intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn điện: Chương 5 Bảo vệ chống sét

Chia sẻ: ViAmman2711 ViAmman2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

135
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng An toàn điện: Chương 5 Bảo vệ chống sét trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về sét, phân loại công trình được bảo vệ, kỹ thuật thu sét tại điểm định trước. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn điện: Chương 5 Bảo vệ chống sét

  1. 17/02/2014 An toàn là trên hế hết- safety first LOGO CÁC NỘI DUNG SẼ NGHIÊN CỨU 1. Tổng quan về sét 2. Phân loại công trình được bảo vệ 3. Kỹ thuật thu sét tại điểm định trước www.themegallery.com 1. Tổng quan về sét 1.1. Sự hình thành mây dông và sét  Dông: là hiện tượng xảy ra 1.1. Sự hình thành mây dông và sét chủ yếu trong mùa hạ liên 1.2. Các giai đoạn phát triển của phóng điện sét quan đến sự phát triển mạnh 1.3. Tác hại của dòng điện sét mẽ của đối lưu nhiệt và các nhiễu động khí quyển. 1
  2. 17/02/2014 1.1. Sự hình thành mây dông và sét 1.2. Các giai đoạn phát triển của sét  Chớp: là sự phóng điện trong khí Mức độ 3 giai đoạn phát triển của sét quyển giữa các đám mây mang điện khác dấu. Hết lóe sáng  Sét: là sự phóng điện trong khí Dòng điện lớn quyển giữa các đám mây với mặt 2. Phóng điện Dòng sáng t đất. 1. Tiên đạo 3. Kết thúc 1.2. Các giai đoạn phát triển của sét 1.2. Các giai đoạn phát triển của sét  Giai đoạn 1  Giai đoạn 1 • Phóng điện tiên đạo từng đợt gián đoạn • Dòng sáng này mang phần lớn điện tích từ đám mây dông về phía mặt. của đám mây, tạo nên ở đầu cực của nó • Sự xuất hiện một dòng sáng phát triển một điện áp rất cao: hàng triệu volts. xuống đất, chuyển động từng đợt với • Khi dòng tiên đạo vừa mới phát triển tốc độ trung bình khoảng 105 ÷ 106 m/s. đến đất hay các vật dẫn điện nối với đất như cây cối, nhà cửa … Giai đoạn 2 2
  3. 17/02/2014 1.2. Các giai đoạn phát triển của sét 1.2. Các giai đoạn phát triển của sét  Giai đoạn 2  Giai đoạn 2 • Phóng điện chủ yếu của sét • Dòng điện phóng lớn → không khí • Các điện tích dương của đất di chuyển được nung nóng lên đến 10.0000C → có hướng từ đất theo dòng tiên đạo với Không khí giản nở nhanh tạo thành tốc độ lớn (0,5 107 ÷ 1,5 109 m/s), trung sóng âm thanh. hòa các điện tích âm của dòng tiên đạo. Giai đoạn 3 1.2. Các giai đoạn phát triển của sét 1.3. Tác hại của dòng điện sét  Tác hại của dòng sét  Giai đoạn 3: Kết thúc • Gây cháy, nổ, hư hại công trình • Kết thúc sự di chuyển các điện tích • Phá hủy thiết bị, các thiết bị thông tin liên lạc của mây xuống mặt đất • Gây nhiễu loạn hay ngưng vận hành hệ thống • Sự lóe sáng dần biến mất • Mất dữ liệu hay hư dữ liệu • Ngưng các dịch vụ gây tổn thất kinh tế • Gây chết người 3
