Bài giảng An toàn điện: Chương 3 - TS. Võ Viết Cường
lượt xem 3
download
Bài giảng An toàn điện: Chương 3 với mục tiêu nhằm giúp các bạn phân tích được ưu, nhược điểm, tính năng và phạm vi ứng dụng của các hệ thống nguồn nối đất chuẩn; Có khả năng tính toán, thiết kế, thi công hệ thống nối đất thỏa các tiêu chuẩn hiện hành.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng An toàn điện: Chương 3 - TS. Võ Viết Cường
- Chương 3 HỆ THỐNG NỐI ĐẤT Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 1
- Chương 3: HỆ THỐNG NỐI ĐẤT MỤC TIÊU Sau khi học xong chương 3 sinh viên có khả năng: Phân tích được ưu, nhược điểm, tính năng và phạm vi ứng dụng của các hệ thống nguồn nối đất chuẩn. Có khả năng tính toán, thiết kế, thi công hệ thống nối đất thỏa các tiêu chuẩn hiện hành. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 2
- Chương 3: HỆ THỐNG NỐI ĐẤT NỘI DUNG 3.1 Các hệ thống nối đất chuẩn 3.2 Điện trở suất của đất 3.3 Loại nối đất 3.4 Các kiểu nối đất 3.5 Điện trở nối đất 3.6 Phân tích hệ thống nối đất hiện đại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 3
- 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN Hệ thống điện phân phối được phân loại dựa vào cách bố trí hệ thống nối đất. IT, TT, TN – C, TN – S, TN – CS Chữ cái thứ I chỉ tính chất của trung tính nguồn: T: Trung tính nguồn trực tiếp nối đất. I : Các phần tử mang điện cách ly với đất. Chữ cái thứ II chỉ hình thức bảo vệ: T: Nối đất trực tiếp N: Nối trực tiếp bằng dây dẫn bảo vệ với điểm đã nối đất của nguồn(thường là dây trung tính) Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 4
- 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN Trong mạng TN dùng thêm 1 hoặc 2 chữ cái để định nghĩa cách bố trí dây trung tính và dây bảo vệ: C : Dây trung tính N và dây bảo vệ PE chung nhau thành 1 dây PEN. S : Dây trung tính N và dây PE tách biệt nhau. CS: Dây N và PE kết hợp trong 1 vài phần của hệ thống. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 5
- 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 1. Hệ thống IT: Vỏ thiết bị được nối đất riêng. Tiết diện dây PE nhỏ hơn dây N. Bình thường trên dây PE không có sụt áp. Hệ thống IT Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 6
- 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 1. Hệ thống IT: Giảm ngưỡng quá áp khi xuất hiện sự cố chạm từ cuộn cao sang cuộn hạ MBA nguồn. Khi hư cách điện, dòng sự cố thứ nhất thường thấp và không nguy hiểm. Sự cố thứ 2 xảy ra trên pha khác tạo dòng ngắn mạch và gây nguy hiểm. Cần sử dụng thiết bị vận hành khi có sự cố 2 pha hay lắp đặt thiết bị kiểm soát cách điện. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 7
- 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 2. Hệ thống TT: Sơ đồ đơn giản. Sử dụng 2 hệ thống nối đất riêng nên cần lưu ý bảo vệ quá áp. Tiết diện dây PE có thể nhỏ hơn dây N và xác định theo dòng sự cố. Bình thường, dây PE không có sụt áp. Khi sự cố, xung điện áp trên dây PE thấp. Hệ thống TT Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 8
- 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 3. Hệ thống TN: a. Hệ thống TN-S Dòng sự cố và U tiếp xúc lớn nên cần trang bị thiết bị tự động bảo vệ ngắt nguồn khi có sự cố. Dây PE tách biệt dây N, không nối đất lặp lại. Bình thường, không có dòng điện và sụt áp trên dây Hệ thống TN-S PE. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 9
- 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 3. Hệ thống TN: b. Hệ thống TN-C Nối đất lặp lại đảm bảo dây PE nối đất mọi TH. Dòng sự cố và Hệ thống TN-C U tiếp xúc lớn nên cần trang bị thiết bị tự động bảo vệ ngắt nguồn khi có sự cố. Bình thường, vỏ thiết bị, đất và dây N có cùng U. Khi sự cố → sụt áp nguồn, nhiễu lớn. Khi tải không đối xứng, trong dây PE có điện. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 10
- 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 3. Hệ thống TN: c. Hệ thống TN-C-S Hệ thống này kết hợp giữa TN-C(trước) và TN-S (sau). Điểm phân dây PE từ dây PEN thường là điểm đầu của lưới. Hệ thống TN-C-S Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 11
- 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN Phạm vi ứng dụng các hệ thống nối đất TT :mạng điện hạn chế kiểm tra hay có thể mở rộng. IT : yêu cầu liên tục cung cấp điện. TN : mạng điện kiểm tra thường xuyên hay không mở rộng. - TN-S: bắt buộc cho mạch sử dụng dây đồng có Φ16mm2. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 12
- 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN Phạm vi ứng dụng các hệ thống nối đất Trong thực tế, việc chọn loại hệ thống nối đất căn cứ vào các yêu cầu sau: An toàn chống điện giật (TN-C, TN-S) An toàn chống hoả hoạn(TN-S) Bảo vệ chống quá áp (IT) Bảo vệ chống nhiễu điện từ ( TT, TN-S) Liên tục cung cấp điện (IT) Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 13
