intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cân bằng nước – điện giải

Chia sẻ: ViNobinu2711 ViNobinu2711 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

78
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cân bằng nước – điện giải trình bày các nội dung chính sau: Phân phối nước trong cơ thể, cân bằng nước bình thường, điều hòa nước, độ thẩm thấu huyết tương, rối loạn điều hòa Natri, tăng natri máu giảm thể tích, điều hòa kali máu,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cân bằng nước – điện giải

  1. Cân bằng nước –  điện giải Th.S Nguyễn Thị Thanh
  2. Phân phối nước trong cơ thể   Nước toàn bộ của cơ thể : 60% TLCT  Dịch nội bào : 2/3 (40% TLCT)  Dịch ngoại bào : 1/3 (20% TLCT) ­ Mô kẽ : 2/3 (15%) ­ Nội mạch : 1/3 (5%)  Thể tích máu : 65­75 ml/kg  Thể tích huyết tương : 50 ml/kg
  3. Cân bằng nước bình thường  Nước nhập : 2600 ml  ­ 1400 ml nước ­ 800 ml từ thức ăn ­ 400 ml từ chuyển hóa  Nước mất : 2600 ml ­ 1500 ml nước tiểu ­ 400 ml qua đường hô hấp ­ 500 ml qua da ­ 200 ml phân
  4. Cân bằng nước (2)  Lượng nước mất không thấy được tăng  khi  ­ Sốt : 500 ml/1oC/ngày ­ Đổ mồ hôi nhiều (> 1500 ml), qua dạ  dày, ruột ­ Môi trường khô, có ẩm độ thấp  Lượng nước mất thấy được tăng khi : ­ Dùng thuốc lợi tiểu, tăng đường huyết ­ Chuẩn bị ruột ­ Bệnh tuyến thượng thận
  5. Điều hòa nước  Hormone chống bài niệu ADH ; thận tăng tái  hấp thu nước và giảm bài tiết nước tiểu  Aldosterone : tăng tái hấp thu natri và nước
  6. Nhắc lại   Nồng độ phân tử (Molarity) 1 mole= 6,02x1023 phân tử = TL phân tử  (gr) 1 mmol = 1/1.000 mole Số mole chất hòa tan/ 1 lít dung dịch  Độ phân tử lượng (Molality) Số mole chất hòa tan/ 1 kg dung dịch  Đương lượng gam (eq) chất ion hóa Số mole x hóa trị 1 mEq = 1/1.000 Eq
  7. Thẩm thấu  Chuyển động của nước qua màng Tb bán  thấm do chênh lệch nồng độ chất hòa tan  không khuếch tán giữa 2 phía  Nước đi từ nơi có độ thẩm thấu thấp sang  nơi có độ thẩm thấu cao 
  8. Độ thẩm thấu huyết tương  Nồng độ thẩm thấu huyết tương  (Osmolarity) = nồng độ chất có hoạt ính  thẩm thấu trong 1 lít huyết tương = số  osmole/1 lít dung dịch   Độ thẩm thấu huyết tương (osmolality) =  nồng độ chất có hoạt ính thẩm thấu trong 1  lít nước = số osmole/1 kg dung dịch   Thực hành : Osmolarity # Osmolality
  9. Độ thẩm thấu Khoang ngoại bào Khoang nội bào Na máu phản ánh tình trạng nước nội bào
  10. Trương lực = độ thẩm thấu hữu  hiệu của huyết tương  Nồng độ chất có hoạt tính thẩm thấu trong 1  lít huyết tương (glucose, Na, mannitol) = tình trạng nước nội bào  Áp lực thẩm thấu huyết tương (Posm) ­ Đo  ­ Ước tính Posm (mosm/l)=2[Na+] + glucose +urê (mmol/l)     = 280­295 mmol/l  Trương lực huyết tương= 2[Na+]+ glucose                       =275­290 mosm/l
  11. Lỗ hổng osmol  Lỗ hổng osmol = Osm (đo)­ Osm (tính toán)    Bình thường   
  12. Tăng trương lực = mất nước nội  bào  Tăng [Na+] = tăng trương lực huyết tương =  tăng lương chất hòa tan so với nước toàn cơ  thể  Nước đi từ trong TB ra ngoài TB  Tăng trương lực  tăng độ thẩm thấu ­ Vì urê và methanol ở cả 2 khu vực nội &  ngoại bào   nước trong TB bình thường
  13. Giảm trương lực = dư nước trong  TB  Hạ [Na+]   dư nước nội bào Nước đi từ ngoài TB vào trong TB  Hạ [Na+] và trương lực huyết tương  Hạ [Na+] có thể nhược trương, đẳng trương,  ưu trương do có nồng độ cao chất hòa tan có  hoạt tính thẩm thấu khác ngoài Na
  14. Giảm thể tích (Hypovolemia)  Nguyên nhâ  ­ Giảm lượng nước uống vào ­ Tăng lượng dịch mất: ói, tiêu chảy, tiểu  đường kiểm soát kém thận mất điều hòa: bệnh thận, tuyến thượng  thận  Triệu chứng : mất cân, khát nước, da mất  đàn hồi, khô niêm mạc, tim nhanh, tiểu ít
  15. Mức độ mất nước  Nhẹ 5% TLCT : da nhăn, mắt lõm, niêm  mạc khô  Trung bình 5­8%TLCT : tiểu ít, hạ huyết  áp thế đứng, nhịp tim nhanh  Nặng 10% TLCT : tiểu ít, sốc, trụy mạch Điều trị  Tùy nguyên nhân  Bù thể tích NaCl0,9% hay dd keo nếu BN  sốc
  16. Thừa thể tích (hypervolemia)  Nguyên nhân : sự thải nước bị giảm ­ Bệnh thận ­ Giảm lưu lượng máu đến thận ­ Giảm độ thẩm thấu nội mạch (xơ gan,  giảm protid máu  Triệu chứng  ­ Tăng cân ­ Phù ngoại vi hay trung ương (phù phổi) ­ Tăng PVC, tràn dịch đa mạc, suy tim, OAP
  17. Thừa thể tích (hypervolemia)  Điều trị : theo nguyên nhân  Hạn chế nước, muối  Giảm phù : ­ Albumine, lợi tiểu ­ Lợi tiểu, trợ tim  Lọc thận nhân tạo
  18. Rối loạn điều hòa Natri  Natri ở khoang ngoại bào , BT= 140 mEq/l  [Na+] = độ thẩm thấu của khoang ngoại  bào= phản ánh tình trạng nước nội bào 
  19. Hạ [Na+] và trương lực huyết  tương  Đo P thẩm thấu huyết tương  Tăng : hạ [Na+] ưu trương : tiểu đường,  mannitol Na tính=[Na+] + glucose x 0,3  Bình thường = hạ Na giả do tăng lipid, protid  máu  Nhược trương = hạ Na thật   dư nước trong  TB  
  20. Hạ Natri máu nhược trương  Điều trị : tùy thể tích tuần hòan  Điều chỉnh Na chậm 0,5 mEq/l mỗi giờ về  mức 120 mEq/l để tránh biến chứng (phù  não, hủy myeline, co giật)  Sau đó, chỉnh Na trong vài ngày
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2