intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chính trị: Bài 8 - Lương Hồng Sơn

Chia sẻ: Minh Thủy | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:30

17
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chính trị: Bài 8 Quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta trong tình hình mới với mục đích giáo dục cho chiến sĩ Dân quân tự vệ nắm được những vấn đề cơ bản về tình hình dân tộc, tôn giáo ở nước ta; quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về công tác dân tộc, tôn giáo trong tình hình mới. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chính trị: Bài 8 - Lương Hồng Sơn

  1. BÀI GIẢNG CHÍNH TRỊ BÀI 8:  QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH DÂN TỘC,  TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC  TA TRONG TÌNH HÌNH MỚI Họ và tên: Lương Hồng Sơn Chức vụ: Bí thư Đảng ủy, Chính trị viên phó ­ BCHQS xã Nga 
  2. Mục đích yêu cầu: • Giáo  dục  cho  chiến  • Nâng  cao  trách  sĩ  Dân  quân  tự  vệ  nhiệm  của  chiến  sĩ  nắm  được  những  Dân  quân  tự  vệ  vấn  đề  cơ  bản  về  trong  thực  hiện  tình  hình  dân  tộc,  chính  sách  dân  tộc,  tôn  giáo  ở  nước  ta;  tôn  giáo  của  Đảng  quan  điểm,  chính  và  Nhà  nước,  góp  sách  của  Đảng  và  phần  đấu  tranh  làm  Nhà  nước  ta  về  thất  bại  mọi  âm  công tác dân tộc, tôn  mưu,  thủ  đoạn  của 
  3. Phần II: NỘI DUNG BÀI  I. TÌNH HÌNHGIDÂN ẢNGTỘC Ở VIỆT NAM 1. Một số đặc điểm, tình hình dân tộc ở Việt Nam 2. Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta trong tình hình mới
  4. Phần II: NỘI DUNG BÀI  II. GIQUAN ẢNG ĐIỂM, CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA 1. Một số đặc điểm, tình hình tôn giáo ở Việt Nam 2. Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta trong tình hình mới
  5. MỖI DÂN QUÂN TỰ VỆ THỰC  Phần II: NỘI DUNG BÀI  HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC,  GIẢNG TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ  NHÀ NƯỚC TA TRONG TÌNH  HÌNH MỚI 1. Trách nhiệm của lực lượng dân quân tự vệ 2. Trách nhiệm của mỗi dân quân tự vệ
  6. 1. Một số đặc điểm, tình hình dân tộc ở Việt Nam Việt  Nam  là  quốc  gia  thống  nhất  gồm  54  dân  tộc  (53 dân tộc thiểu số  chiếm  14%  dân  số  cả  nước, cư trú chủ yếu  ở  miền  núi,  vùng  sâu,  vùng  xa,  vùng  biên  giới),  cùng  cư  trú,  tồn  tại  và  phát  triển  trên  lãnh  thổ  Việt  Nam,  đã  sớm hình thành các đặc  điểm cơ bản:
  7. 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM,TÌNH HÌNH DÂN TỘC VIỆT NAM Cộng đồng các dân tộc Việt Nam chung sống đoàn kết, hòa hợp.
  8. 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM,TÌNH HÌNH DÂN TỘC VIỆT NAM Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau, có trình độ phát triển  kinh tế ­ xã hội không đồng đều, nhưng không có sự  phân chia lãnh thổ và chế độ xã hội riêng. 
  9. 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM,TÌNH HÌNH DÂN TỘC VIỆT NAM Mỗi dân tộc có  bản sắc văn hóa  riêng, tạo nên nền  văn hóa Việt Nam  đa dạng, phong  phú, thống nhất.
  10. 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM,TÌNH HÌNH DÂN TỘC VIỆT NAM Địa bàn cư trú các dân tộc thiểu số có vị trí chiến lược  đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, an  ninh, quốc phòng, đối ngoại và bảo vệ bền vững môi  trường sinh thái. 
  11. 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM,TÌNH HÌNH DÂN TỘC VIỆT NAM Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa  các dân tộc còn chênh lệch, khác biệt, nhiều vấn  đề dân tộc đang nổi lên. 
  12. 2. QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH DÂN TỘC  CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA a) Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề dân tộc và đoàn  kết dân tộc v  Một là, dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ  bản, lâu dài; đồng thời là vấn đề cấp bách hiện nay.  v  Hai là, các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn  kết, thương yêu, tôn trọng và giúp nhau cùng tiến bộ, phấu đấu  thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất  nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. v  Ba là, thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc là quan điểm nhất  quán của Đảng, Nhà nước ta trong giải quyết vấn đề dân tộc,  chính sách dân tộc. 