- 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN Phạm vi ứng dụng các hệ thống nối đất Loại mạng điện Khuyến Có thể Không dùng s/dụng s/dụng Mạng điện rất lớn với TT,TN,IT Rđ30Ω Mạng truyền hình, TT TN IT truyền thanh Mạng điện với dòng rò lớn TN IT,TT (>500mA) Mạng ngoài trời với đường dây trên không TT TN IT Máy phát điện dự phòng IT TT TN Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 14
- 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN Loại tải Khuyến Có thể Không dùng s/dụng s/dụng Tải nhạy cảm với dòng sự IT TT TN cố lớn (động cơ…) Tải với mức cách điện TN TT IT thấp (lò điện, máy hàn…) Thiết bị 1 pha sử dụng TN-C,IT TT,TN-S điện áp (L – N) Tải với mức gây nguy hiểm cao (cần trục, băng TN TT IT chuyền…) Máy công cụ TN-S TN-C,IT TT Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 15
- 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN Các loại khác Khuyến Có thể Không dùng s/dụng s/dụng Mạng cấp điện từ MBA TT IT không IT có nối sao-sao có dây N dây N Công trình dễ cháy IT TN-S,TT TN-C Mạng điện với trạm BA TT khách hàng Mạng điện với máy biến tần TT TN,IT Mạng điện với việc liền mạch nối đất không đảm TT TN-S TN-C,IT bảo Thiết bị điện tử TN-S TT TN-C Mạng điều khiển t/bị, cảm IT TN-S,TT biến PLC và t/bị chấp hành Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 16
- 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 4. Quy định về dây bảo vệ PE và PEN Dây PE nối các vật dẫn tự nhiên và vỏ kim loại không mang điện của các thiết bị tạo lưới đẳng áp. Dây PE thường bọc cách điện màu vàng sọc xanh lục. Trên dây PE không chứa thiết bị đóng cắt. Dây PEN có chức năng của dây trung tính và dây bảo vệ có tiết diện không nhỏ hơn dây trung tính. Phương pháp chọn tiết diện dây PE và dây PEN: PP đơn giản hoá PP đẳng trị nhiệt Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 17
- 3.1. CÁC HỆ THỐNG NỐI ĐẤT CHUẨN 4. Quy định về dây bảo vệ PE và PEN Bài tập ví dụ: Xác định tiết diện tối thiểu của dây PE trong mạng hạ áp sử dụng cáp đơn lõi bằng đồng, có vỏ bọc cách điện PVC. Biết dòng ngắn mạch chạm đất I=25kA, thời gian cắt ngắn mạch của CB tC = 30ms ? Giải Phương pháp đẳng trị nhiệt Chọn SPE = 35 mm2 Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 18
- 3.2. ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT Là điện trở của khối lập phương đất mỗi cạnh 1cm có đơn vị Ωm Biến thiên trong phạm vi rộng và phụ thuộc vào: cấu tạo, độ ẩm đất, to, độ dính các hạt đất, muối…. Xác định theo biểu thức: a: khoảng cách 4ПaR ρ= giữa các cọc (m) 2a _ 2a 1+ b: chiều sâu cọc (a2 + b2) (4a2 + 4b2) chôn trong đất (m) R: điện trở đất thể hiện trên máy đo điện trở theo phương pháp cũ. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 19
- 3.2. ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT TH a > 20b : ρ = 2ПaR ρ thay đổi theo mùa nên ρtt = ρ.Km ρtt : điện trở suất tính toán Km : hệ số thay đổi ρ (hệ số mùa) Hệ số thay đổi điện trở suất của đất theo mùa Km Hình thức Độ sâu đặt bộ Km Ghi chú nối đất phận nối đất(m) Thanh đặt 0,5 1,4÷1,8 Đo vào nằm ngang 0,8÷1 1,25÷1,45 mùa khô Cọc đóng 0,8 1,2÷1,4 Đo vào thẳng đứng mùa mưa Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM _ Bài giảng môn An toàn điện 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 2 - An Toàn điện
10 p | 532 | 34
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 7 Sơ cấp cứu người bị điện giật
4 p | 104 | 12
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 2 Phân tích mạng điện theo quan điểm an toàn điện
14 p | 116 | 10
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
8 p | 23 | 9
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 6 Các dụng cụ và phương tiện cần thiết cho an toàn điện
6 p | 63 | 8
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 1 Tác dụng của dòng điện vào cơ thể người
12 p | 69 | 7
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 9: Sơ cứu người bị điện giật
6 p | 24 | 6
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 1 - TS. Võ Viết Cường
46 p | 12 | 6
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 9 Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị chịu áp lực
3 p | 87 | 6
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 8 Kỹ thuật an toàn trong công tác vận chuyển và nâng hạ
3 p | 60 | 5
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 6: Bảo vệ an toàn cho thiết bị
8 p | 16 | 5
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 5 - TS. Võ Viết Cường
82 p | 25 | 4
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 5: Bảo vệ an toàn cho người
14 p | 14 | 4
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 2: Phân tích dòng điện qua người
6 p | 7 | 3
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 3: Hệ thống nối đất
12 p | 20 | 3
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 8: Công cụ và quản lý an toàn điện
7 p | 12 | 3
-
Bài giảng An toàn điện: Chương 2 - TS. Võ Viết Cường
22 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn