Bài giảng Bài 2: Lập mô hình và tối ưu hóa (2014) - Nguyễn Xuân Thành
lượt xem 5
download
Bài giảng Bài 2: Lập mô hình và tối ưu hóa do tác giả Nguyễn Xuân Thành biên soạn tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về mô hình; nghệ thuật lập mô hình: Đơn giản hóa ở mức độ vừa phải; mô hình xếp hàng; phân loại mô hình; mô hình mô tả;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bài 2: Lập mô hình và tối ưu hóa (2014) - Nguyễn Xuân Thành
- Bài 2: Lập mô hình và tối ưu hóa Nhập môn chính sách công và phân tích thể chế Nguyễn Xuân Thành 2/102014
- Mô hình là gì? (Stokey & Zeckhauser, Ch1) • Mô hình là sự đơn giản hóa một khía cạnh nào đó của thế giới thực. • Các nhà phân tích chính sách công cần sử dụng mô hình bởi vì họ thường phải đưa ra các khuyến nghị chính sách trong bối cảnh có vô vàn các loại thông tin khác nhau. • Nhà phân tích phải loại bỏ các thông tin không cần thiết để vừa làm sáng tỏ vấn đề phân tích, vừa giúp xác định các mối quan hệ cấu trúc giữa các biến quan trọng, từ đó có thể dự đoán được tác động của một lựa chọn chính sách cụ thể.
- Nghệ thuật lập mô hình: Đơn giản hóa ở mức độ vừa phải • Ví dụ 1: Đường cầu Giá Lượng • Ví dụ 2: Thomas Schelling về đội mũ bảo hiểm Payoff Lợi ích cầu Lợi ích Lựa chọn của cầu thủ chơi khúc thủ nhận A cầu thủ quân cầu trên băng: được nếu nhận không đội được A: đội mũ bảo hiểm mũ nếu đội B B: không đội mũ bảo hiểm mũ Số cầu thủ chọn A
- Mô hình xếp hàng (Stokey & Zeckhauser, Ch 5) • Cần bao nhiêu cửa thu phí tại trạm thu phí qua cầu để đảm bảo xe lưu thông không phải đợi? – Cầu cửa ngõ ra vào thành phố – Cầu có 2 làn xe (1 làn chiều ra và 1 làn chiều vào) – Một cửa thu phí mất 10 giây để giải quyết 1 xe ô-tô – Một ngày (24 giờ) có 7200 xe qua cầu mỗi chiều Trạm thu phí 7200 7200
- Khi nào thì đơn giản hóa là không phù hợp? • Ví dụ: Phân bổ nguồn lực tiếp bệnh nhân
- Phân loại mô hình – Box Diagram Mô hình tất định Mô hình xác suất (Deterministic model) (Probabilistic model) Mô hình mô tả (Descriptive model) Mô hình chẩn đoán (Prescriptive model)
- Mô hình mô tả • Đưa ra các lựa chọn chính sách • Thực hiện lựa chọn chính sách này thì sẽ tạo ra tác động nào Ví dụ: Sân bay Long Thành hay Tân Sơn Nhất? Phương Phương Phương Phương Phương án A án B án C án D án E Mở rộng Tân Sơn Nhất từ 2021 không không không không có Đóng cửa Tân Sơn Nhất Từ năm 2021 có Từ năm 2031 có có Từ năm 2036 không có nhà nhà nhà Chủ đầu tư sân bay Long Thành tư nhân tư nhân nước nước nước
- Mô hình chẩn đoán • Đưa ra khuyến nghị chính sách • Đưa ra các quy tắc và ràng buộc và dựa vào đó để giải bài toán tối ưu hóa Ví dụ: Sân bay Long Thành hay Tân Sơn Nhất? Phương Phương Phương Phương Phương án A án B án C án D án E NPV kinh tế 5.288,6 -329,4 5.288,6 10.287,7 7.751,2 IRR kinh tế (giá thực) 10,1% 5,8% 10,1% 23,8% 19,7%
- Mô hình tất định • Các thông số đầu vào, mối quan hệ trong mô hình và tác động đầu ra là giá trị chắc chắn. • Bất chắc thường là thực tế trong hoạch định chính sách. Nhưng trong nhiều trường hợp, mặc dù thông số đầu vào có thể mang tính ngẫu nhiên, ta sử dụng giá trị trung bình để đưa vào mô hình tất định. • Ví dụ: Chính sách trần học phí đại học công được xác định trên mô hình khả năng chi trả của hộ gia đình căn cứ vào mức thu nhập bình quân.
- Mô hình xác suất • Các biến số trong mô hình nhận các giá trị khác nhau theo các tình huống/kịch bản khác nhau (tình trạng không chắc chắn – uncertainty). • Các giá trị của biến số tuân theo một phân phối xác suất nhất định (biến rủi ro – risk) • Ví dụ: Sân bay Long Thành hay Tân Sơn Nhất Forec ast: NPV chu so huu NPV kinh tế theo tốc độ tăng trưởng hành khách (PA C)5,000 Tr ials Phân phối Frequxác suất ency Char t NPV 4,874 Dis .027 136 Kịch bản 1 4 6 Tốc độ tăng trưởng hành khách .020 102 0,0% -2,0% -3,0% giảm so với kịch bản cơ sở .014 68 Kết quả NPV kinh tế (triệu USD) 5.289 1.864 .007 498 34 EIRR thực 10,1% 7,9% 6,6% .000 0 -296.29 -163.59 -30.90 101.79 234.49 Certainty is 66.48% from 0.00 to +Infinity
- Dùng tư duy phản biện trong việc lập mô hình • Lựa chọn mô hình “đúng” – Mô hình dự đoán kết quả tốt đến đâu? – Giả định của mô hình có mức độ hợp lý như thế nào? • Giới hạn của mô hình – Nhớ rằng mô hình là phiên bản đơn giản hóa của thế giới thực – Mô hình chỉ có tác dụng khi có thông tin đầu vào tin cậy
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH K BiẾN
39 p | 443 | 63
-
Chương 3. Tóm tắt và trình bày dữ liệu – (thống kê mô tả)
15 p | 924 | 62
-
Bài giảng Quy hoạch và quản lý đô thị: Chương 2
46 p | 241 | 54
-
Bài giảng Lập và phân tích dự án: Chương 2 - Lê Hoàng Cẩm Phương
20 p | 226 | 31
-
Bài giảng Lập dự án: Chương 2
29 p | 125 | 14
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ LƯỢNG - CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN MÔ HÌNH VÀ VẤN ĐỀ KIỂM ĐỊNH
0 p | 146 | 10
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 6 - Tổng cầu và tổng cung
38 p | 153 | 9
-
Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô 2: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại
38 p | 86 | 8
-
Bài giảng Phân tích định lượng: Bài 2 - ThS. Vũ Hữu Thành
30 p | 93 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 1: Tổng cung – tổng cầu và chính sách điều chỉnh kinh tế
11 p | 27 | 6
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 2 - ThS. Trần Minh Hùng
48 p | 38 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 2 - Chương 1: Tổng cung – tổng cầu và chính sách điều chỉnh kinh tế
19 p | 11 | 4
-
Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 2: Thống kê mô tả
73 p | 7 | 4
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Bài 4: Mô hình hồi quy bội
0 p | 45 | 3
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - ThS. Lê Phương Thảo Quỳnh
40 p | 55 | 3
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1+2: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học
57 p | 10 | 2
-
Bài giảng môn Kinh tế lượng: Chương 1 - Mô hình hồi quy tuyến tính 2 biến
32 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn