intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 1 - Đặng Tuấn Khanh

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

379
lượt xem
103
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 1 - Khái niệm cơ bản trình bày về: nhiệm vụ của bảo vệ rơle, các dạng sự cố và trạng thái làm việc không bình thường HTĐ, các yêu cầu cơ bản của hệ thống bảo vệ, các bộ phận của hệ thống bảo vệ, mã rơle và các ký hiệu, nguồn điều khiển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 1 - Đặng Tuấn Khanh

  1. BÀI GIảNG BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Chương 1: Các khái niệm cơ bản
  2. BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HTĐ Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hoàng Việt 2. BẢO VỆ RƠLE VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HTĐ Tác giả: Lê Kim Hùng - Đoàn Ngọc Minh Tú 3. vv Phụ trách môn học: ĐẶNG TUẤN KHANH 3
  4. NỘI DUNG MÔN HỌC  PHẦN MỘT: CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ RƠLE  PHẦN HAI: BẢO VỆ CÁC PHẦN TỬ TRONG HTĐ  PHẦN BA: TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HTĐ 4
  5. 1. Chương 1: Khái niệm cơ bản 2. Chương 2: Kỹ thuật chế tạo rơle 3. Chương 3: Các loại bảo vệ rơle 4. Chương 4: Các khí cụ điện đo lường 5. Chương 5: Bảo vệ quá dòng điện 6. Chương 6: Bảo vệ quá dòng điện có hướng 7. Chương 7: Bảo vệ dòng điện chống chạm đất 8. Chương 8: Bảo vệ khoảng cách 9. Chương 9: Bảo vệ so lệch 5
  6. 1.1 Nhiệm vụ của bảo vệ rơle 1.2 Các dạng sự cố và trạng thái làm việc không bình thường HTĐ 1.3 Các yêu cầu cơ bản của hệ thống bảo vệ 1.4 Các bộ phận của hệ thống bảo vệ 1.5 Mã rơle và các ký hiệu 1.6 Nguồn điều khiển 6
  7. Trong vận hành HTĐ có thể xuất hiện tình trạng sự cố  và chế độ làm việc không bình thường của các phần tử. Lúc  này,  hiện  tượng  là  dòng  điện  tăng  cao  nhưng  điện  áp  lại  thấp. Như  vậy  muốn  HTĐ  hoạt  động  bình  thường  thi  HTĐ  phải có hệ thống bảo vệ rơle để phát hiện sự cố và cô lập nó  càng nhanh càng tốt. 7
  8. Sự cố: Ngắn mạch N(3)  , N(2)  , N(1)  , N(1,1) , ngắn mạch các  vòng  dây  trong  MBA,  ngắn  mạch  giữa  các  vòng  dây  trong  máy phát điện.      Trạng  thái  không  bình  thường:  Quá  tải,  quá  áp,  giảm  tần. Nguyên nhân:  Do cách điện già cõi Thao tác sai, nhằm lẫn … 8
  9. 1.3.1  Tính chọn lọc 1.3.2  Tác động nhanh 1.3.3  Độ nhạy 1.3.4  Độ tin cậy 1.3.5  Kinh tế 9
  10. 1.3.1  Tính chọn lọc: Khi phần tử nào bị sự cố hay hư hỏng  thì bảo vệ rơle chỉ cần loại bỏ phần tử đó.  Ví dụ: MC1 MC2 10
  11. 1.3.2   Tác động nhanh: Đảm bảo tính ổn định của các máy  phát làm việc song song trong HTĐ. Giảm tác hại của dòng  ngắn  mạch  đến  các  thiết  bị,  giảm  xác  suất  gay  hư  hỏng  nặng hơn, nâng cao hiệu quả tự đóng lại.  Thời gian cắt = thời gian tác động của bảo vệ + thời  gian tác động máy cắt Ví dụ: Đường dây 300 → 500 Kv: 0.1 → 0.12 s Đường dây 110 → 220 Kv: 0.15 → 0.3 s Đường dây 6 → 10 Kv      : 1.5 → 3 s Càng xa nguồn càng ít ảnh hưởng đến tính ổn định  của HTĐ 11
  12. 1.3.3   Độ  nhạy:  Khi  sự  cố  đoạn  BC,  BV2  tác  động  (tính  chọn  lọc).  Nếu  BV2  không  tác  động  (vì  lý  do  nào  đó)  thì BV1 tác động. BV1 dự phòng cho BV2 phải có tính nhạy.  Tuy nhiên BV1 không cần dự phòng cho BV3.  Đặc trưng độ nhạy: Knh  khoảng 1.5 →2.0   Theo dòng ngắn mạch: I NM min K nh = I kd   Theo điện áp ngắn mạch:    U kd K nh = U N max 12 MC1 MC2 MC3
  13. 1.3.4   Độ tin cậy: Khi có sự cố trong vùng BV thì BV phải  tác động chắc chắn. Nhưng nó không tác động đối với các sự  cố mà nó không được giao.  Để  bảo  vệ  tin  cậy  cao  cần  phải  dùng  các  sơ  đồ  đơn  giản,  giảm  số  lượng  rơle  và  các  tiếp  xúc,  cấu  tạo  đơn  giản,  chế độ lấp ráp bảo đảm chất lượng đồng thời kiểm tra, bảo  trì thường xuyên.    13
  14. 1.3.5  Kinh tế: phải lựa chọn phù hợp yêu cầu để luôn đảm  bảo giá thành phải chăng.    14
  15. Gồm có : Phần đo lường Phần logic oPhần đo lường liên tục thu nhận tín hiệu về trạng thái  của đối tượng được bảo vệ. Ghi nhận xuất hiện sự cố và tình  trạng  làm  việc  không  bình  thường  rồi  truyền  tín  hiệu  đến  phần  logic.  Phần  đo  lường  nhận  tín  hiệu  thông  qua  biến  dòng điện và biến điện áp oPhần  logic  nhận  tính  hiệu  từ  phần  đo  lường  để  phản  ánh tình trạng của đối tượng bảo vệ. Phần logic có thể là tổ  hợp các rơle trung gian hay mạch logic tín hiệu (0­1), rơle  thời  gian  và  phần  tử  điều  khiển  máy  cắt.  Phần  này  hoạt  động theo chương trình định sẵn đi điều khiển máy cắt. 15
  16. Ký hiệu Tên gọi Ký hiệu Tên gọi 21 BV khoảng cách 47 BV thứ tự pha 21N BV khoảng cách chống chạm 48 BV mất gia tốc đất 24 BV quá từ 49 BV nhiệt độ 25 BV đồng bộ 49R BV nhiệt độ Roto 26 BV dầu 49S BV nhiệt độ Stato 27 BV thấp áp 50 BV quá dòng cắt nhanh 30 BV chỉ thị vùng bảo vệ 50N BV quá dòng cắt nhanh chống chạm đấ t 32F BV định hướng cs thứ tự thuận 51 BV quá dòng cực đại 32R BV định hướng cs thứ tự nghịch 51BF BV hư hỏng máy cắt 33 BV chị thị mức dầu thấp 51G BV quá dòng chống chạm đất 37 BV dòng điện thấp và cs thấp 51GS BV quá dòng chạm đất Stato 40 BV phát hiện mất kích thích MF 51N BV quá dòng chống chạm 16 t đấ 46 BV dòng điện thứ tự nghịch 51V BV quá dòng có kiểm tra áp thấp
  17. Ký hiệu Tên gọi Ký hiệu Tên gọi 52 Máy cắt 80 Rơle phát hiện mất nguồn DC 59 BV quá điện áp 81 Rơle tần số 59N BV quá điện áp thứ tự không cđ 85 Bảo vệ tần số cao, pilot 62 Rơle thời gian 86 Rơle cắt và khóa máy cắt 63 Rơle áp suất 87 Bảo vệ so lệch 64 Rơle chống chạm đất 87G Bảo vệ so lệch máy phát 64R Rơle chống chạm đất Rôto 87T Bảo vệ so lệch máy biến áp 67 Rơle dòng định hướng 87B Bảo vệ so lệch thanh cái 67N Rơle dòng định hướng chống 87N Bảo vệ so lệch chống chạm đất cđ 74 Rơle xóa giám sat mạch cắt 90 Rơle điều hòa điện thế 76 Rơle quá dòng điện DC 92 Rơle định hướng cs và điện áp 78 Rơ le MĐB hay đo góc lệch pha 95 Rơle phát hiện đứt mạch thứ17ấp c BI 79 Tự đóng lại 96 Rơle trung gian
  18. Yêu  cầu  phải  đủ  công  suất  và  điện  áp  lúc  bảo  vệ  tác  động khi có sự cố. Loại nguồn:  1.Nguồn DC: 24V, 48V, 110V, 220V.  Ưu điểm không phụ  thuộc vào điện lưới, khuyết điểm tốn công chăm sóc, bảo trì,  phức tạp… 2.Nguồn AC: không nên dùng MBA đo lường hay MBA tự  dùng để tạo nguồn cung cấp vì khi có sự cố ngắn mạch thì  điện áp giảm rất thấp. Có thể dùng biến dòng để tạo nguồn  cung cấp vì khi có sự cố ngắn mạch thì dòng điện tăng cao  nên  dòng  điện  thứ  cấp  đủ  lớn  để  tác  động.  Tuy  nhiên,  lúc  trạng thái không bình thường thì dòng điện thứ cấp có thể  không đủ lớn để tác động. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1