca sn phẩm được làm t thể người hoc b phận thể người như
chân tay, da hoc tht. Quá trình to ra tác phẩm tương ng vi quá trình giết người. Các phương
thc giàu tính sáng to giống như cách sắp xếp hoc xthi th người chết. T đây,hình ánh
x “tác phẩm ngh thuật” và “cái chết” được thiết lập như sau:
Bảng 1. Sơ đồ ánh x ca cái chết là tác phm ngh thut
Min ngun: tác phm ngh thut
Tương ứng vi
Miền đích: cái chết
Ngh
K sát nhân
Tác phm
Nn nhân
Cht liu
B phận cơ thể người
Quá trình to ra tác phm
Quá trình giết người
Sp xếp các chi tiết
Sp xếp nn nhân
Một số tiểu thuyết trinh thám cũng đã sử dụng nghệ thuật hoặc tác phẩm nghệ thuật để gắn
với nhân vật tội phạm. Trong công trình Đồng hành cùng Routledge tới tiểu thuyết tội phạm
(2020) [9], các nhà nghiên cứu cũng sử dụng ẩn dụ ý niệm để chứng minh duy của kẻ sát nhân
là có liên quan đến nghệ thuật. Những kẻ giết người được miêu tả như những diễn viên một phần
những họ làm đều có mức độ biểu diễn theo nghĩa đen, như cách họ dẫn dụ nạn nhân hay
che đậy hành vi của mình. Nhân vật Dexter trong tiểu thuyết Dexter và giấc mơ hắc ám [10] của
nhà văn Jeff Lindsey còn được gọi là “nghệ [9]. Nhà nghiên cứu Brian Javis (2007) [11] cũng
xếp tác phẩm nghệ thuật như tranh vẽ, tượng, thư, thơ hay các bộ phận thể người đều thể
nằm trong bộ sưu tập của kẻ giết người ng loạt. Nói cách khác, trong duy của kẻ sát nhân
NM Thu
30
luôn yếu tố nghệ thuật. “Đề cập đến tội giết người như bất kì loại hình nghệ thuật nào gi ý
rằng những kẻ giết người đang tham gia vào hành động nhằm gây ấn tượng, cung cấp thông tin
giải trí cho độc giả (phi tội phạm)” [11; 327]. Việc đan xen nghệ thuật vào nh động tội ác
vừa tạo được ấn ợng cho người đọc, vừa cách để tác giả phản ánh chấn thương tâm lí bên
trong các nhân vật phản diện. Vì vậy, miền nguồn tác phẩm nghệ thuật được hy vọng có thể soi
chiếu được tư duy của các nhân vật phản diện trong tiểu thuyết của Thomas Harris.
2.2. “Khán giả chết” trong tiểu thuyết Rồng đỏ
Tiu thuyết Rồng đỏ khẳng định rõ ràng nhất ý nghĩa cấu trúc n d này thông qua đoạn hi
thoi ca nhân vt phn din Francis Dolarhyde nạn nhân Freddy Lounds. Trước khi giết người,
nhân vật Dolarhyde đã cho Freddy Lounds xem những bc nh chp các xác chết mà Dolarhyde
đã thực hiện trước đó.
“Will you tell the truth now? About Me. My Work. My Becoming. My Art, Mr. Lounds. Is this
Art?” - “Art.” (Gi anh si tôi nghe s tht ch? V tôi. V công vic ca tôi. V s Biến đổi
ca tôi. Ngh thut ca tôi, anh Lounds. Đấy có phi ngh thut ko?” – Nghệ thut”) [6; 216].
Các biu thc ngôn ng khẳng định rõ nhất cho ý nghĩa tiềm n ca n d này là:
[1] They had been in a row, seated along the wall facing the bed. An audience. A dead
audience. And Leeds. Tied around the chest to the headboard. Composed to look as though he
were sitting up in bed. Getting the ligature mark, staining the wall above the headboard. What
were they watching? Nothing; they were all dead. But their eyes were open. They were watching
a performance starring the mad man and the body of Mrs. Leeds, beside Mr. Leeds in the bed. An
audience. The crazy could look around at their faces. (Chúng thành mt hang ngang, ngi dc
theo tường đối din với giường ng. Khán gi. Khán gi đã chết. ông Leeds. B trói ngang
ngực vào đầu giường. Được tạo thế trông như thể ông ta đang ngi thẳng trên giường. Nhn
ly cái vết ct ngang c đó, làm vấy bn phần tường bên trên đầu giường. H đang quan sát gì?
