intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc bà mẹ Kangaroo

Chia sẻ: Bay Bay | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

168
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chăm sóc Kangaroo (KMC) là phương pháp da kề da lần đầu tiên được đề cập đến như một chăm sóc thường quy cho trẻ sơ sinh vào năm 1984 tại bệnh viện Trung ương Maputo, thủ đô của Mozambique, châu Phi. Và để hiểu rõ hơn về phương pháp chăm sóc trẻ sơ sinh này mời các bạn tham khảo bài giảng Chăm sóc bà mẹ Kangaroo sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc bà mẹ Kangaroo

  1. Leanne Taylor RN/ RM/ IBCLC/ MCHN. 1
  2. Chăm sóc bà mẹ Kangaroo Chăm sóc Kangaroo (KMC) là phương pháp da kề  da lần đầu tiên được đề cập đến như một chăm sóc  thường quy cho trẻ sơ sinh vào năm 1984 tại Bệnh  viện Trung ương Maputo, thủ đô của Mozambique,  Châu Phi. (Lincetto, Nazir & Cattaneo, 2000).  Phương pháp này sau đó được chấp nhận tại Nam  Mỹ, Châu Âu và tiếp theo là Hoa Kỳ.  Năm 1993, theo khuyến cáo  của WHO,  KMC là  phương pháp lý tưởng để duy trì thân nhiệt của trẻ  sơ sinh. 
  3. Chăm sóc Kangaroo Kangaroo và con của nó  (Joey) có nguồn  gốc từ Úc. Joey được sinh ra trong túi khi  mẹ  nó  mang  thai  được  4  tuần.  Vào  giai  đoạn này  nó phát triển chưa hoàn chỉnh:  chưa hình thành mắt và  tai, chi rất ngắn  và  không  có  lông  che  phủ.  Ở  trong  túi,  nhiệt  độ  luôn  ổn  định  và  được  bú  mẹ  cho đến gần 7 tháng tuổi. Nó rời khỏi túi  một  thời  gian  ngắn  và  bắt  đầu  hoạt  động.  Sau  9  tháng,  nó  rời  khỏi  túi  mẹ  hẳn  nhưng vẫn tiếp tục bú mẹ đến 18 tháng
  4. Kangaroo Úc 4 tuần 8 tuần 7 tháng
  5. Chăm sóc kangaroo Theo khuyến cáo của Viện Nhi khoa Hoa Kỳ và WHO,  KMC  nên áp dụng 1. Trong vòng vài phút sau sanh, nơi có điều kiện.  2. Thực hiện càng lâu càng tốt. 3. Thực hiện liên tục trong suốt thời gian nằm viện.  4. Áp dụng cho tất cả các trẻ sơ sinh đủ tháng hoặc thiếu  tháng.  5. Sanh ngã âm đạo hay mổ sanh.  6. Đơn thai hoặc đa thai.  7. Thực hiện suốt 24 giờ và trong  7 ngày.    ( Bergman, Carney, Ludington­Hoe, 2010) .
  6. Chăm sóc Kangaroo Trẻ sơ sinh nhẹ cân (LBW) là mối quan  tâm của y tế cộng đồng trên phạm vi toàn  thế giới, những bệnh lý ở trẻ nhẹ cân là  gánh nặng và gây ảnh hưởng đáng kể trong  việc phát triển của quốc gia KMC được công nhận là phương pháp cần  thiết cho những quốc gia đang phát triển để  cải thiện chất lượng sống của trẻ sinh non  trước những bệnh lý đe dọa mạng sống. Hàng năm, trên 5 triệu trẻ sinh non nhẹ cân  thoát khỏi tử vong nếu như có sự chăm sóc  tốt và thích hợp. ( Nirmala, Rekha & Washington, 2006).
  7. Lợi ích của KMC 1. Duy trì nhiệt độ cơ thể 2. Ổn định hô hấp và tuần hoàn 3. Giảm việc cung cấp oxy/ ít xảy ra cơn  ngưng thở 4. Trẻ được tiếp xúc với mẹ và bú mẹ sớm
  8. Những lợi ích khác của KMC Giúp ổn định các chức năng cơ thể  tốt hơn . Giảm tiêu hao năng lượng Tăng cân Giúp trẻ dễ ngủ/ giấc ngủ tốt hơn Trẻ ăn được nhiều hơn Não phát triển nhanh và hoàn chỉnh  hơn, giảm tình trạng xuất huyết não. Giảm nguy cơ nhiễm khuẩn Ít đau
