Ảnh hưởng của dung dịch hoạt hóa đến tính chất co ngót của bê tông geopolymer
lượt xem 2
download
Bài viết Ảnh hưởng của dung dịch hoạt hóa đến tính chất co ngót của bê tông geopolymer trình bày đánh giá ảnh hưởng của thành phần dung dịch hoạt hóa khi kết hợp với tro bay sẽ tạo ra cường độ, đồng thời cũng ảnh hưởng đến tính co ngót của bê tông geopolymer.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ảnh hưởng của dung dịch hoạt hóa đến tính chất co ngót của bê tông geopolymer
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(90).2015 101 ẢNH HƯỞNG CỦA DUNG DỊCH HOẠT HÓA ĐẾN TÍNH CHẤT CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG GEOPOLYMER EFFECT OF ALKALINE LIQUID ON SHRINKAGE OF GEOPOLYMER CONCRETE Lê Anh Tuấn1, Phan Đức Hùng2 1 Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh; latuan@hcmut.edu.vn 2 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM; hungpd@hcmute.edu.vn Tóm tắt - Bê tông geopolymer sử dụng tro bay phát triển cường độ Abstract - Geopolymer concrete using fly ash is strengthened by nhờ quá trình hoạt hóa giữa tro bay và dung dịch hoạt hóa dưới tác reaction between fly ash and alkaline liquid under heat curing. In dụng của nhiệt. Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của thành this paper, the effects of activator liquid on strength and shrinkage phần dung dịch hoạt hóa khi kết hợp với tro bay sẽ tạo ra cường độ, are considered. The mixed proportion of fly ash ranging from 300 đồng thời cũng ảnh hưởng đến tính co ngót của bê tông geopolymer. to 500 kg/m3 and alkaline liquid from 0.3 to 0.7 by weight is Thành phần cấp phối sử dụng tro bay từ 300 đến 500 kg/m3, dung investigated. Hence, the shrinkage of geopolymer concrete is dịch hoạt hóa cũng thay đổi từ 0,3 đến 0,7 tính theo khối lượng tro about 700-950 µɛ in room temperature curing and to be higher with bay. Giá trị co ngót của bê tông geopolymer được xác định ở điều an increase in alkaline liquid. After 72 hours, the results indicate kiện nhiệt độ phòng đạt khoảng từ 700 đến 950 µɛ và có xu hướng that shrinkage is about 5-25% higher compared to curing in 90 tăng lên khi tăng hàm lượng tro bay và dung dịch hoạt hóa. Kết quả degree Celsius and room temperature. thực nghiệm cho thấy co ngót sau 72 giờ trong quá trình dưỡng hộ nhiệt ở 90oC lớn hơn ở điều kiện nhiệt độ phòng từ 5 đến 25%. Từ khóa - co ngót; tro bay; dung dịch hoạt hóa; sodium silicate; Key words - shrinkage; fly ash; alkaline liquid;sodium silicate; sodium hydroxide; bê tông geopolymer. sodium hydroxide; geopolymer concrete. 1. Giới thiệu dụng tro bay. Trên cơ sở đó, kết quả giúp xác định ảnh Vật liệu geopolymer do nhà khoa học Davidovits hưởng và giá trị co ngót của dung dịch hoạt hóa đến bê tông (1978) tạo ra được tổng hợp từ những khoáng vật thuộc geopolymer. nhóm aluminosilicate [1-4]. Bê tông geopolymer sử dụng 2. Nguyên vật liệu và phương pháp thí nghiệm tro bay được chế tạo để thay thế bê tông truyền thống và 2.1. Nguyên vật liệu tận dụng được nguồn nguyên liệu phế thải có chứa aluminosilicate. Quá trình trùng ngưng từ tro bay và dung 2.1.1. Đá dăm dịch hoạt hóa dưới tác dụng của nhiệt độ làm bê tông Đá dăm có Dmax 20 mm, khối lượng riêng 2730 kg/m3, geopolymer có khả năng đạt cường độ cao với thời gian khối lượng thể tích xốp 1450 kg/m3. Cấp phối thành phần dưỡng hộ cần thiết. Quá trình tương tác giữa tro bay và hạt của đá được trình bày trong Bảng 1. dung dịch hoạt hóa trình bày trong Hình 1 [5]. Bảng 1. Thành phần hạt của đá Cỡ sàng Lượng sót riêng biệt Lượng sót tích lũy (mm) (%) (%) 25 0 0 20 9 9 10 61 70 5 30 100 2.1.2. Cát Loại cát sử dụng trong thí nghiệm là cát sông, có khối lượng riêng 2,62 g/cm3, khối lượng thể tích 1,46 g/cm3 và mô đun độ lớn 2,16. Cấp phối thành phần hạt của cát được trình bày trong Bảng 2. Bảng 2. Thành phần hạt của cát Hình 1. Sự tương tác của tro bay và dung dịch hoạt hóa [5] Cỡ sàng Lượng sót riêng biệt Lượng sót tích lũy Trong thành phần cấp phối bê tông geopolymer, sẽ sử (mm) (%) (%) dụng thành phần chính là tro bay và dung dịch hoạt hóa 5 0 0 alkaline. Quá trình chế tạo bê tông geopolymer sau đó sẽ 2,5 4,8 4,8 được dưỡng hộ nhiệt độ để quá trình hoạt hóa diễn ra. Hiện 1,25 8,6 13,4 tượng co ngót của bê tông geopolymer được xem xét ở giai đoạn dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng sau khi nhào trộn tạo mẫu 0,63 16,0 29,4 và dưỡng hộ ở nhiệt độ tạo cường độ. 0,315 41,8 71,2 Bài báo nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch alkaline 0,14 26,0 97,2 đến sự hình thành co ngót khô của bê tông geopolymer sử Đáy sàng 2,8 100
- 102 Lê Anh Tuấn, Phan Đức Hùng 2.1.3. Tro bay trộn khô. Quá trình nhào trộn ướt trong khoảng 3 phút bằng Tro bay sử dụng trong thí nghiệm có nguồn gốc từ nhà máy trộn. Sau đó, hỗn hợp bê tông geopolymer được tạo máy nhiệt điện Formosa, là tro bay loại F theo tiêu chuẩn mẫu thí nghiệm độ co ngót 75x75x285 mm theo ASTM ASTM C618, khối lượng riêng 2500 kg/m3, độ mịn 94% C490 [6]. Xác định co ngót cho mẫu được dưỡng hộ ở nhiệt lượng lọt qua sàng 0,08 mm. Thành phần hóa học cho bởi độ phòng 30 ± 2oC và dưỡng hộ trong thiết bị sấy ở 90oC Bảng 3. trong 4 giờ. Bảng 3. Thành phần hóa học của tro bay Thành phần hoá % khối lượng SiO2 51,7 Al2O3 31,9 Fe2O3 3,48 CaO 1,21 K2O + Na2O 1,02 MgO 0,81 SO3 0,25 MKN(*) 9,63 (*) MKN: mất khi nung 2.1.4. Dung dịch kiềm Dung dịch alkaline là sự kết hợp giữa sodium hydroxide và sodium silicate. Dung dịch sodium hydroxide nồng độ 18 Mol được sử dụng. Dung dịch sodium silicate sử dụng thủy tinh lỏng với hàm lượng Na2O và SiO2 dao động từ 36 Hình 2. Khuôn và dụng cụ đo co ngót bê tông geopolymer theo đến 38 %, tỷ trọng 1,42±0,01 g/ml. tiêu chuẩn 2.2. Cấp phối Thí nghiệm xác định cường độ được tiến hành sau khi Thành phần cấp phối bê tông geopolymer được nhào tháo khuôn sẽ được sấy ở 90oC trong vòng 4 giờ. Sau đó trộn với 300, 400 và 500 kg/m3 tro bay. Khối lượng dung dưỡng hộ ở điều kiện nhiệt độ phòng, nén mẫu khi đạt 7 dịch alkaline được xác định theo hàm lượng tro bay sử ngày tuổi. dụng và tỷ lệ dung dịch alkaline-tro bay.Trong thí nghiệm, 3. Kết quả thí nghiệm tỷ lệ dung dịch alkaline-tro bay (DD/TB) lần lượt là 0,3, 0,4, 0,5, 0,6 và 0,7, trong đó dung dịch alkaline có tỷ lệ Kết quả thí nghiệm trình bày trong Bảng 5. sodium silicate-sodium hydroxide là 1-1. Thành phần cấp Bảng 5. Kết quả thí nghiệm phối trình bày trong Bảng 4. Co ngót (µɛ) Co ngót (µɛ) Nén Bảng 4. Cấp phối bê tông geopolymer (kg/m3) Ký (nhiệt độ phòng) (sấy 90oC trong 4h) (MPa) hiệu Ký hiệu Đá (kg) Cát (kg) Tro bay (kg) DD/TB 24h 48h 72h 24h 48h 72h M1I 1098 855 300 0,3 M1I 510 690 735 785 805 845 7,7 M1II 1098 831 300 0,4 M1II 535 725 780 835 860 885 7,9 M1III 1098 817 300 0,5 M1III 590 785 895 905 925 945 8,3 M1IV 1098 793 300 0,6 M1IV 630 815 905 915 935 965 9,8 M1V 1098 769 300 0,7 M1V 670 845 945 935 975 1010 10,5 M2I 1063 802 400 0,3 M2I 645 701 745 815 875 910 18,7 M2II 1063 770 400 0,4 M2II 660 720 770 860 915 945 21,3 M2III 1063 738 400 0,5 M2III 710 835 945 965 990 1030 24,1 M2IV 1063 706 400 0,6 M2IV 725 845 955 960 980 1050 30,5 M2V 1063 674 400 0,7 M2V 765 855 960 980 1015 1065 27,3 M3I 950 800 500 0,3 M3I 720 785 855 865 920 965 24,7 M3II 950 760 500 0,4 M3II 745 875 945 925 945 980 25,9 M3III 950 720 500 0,5 M3III 815 1010 1135 1045 1120 1195 28,2 M3IV 950 680 500 0,6 M3IV 840 1045 1180 1210 1225 1255 33,3 M3V 950 640 500 0,7 M3V 875 1140 1375 1385 1415 1445 25,5 2.3. Phương pháp thí nghiệm 3.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung dịch alkaline-tro bay đến Nhào trộn khô các thành phần nguyên liệu sau khi định co ngót khô lượng như đá, cát, tro bay trong vòng 2 phút bằng máy trộn. Hình 3 trình bày độ co ngót của bê tông geopolymer Hỗn hợp dung dịch alkaline bao gồm sodium silicate và dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng cho các cấp phối sử dụng cùng sodium hydroxit đã chuẩn bị trước được đổ vào hỗn hợp đã hàm lượng tro bay là 300kg/m3, nhưng với các tỷ lệ dung
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(90).2015 103 dịch alkaline-tro bay từ 0,3 đến 0,7. Kết quả cho thấy các đến 500kg/m thì độ co ngót theo thời gian của bê tông 3 cấp phối khảo sát co ngót mạnh trong 24 giờ đầu và tiếp geopolymer cũng tăng theo. tục tăng sau đó với tốc độ chậm hơn. Ngoài ra, tỷ lệ dung Khi được dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng thì sau 24 giờ, độ dịch hoạt hóa-tro bay tăng thì độ co ngót của bê tông chênh co ngót của các cấp phối khi sử dụng ba hàm lượng geopolymer cũng tăng theo. tro bay là 300, 400 và 500kg/m3 với các tỷ lệ dung dịch 1000 alkaline-tro bay từ 0,3 đến 0,7 là gần như đều nhau. Tuy nhiên, có sự khác biệt lớn sau 72 giờ khi sử dụng hàm lượng tro bay là 500kg/m3, đặc biệt lên đến trên 400khi 800 tỷ lệ dung dịch alkaline-tro bay là 0,7. TB=300 TB=400 TB=500 Co ngót (me) 600 800 DD/TB=0,3 DD/TB=0,4 400 600 Co ngót (me) DD/TB=0,5 200 DD/TB=0,6 DD/TB=0,7 400 0 0 20 40 60 80 200 Thời gian (giờ) Hình 3. Độ co ngót của bê tông geopolymer dưỡng hộ 0 ở nhiệt độ phòng với hàm lượng tro bay là 300kg/m3 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 350 Tỷ lệ dung dịch alkaline-tro bay DD/TB=0,3 300 (a) Dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng sau 24 giờ DD/TB=0,4 1400 Độ chênh co ngót (me) 250 DD/TB=0,5 TB=300 TB=400 TB=500 DD/TB=0,6 1200 200 DD/TB=0,7 1000 150 Co ngót (me) 800 100 50 600 0 400 24 48 72 Thời gian (giờ) 200 Hình 4. Độ chênh co ngót của bê tông geopolymer dưỡng hộ 0 trong thiết bị sấy ở 90oC trong 4 giờ so với dưỡng hộ 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 ở nhiệt độ phòng với hàm lượng tro bay là 300kg/m3 Tỷ lệ dung dịch alkaline-tro bay Khi mẫu được dưỡng hộ ở 90oC trong 4 giờ, độ co ngót của cùng các cấp phối như trên cho kết quả cao hơn là do (b) Dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng sau 72 giờ nhiệt độ tạo ra sự mất nước và co ngót của vật liệu so với Hình 5. Độ co ngót của bê tông geopolymer dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng. Mức