intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 1: Điện tử cho Công nghệ thông tin - Trần Tuấn Vinh

Chia sẻ: Codon_03 Codon_03 | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:65

70
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đến với "Bài giảng Chương 1: Điện tử cho Công nghệ thông tin" của Trần Tuấn Vinh các bạn sẽ được tìm hiểu chuỗi Fourier và phân tích tín hiệu; phép biến đổi Fourier; ảnh hưởng của bộ lọc lên tín hiệu; méo hài và méo pha;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 1: Điện tử cho Công nghệ thông tin - Trần Tuấn Vinh

  1. Điện tử cho Công nghệ thông tin Thời lượng : 60  tiết
  2. Nội dung Chương 1: Phổ tín hiệu Chương 2: Các bộ khuếch đại tần số sóng Radio Chương 3: Các mạch tạo dao động Chương 4: Điều chế và hệ thống điều chế biên độ Chương 5: Điều chế tần số và pha.
  3. Chương 1. Phổ tín hiệu Giới thiệu chung Chuỗi Fourier và phân tích tín hiệu Phép biến đổi Fourier Ảnh hưởng của bộ lọc lên tín hiệu Méo hài và méo pha Các tín hiêu bất định
  4. Giới thiệu chung Trong cuộc sống có rất nhiều loại tin hiệu khác nhau  như tín hiệu song radio, tín hiệu song truyển hình,  điện thoại di động… mặc dù khi dung các thiết bị  thu và hiển thị tín hiệu ta có thể thấy các tín hiệu này  rất phúc tạp và khó phân tích.  Tuy nhiên về bản chất các tín hiệu này đều có thể  phân tích và biểu diễn lại dưới dạng các hàm toán  học không quá phúc tạp. Phân tích tín hiệu rất quan trọng trong lý thuyết  thông tin, thiết kế mạch, thiết kế hệ thống. Nhằm  mục đích phán đoán và tìm hiểu phản ứng của hệ  thống và mạch điện, chúng ta sử dụng kết quả của 
  5. Giới thiệu chung Đầu ra của một nguồn hình sin có thể viết như một  hàm của thời gian: v(t)=A sin2 fot, Với A là biên độ,  fo là tần số, t là biến thời gian. Khi có méo, các hài bậc cao của tần số cơ bản f0  (nf0) tồn tại. Cùng với thành phần một chiều, tín  hiệu có thể xác định là tổng của các giá trị tức thời  của mỗi thành phần:
  6. Giới thiệu chung v(t)= Vdc +V1 sin2 fot +V2 sin2 (2fo )t +… +Vn sin2 nfot             (1­1)  n là bậc của sóng hài và nfo là tần số thứ n của tần số cơ bản. Công thức này có thể viết ngắn gọn hơn như sau:                       Vn sin 2 nf 0 t n 1  v(t)= Vo +                              (1­2)  Vo  là giá trị trung bình của tín hiệu,   Vn sin2 nfot biểu diễn sự biến đổi của tín hiệu so với giá trị trung  bình. 
  7. Chuỗi Fourier Cho tín hiệu xung vuông qua bộ lọc thông giải hẹp  và đo điện áp tại đầu ra bằng Volmet. Bộ lọc thông giải hẹp ( gần lý tưởng) chỉ cho các tín  hiệu có tần số bằng giá trị trung tâm của bộ lọc đi  qua
  8. Chuỗi Fourier Tại f=0, ta nhận được một hiệu điện thế A/2.   Giá trị trung bình của xung vuông vào với đỉnh là A.   Tồn tại một thành phần một chiều DC  Nếu tần số trung tâm của bộ lọc tăng dần từ giá trị 0 cho  đến fo là tần số cơ bản của tín hiệu, Volmet chỉ biên độ  hài bậc nhất bằng 2A/  Volmet sẽ chỉ các giá trị   0 ứng với các giá trị tần số là  bội số nguyên lần của fo   Với xung vuông đang xét chỉ tồn tại các hài bậc lẻ. Điều  này sẽ được phân tích bằng khai triển toán học chuỗi  Fourier
  9. Chuỗi Fourier Chuỗi Fourier viết cho một hàm v(t), là một hàm của  thời gian và tuần hoàn với chu kì T v(t) =V0 +   (a n  cos2Πnf o t +  b n  sin2Πnf o t)  n =1 (1-3) Với
  10. Ví dụ 1.1  Hàm tuần hoàn có chu kỳ T được định nghĩa như sau: Ta có :
  11. Ví dụ 1.1
  12. Ví dụ 1.1
  13. Ví dụ 1.1  Khai triển Fourier của hàm v(t) có thể được viết một  cách chính xác như sau:  Chú ý: Nếu tín hiệu là các hàm lẻ và các hàm chẵn sẽ rất  có lợi trong việc tiết kiệm thời gian tính toán. Hàm của  Ví dụ 1­1 là hàm lẻ, và như trong ví dụ 1­1, an=0 với mọi  hàm lẻ tuần hoàn.
  14. Phổ tín hiệu a) Tín hiệu xung vuông biểu diễn trong miền thời gian.                     
  15. Phổ tín hiệu  Phổ tín hiệu là cách biểu diễn tín hiệu trong miền tần số,  cho biết sự biến thiên của biên độ tín hiệu phụ thuộc vào  tần số.
  16. Phổ tín hiệu
  17. Kết luận Có thể kết luận là: các xung vuông có thể được tạo  bởi các mạch phát tín hiệu sin.   Điều cần chú ý là phải tính tổng chúng lại và đồng  bộ pha của các tín hiệu phát. đặt các tần số này thành  các sóng hài của tần số cơ bản f0 Đặt các biên độ của mỗi sóng hài này bằng các giá trị  đã được tính toán từ  chuỗi Fourier, nối các đầu ra lại  với nhau đưa vào oscilloscope và xem kết quả.  Điều ta có thể nhìn thấy là xung vuông sẽ càng sắc  nét khi có càng nhiều sóng hài bậc cao. Nói cách  khác, để truyền một xung vuông sắc nét, cần một  băng thông rộng. 
  18. Kết luận Nếu đưa một xung vuông qua  một mạch điện tuyến  tính, với băng thông nhỏ thì chỉ thành phần cơ bản có  ở đầu ra. Tốc độ tăng (rise time)của mạch đã giảm một cách  đáng kể. Thời gian tăng hiệu dụng của mạch có thể  được hình dung một cách đơn giản là sườn dốc của  tín hiệu trong 150 độ đầu tiên.  Nếu dải thông tăng gấp bảy lần cho đến hài bậc bảy  thì thời gian tăng hiệu dụng tăng gần 4 lần.
  19. Hàm chẵn,  hàm lẻ trong khai triển  Fourier Hàm y = f(t) là một hàm chẵn nếu: f(t) = f(­t) với ∀t (1­7) Hàm y = f(t) là hàm lẻ nếu: f(t) = ­ f(­t) với ∀t (1­8) Ví dụ xét hàm y=cos(ωt) là hàm chẵn ta thấy khi khai  triển chuỗi Fourier do tính chất trực giao của hàm sin  và hàm cos nên khi tính tích phân theo phương trình  1­6  cho ta kết quả bằng không do đó khi tính thành  phần bn mà hàm v(t) là hàm chẵn thì bn= 0 mà không  cần tính toán Tương tự như vậy khi tính toán thành phần an theo 
  20. Ví dụ 1­2 Khai triển Fourier sin­cos cho tín hiệu xung vuông  trong hình Tín hiêu xung vuông đối xứng qua trục tung chu kỳ T0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2