  9. Lợi ích đối với mẹ Gắn chặt tình yêu thương giữa mẹ và con Giảm cảm giác đau buồn khi sanh một trẻ nhẹ cân/ có  thể tham gia vào việc chăm sóc trẻ Gia tăng nồng độ Prolactin trong máu Hiện tượng tiết sữa xảy ra nhanh hơn Lượng sữa mẹ nhiều hơn Thúc đẩy việc cho bú mẹ sớm hơn Kéo dài thời gian nuôi con bằng  sữa mẹ Giúp dễ ngủ hơn
  10. Các trường hợp không thể làm KMC Mẹ bệnh nặng Các trẻ có bệnh lý,  gây khó khăn cho  việc chăm sóc  Kangaroo                    thoát vị rốn Thoát vị màng não Gia đình không có  người tham gia chăm  sóc KMC 
  11. An toàn trong chăm sóc kangaroo Phải để da kề da, không quấn  trẻ Ngực trẻ áp sát ngực mẹ Mặt nghiêng một bên để tăng  hiệu quả thông khí Lưu ý mẹ phải tỉnh táo và không  bị bệnh Đảm bảo đứa bé phải được an  toàn 
  12. Lợi ích cho nhân viên y tế Chăm sóc bà mẹ kangaroo là  một chăm sóc an toàn Không đòi hỏi phải có các dụng  cụ hoặc trang bị đặc biệt Không đòi hỏi phải có những  kỹ năng chuyên môn đặc biệt Giúp trẻ sơ sinh ổn định dần  Ít khi phải can thiệp Giảm thời gian nằm viện Giảm chi phí khi nằm viện
  13. Nghiên cứu ứng dụng Theo khoa học về thần kinh, việc chăm sóc Kangaroo qua  thực hiện da kề da, cảm giác an toàn cho trẻ sơ sinh được  thiết lập thông qua não bộ. Cảm giác an toàn ngày càng phát triển. Qua phân tích những  nghiên cứu ở động vật có vú cho thấy việc chăm sóc của cha  mẹ sẽ dẫn đến sự thay đổi hệ thống dẫn truyền thần kinh  trong não. Cảm giác không an toàn về sự sống còn dẫn truyền đến não  và phát triển. Những cảm xúc và quan hệ xã hội phát triển có thể làm trì  hoãn việc thích nghi với môi trường, điều này thể hiện ở tính  nhạy cảm và dẫn đến các rối loạn tâm sinh lý sau này  (Bergman, Carney, Ludington­Hoe, 2010; Nirmala, Rekha & Washington, 2006; ABA, 2007; Jain, 2008; Aylward, 2003).
  14. Bắt đầu từ đâu Huấn luyện cho đội ngũ nhân viên  các lợi ích của KMC. Vận động các nhân viên y tế cung  cấp sự hỗ trợ, tạo điều kiện và  hướng dẫn các bà mẹ trong chăm  sóc kangaroo.                                                 Đẩy mạnh việc chăm sóc  kangaroo, chăm sóc tiền sản và các  chăm sóc sức khỏe khác trong cộng  đồng Các nghiên cứu đang tiếp tục được  thực hiện
  15. Tài liệu tham khảo  Australian Breastfeeding Association (2007). Breastfeeding a Premature Baby. Accessed Nov,  2011 from http//www.breastfeeding.asn.au/bfinfo/premature.html  Aylward, G.P. (2003). Cognitive function in preterm infants: no simple answers. JAMA, 289:  752­753.  Bergman, N., Carney, G., & Ludington­Hoe, S. (2010). Kangaroo Care for the Preterm Infant.  ICAN: Infant, Child & Adolescent Nutrition, 2 (3).  Jain, L. (2008). School outcome in late preterm infants: a cause for concern. Journal of  Paediatrics, 153: 5­6.  Nirmala,P., Rekha, S., & Washington, M. (2006). Kangaroo Mother Care: Effect and  perception of mothers and health personnel.  Journal of Neonatal Nursing, 12; 177­184
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2