chênh độ co ngót giữa hai điều kiện dưỡng hộ lớn nhất là sau 24 giờ, càng về sau sự Khi được dưỡng hộ ở 90oC trong 4 giờ thì trong thời chênh càng giảm dần. Nguyên nhân là sau 4 giờ dưỡng hộ gian đầu (24 giờ), độ chênh co ngót của các cấp phối có nhiệt thì nhiệt độ trong mẫu giảm dần, nhưng co ngót vẫn khuynh hướng tăng dần theo sự tăng của tỷ lệ dung dịch diễn ra, quá trình này diễn ra nhiều trong 24 giờ đầu tiên. hoạt hóa-tro bay so với dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng, tăng Sau đó mẫu càng phát triển cường độ thì sự co ngót càng mạnh với cấp phối sử dụng hàm lượng tro bay là 500kg/m3. giảm lại, do đó khi so sánh ở 72 giờ thì giá trị co ngót ở 2 Do đó, ngoài yếu tố ảnh hưởng của dung dịch hoạt hóa đến điều kiện chênh lệch nhau khoảng 5 – 25%. quá trình co ngót của bê tông geopolymer thì thành phần tro bay cũng ảnh hưởng đến co ngót. Tăng hàm lượng tro 3.2. Ảnh hưởng của hàm lượng tro bay đến co ngót khô bay cũng trực tiếp làm tăng hàm lượng dung dịch hoạt hóa Nhìn chung, khi tăng hàm lượng tro bay từ 300 kg/m3 nên quá trình co ngót cũng tăng theo.
- 104 Lê Anh Tuấn, Phan Đức Hùng TB=300 TB=400 TB=500 TB=300 TB=400 TB=500 35 500 30 Độ chênh co ngót (me) 400 25 Cường độ (MPa) 20 300 15 200 10 5 100 0 0 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 Tỷ lệ dung dịch alkaline-tro bay Tỷ lệ dung dịch alkaline-tro bay Hình 7. Cường độ của bê tông geopolymer (a) Sau 24 giờ 4. Kết luận 200 Kết quả nghiên cứu cho thấy sự ảnh hưởng của thành phần TB=300 TB=400 TB=500 dung dịch hoạt hóa khi kết hợp với tro bay đến cường độ và độ co ngót của bê tông geopolymer. Giá trị co ngót của bê tông geopolymer được xác định ở điều kiện nhiệt độ phòng sau 72 Độ chênh co ngót (me) 150 giờ đạt 950 µɛ tùy theo hàm lượng dung dịch hoạt hóa. Khi cấp phối tăng hàm lượng dung dịch hoạt hóa và tro bay thì giá trị co ngót cũng tăng đến khoảng 1445 µɛ. Kết quả thực 100 nghiệm cho thấy co ngót khi mẫu được dưỡng hộ nhiệt ở 90oC cho kết quả lớn hơn ở điều kiện nhiệt độ phòng. Khi xét mối tương quan giữa độ co ngót và cường độ 50 thì cấp phối bê tông geopolymer sử dụng hàm lượng tro bay bằng 400kg/m3 và tỷ lệ dung dịch hoạt hóa-tro bay bằng 0,6 là tương đối hợp lý, vì giá trị cường độ chịu nén bê tông geopolymer đạt đến 30MPa và độ co ngót khô ở 0 72 giờ đạt 950µɛ khi dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng và đạt 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 1050µɛ khi được dưỡng hộ nhiệt. Tỷ lệ dung dịch alkaline-tro bay TÀI LIỆU THAM KHẢO (b) Sau 72 giờ [1] D. Hardjito and B.V. Rangan (2005), “Development and properties of low- Hình 6. Độ chênh co ngót của bê tông geopolymer dưỡng hộ trong calcium fly ash-based geopolymer concrete”, Research Report GC1 thiết bị sấy ở 90oC trong 4 giờ so với dưỡng hộ ở nhiệt độ phòng Faculty of Engineering Curtin University of Technology Perth, Australia. 