  4. 17/02/2014 2. Bảo vệ chống sét 3. Kỹ thuật thu sét tại điểm định trước 3.1. Kim Franklin  Bảo vệ chống sét • Bảo vệ đối với sét đánh trực tiếp 3. 2. Dây chống sét vào công trình hay trạm điện 3.3. Lồng Faraday • Bảo vệ đối với sét đánh từ đường 3.4. Kim phóng điện sớm ESE dây dẫn vào trạm điện. 3.5. Kim phóng xạ 3.1. Kim Franklin ( cột thu lôi ) 3.1. Kim Franklin ( cột thu lôi )  Kim Franklin lợi dụng vào hiệu ứng  Trường hợp 1 kim mũi nhọn để chống sét đánh trực tiếp tiếp..  Kim Franklin dùng để thu sét tại một hay nhiều điểm nhô cao của một công trình kiến trúc trúc..  h chiều cao kim thu sét (m) Vùng bảo vệ của cột thu lôi  hx chiều cao công trình (m)  hệ số hiệu chỉnh theo chiều cao kim thu sét ( p = 1 khi h ≤ 30m và p = 5,5/ √h khi 30m < h < 100m. 4
  5. 17/02/2014 3.1. Kim Franklin ( cột thu lôi ) 3.1. Kim Franklin ( cột thu lôi )  Trường hợp 1 kim  Trường hợp 2 kim có độ cao bằng nhau • Bán kính bảo vệ rx của kim  Trường hợp 1 2  h  hx  h  rx  1,5 h  1  x  p 3  0,8 h   Trường hợp 2 2  h  hx  h  rx  0,75 h  1  x  p 3  h  Vùng bảo vệ của cột thu lôi 3.1. Kim Franklin ( cột thu lôi ) 3.1. Kim Franklin ( cột thu lôi )  Trường hợp 2 kim có độ cao bằng nhau  Trường hợp nhiều kim Bề ngang bảo vệ bx 7 ha  a 2b x  4 rx (1  ) 14 h a  a  Trong đó rx được xác định như công thức 1 kim bx là bề ngang hẹp nhất của phạm vi bảo vệ ở độ cao hx a là khoảng cách giữa hai cột thu sét ha là chiều cao hiệu dụng của cột thu sét (m), a < 7ha Vùng bảo vệ 3 cột thu sét hình tam giác 5
  6. 17/02/2014 3.1. Kim Franklin ( cột thu lôi ) 3.2. Dây chống sét  Trường hợp nhiều kim  Dây chống sét: Dùng để bảo vệ sét đánh vào đường dây tải điện trên không. Vùng bảo vệ 4 cột thu sét hình chữ nhật 3.2. Dây chống sét 3.2. Dây chống sét  Bảo vệ của một dây chống sét  Bảo vệ của một dây chống sét • Ở độ cao 2  h  hx  h  b x  0 ,6 h  1  x  p 3  h  • Ở độ cao 2  hx  hx  h  b x  1, 2 h  1   p  h là chiều cao của dây chống sét (m) 3  0 ,8 h   hx là chiều cao của đối tượng bảo vệ (m)  p là hệ số hiệu chỉnh theo chiều cao (p=1 khi h ≤ 30m, và p = 5.5/√h khi 30m < h 6
  7. 17/02/2014 3.2. Dây chống sét 3.3. Lồng Faraday  Bảo vệ của hai dây chống sét song  Lồng Faraday • Xác định như trường hợp một dây chống sét. • Bao gồm một lưới kim loại nối đất bao • Phạm vi bảo vệ phía trong giữa hai dây được giới hạn bởi một quanh công trình với mục đíc tạo một cung tròn đi qua các dây chống sét và điểm giữa có độ cao ∆h mang che chắn tĩnh điện cho công trình. = a/4. • Các dây dẫn được đang chéo nhau với một khoảng cách nhất định trên mái tòa nhà ( < 6m ). 3.3. Lồng Faraday 3.4. Kim phòng điện sớm ESE  Lồng Faraday  Kim phòng điện sớm ESE (Early • Dọc theo tường có dây dẫn nối xuống đất ( Streamer Emission) 30m ). • Kim phóng điện sớm tạo ra tia phòng • Ô đang càng nhỏ thì lồng Faraday càng có điện đi lên sơm hơn bất kỳ điểm nào tác dụng chống xâm nhập của sóng Radio trong khu vực bảo vệ. hay nhiễu điện từ. • Để giảm chi phí người ta kết hợp giữa kim và lồng. 7
  8. 17/02/2014 3.5. Kim phòng xạ LOGO  Kim phòng xạ: là loại thu sét phòng điện sớm nhưng sử dụng nguồn năng lượng phòng xạ nhằm tạo ra tia tiên đạo đi lên. www.themegallery.com 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2