Chng gì c; tt c đều đã chết. Nhưng mắt vn m. H đang theo dõi một màn trình din có din
viên chính là k điên và xác của bà Leeds, bên cnh ông Leeds ngay trên giường. Khán gi. Tên
điên có th nhìn vào mt mọi người.)
[2] Dolarhyde came into the picture from the left with the stylized movements of a Balinese
dancer. Blood-smeared and naked except for his glasses and gloves, he mugged and capered
among the dead. He approached the far side of the bed, Mrs. Leeds's side, took the corner of the
covers, whipped them off the bed and held the pose as though he had executed a veronica.
(Dolarhyde t bên trái tiến vào màn nh bằng động tác điệu đà như vũ công Bali. Vấy máu, trn
trung, ch mang găng tay và đeo kính, hắn nhăn nhó mặt mũi rồi nhy nhót quanh những người
chết. Hn tiến đến phía bên kia giường, nơi Leeds nm, nm lấy góc chăn, giật pht ra khi
giường rồi đứng tạo dáng như thể hn va thc hiện tư thế veronica.)
Biu thc [1] mô t hiện trường v án đầu tiên ti nhà Leeds. Tác gi mô t khung cảnh căn
phòng hiện trường giống như hội trường ti phòng hòa nhạc. Người biu diễn tương ng vi k
giết người Francis Dolarhyde còn người xem tương ứng với các thành viên trong gia đình Leeds.
Thomas Harris đã chọn nn nhân làm khán gi xem màn trình din thông qua các cm t An
audience” (khán gi), “A dead audience” (khán gi đã chết). Tình trạng đã chết th hin qua các
cm t như Getting the ligature mark(nhận ly vết ct ngang cổ), all dead(tt c đều đã
chết). Quá trình to ra tác phm, sp xếp b cục được th hin bng các cm t được đ dng
b động như been in a row” (thành mt hàng ngang), “seated along the wall” (ngi dc theo
ng), “Tied around the chest” (B trói ngang ngc), “Composed to look as though he were
sitting up” (Được tạo tư thế trông như thể ông ta đang ngồi thng trên giưng), “eyes were open”
(mt vn m).
Sang biu thc [2], nhân vt k sát nhân Francis Dolarhyde đưc mô t như một người ngh
sĩ biểu din vi các cm t came into the picture” (tiến vào màn nh), “stylized movements of a
n d ý niệm “cái chết là tác phm ngh thuật” trong tiểu thuyết trinh thám ca Thomas Harris
31
Balinese dancer” ộng c điệu đà như công Bali), “capered among the dead” (nhy nhót
quanh những người chết), held the pose(đứng to dáng), executed a veronica(thực hiện
thế veronica). Như thế, vi nhng miêu t v quá trình giết hi ca nhân vt Francis, tác phm
đem lại một ý nghĩa mới cho n d ý nim v cái chết. Theo nghĩa thông thường, cái chết s
mt mát to ln, không mang tính duy mĩ. Tuy nhiên, vi nhng cá th méo mó v mt tâm như
Francis, cái chết li tr thành công c để con người th hin mong muốn cá nhân dù cho nó vượt
qua tiêu chuẩn đạo đức để tr thành mt hoạt đng ngh thut, là công vic ca mt ngh sĩ.
