intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 11: Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:61

190
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Bài giảng" Chương 11: Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số quan điểm triết học ngoài mácxít về con người, quan điểm triết học Mác-Lênin về con người, tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong sự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo,... Mời các bạn tham khảo,

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 11: Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay

  1. Chương 11. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay 1
  2. Mục tiêu chương 11 - Hiểu được vấn đề bản chất con người - Nắm được sự tha hóa của c/người trong các xã hội khác nhau, vấn đề g/phóng c/người - Thấy được vai trò quyết định của nguồn lực con người và việc xây dựng nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay 2
  3. Nội dung chương 11 I. Một số quan điểm triết học ngoài mácxít về con người II. Quan điểm triết học Mác-Lênin về con người III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong sự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo IV. Vấn đề xây dựng con người Việt Nam giai đoạn hiện nay 3
  4. Thực hiện Các vấn đề giảng trên lớp - T/tưởng HCM về con người trong sự nghiệp c.mạng do ĐCSVN lãnh đạo - Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người - Vấn đề xây dựng con người Việt Nam giai đoạn hiện nay Các vấn đề tự học 1. Một số quan điểm triết học phi mácxít về con người 2. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người 3. Sự tương đồng và khác biệt trong quan niệm về nhân tố con người ở các chế độ xã hội khác nhau 4. Vai trò nguồn lực con người trong nền kinh tế tri thức 5. Vấn đề xây dựng nguồn lực con người Việt Nam hiện nay 4
  5. I. Một số quan điểm triết học ngoài mácxít về con người (tr.511) 1. Quan điểm về con người trong triết học phương Đông (ví dụ trong Tam giáo) 2. Quan điểm về con người trong triết học phương Tây 5
  6. 1. Quan điểm về con người trong triết học phương Đông (tr.511)  Học thuyết chứa đựng những quan điểm bàn về con người trong triết học phương Đông có nhiều. Đó là Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Dương gia, Pháp gia, Âm dương gia, Bàlamôn giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo...  Vì hướng về những học thuyết có ảnh hưởng trực tiếp tới tư tưởng cổ đại Việt Nam, nên chỉ kể đến học thuyết có mặt suốt cả quá trình lịch sử lâu dài, gần gũi là Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo 6
  7. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo = Tam giáo  Tam giáo đề cập đến mối quan hệ giữa con người và tự nhiên; giữa con người và con người; giữa con người và xã hội. Tam giáo cũng nói tới các vấn đề nhận thức của con người, các hình thái tư duy của con người, sự sống chết của con người, xã hội con người, nguồn gốc và bản chất con người, đạo người... 7
  8.  Nhưng vấn đề quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội là vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu trong quan niệm của Tam giáo về con người. Đặc biệt là vấn đề nguồn gốc và bản chất; bản tính và đạo đức con người là những vấn đề có tầm quan trọng trong triết học Tam giáo. Bởi đó không những được coi là điều kiện để xây dựng con người, mà còn là điều kiện để xây dựng xã hội lý tưởng, điều kiện để giải phóng con người 8
  9. - Nguồn gốc con người trong Tamgiáo  Quan điểm Đạo giáo (tr.)  Quan điểm Nho giáo (tr. 513)  Quan điểm Phật giáo (tr. 512) 9
  10. + Quan điểm Đạo giáo (tr.) 10
  11. + Quan điểm Nho giáo (tr.513) 11
  12. + Quan điểm Phật giáo (tr.512) con người là nguyên Nhân của chính mình: con người quá khứ là nguyên nhân của con người hiện tại, con người hiện tại là nguyên nhân của con người tương lai (thuyết nhân duyên) 12