  13. a) Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề dân tộc và đoàn  kết dân tộc v  Bốn là, đoàn kết dân tộc phải trên cơ sở “lấy mục tiêu xây dựng một  nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân  giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương  đồng; vNăm là, phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an  ninh ­ quốc phòng  ở vùng dân tộc và miền núi,  ưu tiên phát triển kinh  tế ­ xã hội, gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội,  khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng,  đi đôi với  bảo vệ bền vững môi trường sinh thái, phát huy nội lực, tinh thần tự  lực, tự cường của  đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng cường sự hỗ  trợ của Trung ương và sự giúp đỡ của các địa phương trong cả nước. v  Sáu là, công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ  của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn  bộ hệ thống chính trị.
  14. b) Quan  điểm của  Đảng, Nhà nước ta về vấn  đề dân tộc  và đoàn kết dân tộc. v Một là, đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức  sống của đồng bào các dân tộc thiểu số, trọng tâm là đồng bào  vùng cao, vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới, hải đảo.  v   Hai là, ưu tiên phát triển kinh tế miền núi, vùng đồng bào dân  tộc thiểu số. Phát triển sản xuất hàng hóa phù hợp với đặc  điểm, điều kiện từng vùng dân tộc.  v Ba là, thực hiện có hiệu quả các chương trình phủ sóng phát  thanh, truyền hình; tăng cường các hoạt động văn hóa thông  tin, tuyên truyền hướng về cơ sở; tăng thời lượng và nâng cao  chất lượng các chương trình phát thanh, truyền hình bằng  tiếng dân tộc thiểu số
  15. b) Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề dân tộc  và đoàn kết dân tộc. v  Bốn là, ưu tiên đặc biệt phát triển giáo dục và đào tạo, coi  trọng đào tạo cán bộ và đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số. v  Năm là, củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của hệ  thống chính trị cơ sở  vùng dân tộc thiểu số. v  Sáu là, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế  trận an ninh nhân dân, xây dựng “thế trận lòng dân” vững  chắc ở vùng các dân tộc thiểu số, phát huy sức mạnh tại  chỗ, sẵn sàng đập tan mọi âm mưu và hành động lợi dụng  vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch
  16. II. QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA
  17. 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM,TÌNH HÌNH DÂN TỘC VIỆT NAM • Việt Nam là một  quốc gia có  nhiều tín  ngưỡng tôn giáo.  Đến nay Nhà  nước ta công  nhận tư cách  pháp nhân 12 tôn  giáo và cấp đăng  ký hoạt động  cho 32 tổ chức 
  18. 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM,TÌNH HÌNH DÂN TỘC VIỆT NAM Đại  đa  số  tín  đồ  các  tôn  giáo  là  người  lao  động, chủ yếu là nông dân  cư  trú  trên  địa  bàn  cả  nước, một bộ phận tín đồ  là  đồng  bào  dân  tộc  thiểu  số theo các tôn giáo cư trú  ở  các  địa  bàn  Tây  Bắc  (100  ngàn),  Tây  Nguyên  (400  ngàn),  Tây  Nam  Bộ  (1,3 triệu).
  19. 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM,TÌNH HÌNH DÂN TỘC VIỆT NAM Trong công cuộc đổi mới đất  • nước, đa số chức sắc và tín  đồ các tôn giáo tích cực thực  hiện các chủ trương, chính  sách của Đảng và Nhà nước,  hành đạo trong khuôn khổ  Hiến Pháp, pháp luật. Phát  huy tinh thần yêu nước, gắn  bó với dân tộc, góp phần xây  dựng khối đại đoàn kết toàn  dân tộc trong sự nghiệp xây  dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt  Nam xã hội chủ nghĩa.
  20. 1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM,TÌNH HÌNH DÂN TỘC VIỆT NAM • Tuy nhiên, tình hình hoạt động tôn  giáo còn có những diễn biến phức  tạp, tiềm ẩn các yếu tố có thể gây  mất ổn định ở cơ sở: • Một số tôn giáo đẩy mạnh củng cố  tổ chức, phát triển tín đồ, phô trương  thanh thế, lợi dụng truyền đạo trái  pháp luật, kích động tín đồ đòi đất,  cơ sở thờ tự của tôn giáo. Ở một số  nơi, nhất là ở vùng dân tộc thiểu số,  một số người đã lợi dụng tín ngưỡng,  tôn giáo kích động tín đồ tham gia  Kích động tín đồ ở Chùa Tà  hoạt động chống đối chính quyền,  Sết và Chùa Preay Chóp, Vĩnh  phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân  Châunăm 2013. tộc gây mất ổn định chính trị ­ xã hội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2