Biu thc [1] và [2] cho thy Thomas Harris s dng điểm nhìn bên ngoài đ mô t cách giết
người ca Francis Dolarhyde giống như những cảnh quay, thước phim trn trụi đến đau lòng. Là
mt nhân viên b phn tráng phim của hãng làm phim Gateway nên Dolarhyde có hội tiếp
cận được vi nhng cun phim ghi li k nim của các gia đình. Những gia đình được chọn cũng
phải đạt được tiêu chuẩn Dolarhyde đề ra, đó những gia đình hạnh phúc với người chng
thành đạt, người m xinh đẹp cùng ba đứa con, hai trai mt i. Francis Dolarhyde còn ghi li
cnh biu din ca mình giữa đám khán giả chết để v nhà xem li, th dâm và t an ủi. “Dẫu sao
cũng rất tuyt vi. Ngồi xem đoạn phim này tuyt vi thật. Nhưng vẫn không bng chính các
hành đng ấy” [6; 96]. Vic mô t toàn cnh v án mng phần nào giúp người đọc hình dung ra
nhân vt k th ác ca cun tiu thuyết. Mt k giết người có suy nghĩ khác biệt, s thích quái g
đủ để chm vào trí tò mò của độc gi, khiến h b thôi thúc đi tìm nhân vật này là ai, căn ngun
ca những hành động đau lòng này xuất phát t đâu.
Nguyên do của tư duy sai lch v cái chết trong Francis Dolarhyde bt ngun t tuổi thơ đầy
cay đắng. Francis Dolarhyde b m b rơi từ khi lt lòng ri b gi vào tri m côi trong vòng
năm năm. đây, ngoại hình h hàm ếch khiến nhân vt này phi chịu đựng s dè bu ca mi
người xung quanh và b gi vi biệt danh “Mặt Lìn”. Khi được ngoại đón về cùng, Dolarhyde
bắt đầu hình thành tính cách lm và khép kín nhng trận đòn roi của bà. Cu bé Dolarhyde
chín tui ch th gii ta n c bên trong ca mình bng ch chặt đầu nhng con gà ca
ngoại vào ban đêm. Người m Marian Dolarhyde lúc này đã kết hôn vi luật Vogt sống
chung với ba người con riêng ca chồng, hai người con trai và mt cô con gái. T đây, có thể
giải được vì sao Dolarhyde li la chn mc tiêu giết người là những gia đình có năm thành viên.
Tuổi thơ bất hạnh đã tạo nên những tổn thương sâu sắc trong cách tri nhận của nhân vật phản
diện trong Rồng đỏ. Từ khi sinh ra, giá trị con người của Francis Dolarhyde đã không được cộng
đồng xung quanh chấp nhận kể cả gia đình. Vì vậy, nhân vật lựa chọn việc khẳng định giá trị bản
thân qua con mắt của những người đã chết. Màn trình diễn của Dolarhyde sự thể hiện khát khao
được công nhận từ đồng loại. Cái chết không phải là thứ đáng sợ nữa mà trong cách tri nhận của
nhân vật này, cái chết là công cụ để nhân vật thể hiện bản thể thật của mình. Nhìn nhận cái chết
như một tác phẩm nghệ thuật, nơi cá nhân có thể biểu diễn cái tôi vị kỉ, cách tri nhận của Francis
Dolarhyde về cái chết hoàn toàn lệch chuẩn so với duy thông thường. Thông qua nhân vật
Francis Dolarhyde, Thomas Harris đã làm nổi bật giá trị của gia đình trong sự hình thành nhân
cách của con người. Nếu những đứa trẻ được nuôi dưỡng trong tình yêu thương của của gia đình,
được cộng đồng chấp nhận mang dị tật bẩm sinh thì đã không tồn tại một kẻ giết người như
Francis Dolarhyde. Thomas Harris đã thành công trong việc sử dụng nhân vật tội phạm bị bệnh
tâm để khắc họa một khía cạnh đen tối của con người. Những nhân phát triển thiếu sự
yêu thương và giáo dục của gia đình có thể trở thành quả bom hẹn giờ trong xã hội.
2.3. “Chiếc áo da người” “ẩm thực thịt người” trong tiểu thuyết Sự im lặng của
bầy cừu
Trong S im lng ca by cu, c th hơn cho hàm ý thẩm ca cái chết vic miêu t
xác ca các nạn nhân được x dưới góc nhìn thi trang và m thực. Điều này th hin trường
hp nhân vt Jame Gumb mt nhà thiết kế thi trang vi tác phm chiếc áo da người được ghép
t da ca các cô gái.