  13.  Trong quá trình phát triển, Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo ảnh hưởng lẫn nhau, tiếp thu ở nhau những điểm tương tự với mình và có lợi cho mình, như một số nét về đạo đức và nhân sinh  Nhưng quan điểm về nguồn gốc con người ở mỗi một học thuyết đều bảo đảm được tính chất độc lập và nguyên vẹn. Nói đến vấn đề này, ở Nho giáo ta thấy có hai loại người, một loại cho "ngũ hành" và "khí" sinh ra con người; ở Đạo giao là "đạo", là "vô"; còn ở Phật giáo thì nguồn gốc đó lại là "luật nhân quả", là "nghiệp" 13
  14. - Bản chất con người trong Tam giáo + Đạo gia xem con người là một bộ phận của tự nhiên, có những điểm khác với các bộ phận khác của tự nhiên + Phật giáo không coi con người là một thực tại khách quan, vì cho rằng nó là "vô thường" (luôn biến đổi, không có dạng ổn định), "vô ngã" (không có bản thân mình), là "giả tướng" (thực thể giả tạm, không thực), không thừa nhận thế giới loài người có tính chất riêng biệt, vì cho chúng sinh có thể sống chết theo sáu con đường, trong đó có con đường súc sinh, con đường của 14
  15. con đường của loài vật. Song Phật giáo thừa nhận con người khác con vật ở chỗ có "tâm" và "thức". Tuy vậy, "tâm" đó chỉ là một cái gì huyền bí, không sinh ra từ bất cứ một cái gì nhưng lại là nguồn gốc của mọi cái, nguồn gốc của thế giới và vạn vật, và "thức" đó chỉ là sự giác ngộ về tâm linh, giác ngộ về sự phát triển huyền bí mà được gọi là của con người + Nho gia tìm bản chất con người ở phương diện đạo đức, chỉ ra sự khác nhau giữa con người và con vật là ở "thiện đoan“, về sau ở lao động 15
  16. - Bản tính con người trong Tam giáo Thực chất vấn đề bản tính người là tư tưởng và tình cảm của con người là gì? Do trời cho, do hoàn cảnh tạo nên, hay do hoạt động của con người mà ra? Tư tưởng và tình cảm đó mang tính chất gì? Có phù hợp với yêu cầu của giai cấp thống trị không? Có cần phải cải tạo không? Và ai thì có thể cải tạo được? Song tính người là thiện hay ác vẫn được xem là nội dung chủ yếu của sự tranh luận trong lịch sử 16
  17. + Quan điểm Nho giáo * Cáo Tử cho rằng tính của con người ta vốn không thiện, không ác; thiện hay ác là do hoàn cảnh, do giáo dục gây nên * Vương Phu Chi cho rằng tính người là do học tập mà thành. Đái Chấn cũng cho rằng tính người ta sinh ra rồi mới có. Không những thế, Đái Chấn đã mở rộng tính ra cả ba mặt: dục vọng (dục), tình cảm (tình) và tri thức (tri), trong đó, "dục" là nhu cầu tự nhiên của con người cần phải thỏa mãn; và "tình", "tri" là đặc điểm riêng của con người mà con vật không thể có 17
  18. + Quan điểm Phật giáo * Con người có hai loại tính: a) tính phật (có khi chỉ gọi là "tính") là tính giác ngộ về lẽ "không", "hư", về thế giới "chân như" về cõi "niết bàn" không sinh không diệt. b) tính tính trần tục (có khi gọi là "tình") là tính tham, sân, si; có sinh ra và diệt đi và là nguồn gốc của nỗi khổ luân hồi * Chủ trương của Phật giáo là con người phải khắc phục tính trần tục và bồi dưỡng tính phật để đạt tới chỗ siêu thoát. Quan điểm này đề cao con người (con người ai cũng có tính phật), quan tâm đến đời sống của con người (tìm nguồn gốc khổ đau của con người) 18
  19. - Đạo đức con người trong Tam giáo Đạo người (đạo đức), theo nghĩa rộng là một hệ thống những quan hệ giữa cá nhân với gia đình, với xã hội, với đất nước, với giống nòi ... là những quy tắc, những trách nhiệm mà con người phải theo để xứng đáng với gia đình, xã hội, quê hương đất nước và tổ quốc, giống nòi mình 19
  20. + Quan điểm Nho giáo * Khổng Tử: vấn đề đầu tiên của đạo người là "chính danh định phận", con người phải biết danh, phận của mình, kg được phép vượt quá thân phận của mình * Đổng Trọng Thư cực đoan hóa quan điểm trên và nêu lý thuyết "tam cương", "ngũ thường", và lý thuyết này trở thành đạo lý làm người cao nhất của Nho giáo * Mạnh Tử án lợi, đối lập lợi với nghĩa, chủ trương đạo phải trau dồi nghĩa và vứt bỏ lợi 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2