intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não - ThS. Nguyễn Thanh Bình

Chia sẻ: Lê Thị Thảo | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

227
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng "Chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não" để nắm bắt nội dung chi tiết về hội chứng thiếu sót chức năng não khu trú hơn là lan toả, xẩy ra đột ngột, tồn tại quá 24 giờ hoặc tử vong trong vòng 24 giờ, loại trừ nguyên nhân sang chấn não,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não - ThS. Nguyễn Thanh Bình

  1. Chăm sóc bệnh nhân  tai biến mạch máu não Ths Nguyễn Thanh Bình  Bộ môn Thần kinh­ ĐH Y Hà nội
  2. Định nghĩa  Là  một  hội  chứng  thiếu  sót  chức  năng  não  khu  trú  hơn  là  lan  toả,  xẩy  ra  đột  ngột,  tồn  tại  quá  24  giờ  hoặc  tử  vong  trong  vòng  24  giờ, loại trừ nguyên nhân sang chấn não. 
  3. Phân loại  ­ Xuất huyết não: vỡ mạch ­ Nhồi máu não: tắc mạch  ­ Xuất huyết dưới nhện ­ Viêm tắc tĩnh mạch não ­ Các  yếu  tố  nguy  cơ:  THA,  ĐTĐ,  tăng  lipid  máu,  tăng acid uric, dị dạng mạch máu não, bệnh về máu,  xơ vữa động mạch, bệnh lí van tim (cục máu đông  từ tim lên gây tắc mạch), tiến sử hút thuốc lá, uống  rượu…
  4.  
  5. Triệu chứng ­ Hôn mê (±),  ­ Liệt nửa người, liệt mặt cùng bên hoặc khác  bên. ­ Phản xạ gân xương giảm hoặc mất bên liệt,  Babinski/Hoffmann (+). ­ Thất ngôn, liệt hầu họng. ­ Rối loạn cơ tròn, ­ Rối loạn dinh dưỡng: loét.
  6. Điều trị ­ Điều trị dự phòng: yếu tố nguy cơ. ­ Khi có TBMMN: Điều trị sớm (24h đầu).    + Duy trì chức năng sống    + Chăm sóc tích cực ­ Phòng chống TBMMN tái phát.
  7. Chăm sóc  Mục đích 1. Ngăn chặn tử vong do đột quỵ 2. Duy trì hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. 3. Ngăn ngừa biến chứng. 4. PHCN, hạn chế di chứng. 5. GDSK và các biện pháp tự theo dõi, chăm  sóc cho gia đình BN.
  8. Chăm sóc Nhận định tình trạng ­ Tình trạng cấp cứu : Đánh giá các dấu hiệu  sinh tồn. ­  Hỏi và khám bệnh.
  9. Chăm sóc Lập kế hoạch chăm sóc 1. Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 2. Thực hiện y lệnh của bác sỹ 3. Vệ sinh thân thể 4. Phòng và chống loét 5. Nuôi dưỡng 6. PHCN, hạn chế di chứng 7. GDSK, hướng dẫn chăm sóc và luyện tập
  10. Chăm sóc 1. Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: ­ HA, nhịp tim, nhịp thở, nước tiểu ­ Cách thức theo dõi: tần suất theo dõi  ­ Báo cáo đầy đủ và chính xác, kịp thời 
  11. Chăm sóc 2.  Thực hiện y lệnh: ­ Thuốc: thời gian dùng thuốc, đường dùng ­ Xét nghiệm: chọc dò tuỷ sống                        điện tim, điện não
  12. Chăm sóc 3. Vệ sinh thân thể và chăm sóc các cơ quan: ­ Vệ sinh răng miệng, lau người: 2­3 lần/ngày ­ Thay ga, quần áo: ≥ 1 lần/ngày ­ Tắm, gội đầu 3 ngày/lần ­ BN  hôn  mê,  có  sonde  tiểu,  chọc  tuỷ  sống:  CS  theo quy trình kỹ thuật ­ Vỗ  rung  vùng  ngực,  lưng    long  đờm,  tăng  cường tuần hoàn ngoại biên
  13. Chăm sóc 4. Phòng chống loét: ­ Nằm  đệm  nước  hoặc  giữ  ga  giường  khô,  không có nếp nhăn, trở mình cho BN 2h/lần ­ Điều trị vết trợt ngay ­ Cắt lọc, làm sạch và băng vết loét hoại tử ­ Đảm bảo dinh dưỡng: 1­1,5g protid/kg/ngày                                         30­50 calo/kg/ngày
  14. Chăm sóc 5. Nuôi dưỡng: ­ Nước uống hàng ngày:                  Vnv = Vnt + (300+500ml) – Vdt ­ Ăn:  + Ăn nhiều bữa trong ngày + Bổ sung vitamin nhóm A, B, C + Chế  biến TA  đảm bảo  vệ sinh, cân  đối khẩu  phần: Protid/Lipid/Glucid = 1:1:4     
  15. Chăm sóc 6. Phục hồi chức năng, hạn chế di chứng: ­ Càng sớm càng tốt ­ Tập PHCN và hướng dẫn cho BN ­ Đề phòng biến chứng viêm tắc tĩnh mạch:  sưng, nóng đỏ vùng da ở tay, chân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2