3.3. Ảnh hưởng của hàm lượng tro bay và dung dịch [2] J. Davidovits (2011), Geopolymer Chemistry and Application, 3rd alkaline đến cường độ edition, Geopolymer Institute. [3] V. Bhikshma, M. Koti Reddy and T. Srinivas Rao (2012), “An Hình 7 cho thấy các cấp phối bê tông geopolymer có experimental investigation on properties of geopolymer concrete (no cường độ tăng, khi hàm lượng tro bay khảo sát tăng từ 300 cement concrete)”, Asian Journal of Civil Engineering (Building đến 500kg/m3, trong đó tỷ lệ dung dịch hoạt hóa-tro bay and Housing) vol.13, pp.841- 853. tăng từ 0,3 đến 0,6 và cường độ có khuynh hướng giảm, [4] J. Davidovits (2012), “Global warming impact on the cement and khi tỷ lệ dung dịch hoạt hóa-tro bay là 0,7. Khi tỷ lệ dung aggregates industries”, World resource review, vol.6, pp.263 - 278. dịch hoạt hóa-tro bay là 0,7 thì cường độ của cấp phối sử [5] A. Fernadez – Jimenez et al. (2005), Microstructure development off Alkaline– activated fly ash cement: a descriptive model, Cement and dụng hàm lượng tro bay là 400kg/m3 cho kết quả về cường Concrete Research, vol.35, pp.1204-1209. độ lớn hơn khi sử dụng 500kg/m3. Ngoài ra, cũng có thể [6] ASTM C490- Standard Practice for Use of Apparatus for the thấy rõ cường độ của cấp phối sử dụng hàm lượng tro bay Determination of Length Change of Hardened Cement Paste, là 300kg/m3 là tương đối thấp. Mortar, and Concrete. (BBT nhận bài: 04/04/2015, phản biện xong: 15/04/2015)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tính chất cơ học của bê tông geopolymer sử dụng tro bay gia cường sợi poly-propylene
8 p | 76 | 8
-
Ảnh hưởng của xử lý natri metabisulfite và nhiệt độ đến chất lượng sản phẩm rau mùi sấy (Coriandrum sativum)
9 p | 16 | 6
-
Ảnh hưởng của thành phần hoạt hóa đến cường độ chịu uốn và kéo gián tiếp của bê tông geopolymer
12 p | 66 | 5
-
Ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành chất lượng dịch vụ tới sự hài lòng của chủ hộ tiêu dùng điện sinh hoạt tại thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế
21 p | 19 | 5
-
Ảnh hưởng của sự bổ sung hydroxyapatite đến các tính chất của xi măng glass ionomer
7 p | 79 | 5
-
Ảnh hưởng của quá trình nấu và lên men chính đến hàm lượng đường khử, axit amin hòa tan và polyphenol trong dịch bia từ Malt của giống lúa IR50404
7 p | 13 | 4
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ giữa dung dịch hoạt hóa và vật liệu alumino silicat đến tính chất của bê tông cường độ cao không sử dụng xi măng
13 p | 9 | 4
-
Nghiên cứu chế tạo dung dịch khoan vi bọt sử dụng cho các vỉa chứa có áp suất thấp
12 p | 60 | 3
-
Nghiên cứu bảo quản hoa lan Mokara Bangkhuntien cắt cành sau thu hoạch bằng các dung dịch nano
21 p | 28 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng tro bay và xỉ lò cao hoạt tính đến tính chất của bê tông cường độ cao hạt mịn không sử dụng chất kết dính xi măng
10 p | 34 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến điện tích của màng lọc nano
6 p | 29 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt chất bề mặt surfactant đến đặc tính của máy bơm ly tâm
3 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch kiềm hoạt hóa đến cường độ vữa geopolymer
3 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của dung dịch kiềm hoạt hóa đến một số tính chất của bê tông Geopolymer
5 p | 45 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ bảo dưỡng và hàm lượng phụ gia khoáng đến một số tính chất của bê tông geopolymer
7 p | 49 | 2
-
Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng giảm lực cản của dung dịch surfactant
4 p | 23 | 2
-
Khảo sát sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình bảo quản gel lô hội ứng dụng làm màng bao thực phẩm
10 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn