1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐÀ NẴNG, NĂM 2020
2
Chương 1
KHÁI NIỆM, ĐỐI ỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN ỞNG HỒ CHÍ MINH
Mục tiêu cầu đạt.
- Sinh viên trình bày lại được một số vấn đvề khái niệm tưởng
Hồ Chí Minh, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của môn
học.
- Biết vận dụng một số vấn đề tính phương pháp luận của môn
học vào việc học tập, nghiên cứu bộ môn và rèn luyện trong thực tiễn.
Tài liệu học tập
1. Go trình
TL1. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ
đạo biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia, 2020
TL2. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ
đạo biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia, 2009 (Được tái bản các năm
2010 2015)
TL3. Giáo trình tưởng Hồ Chí Minh do Hội đồng Trung ương chỉ
đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các môn khoa học Mác Lênin,
tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, 2004.
2. Tài liệu tham khảo.
TK1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, 15 tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN,
2011;
TK2. Đĩa CDROM HCM;
3
TK3. Tư tưởng HCM và con đường cách mạng Việt Nam, Võ Nguyên
Giáp, Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 1997.
TK4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
Đảng Cộng sản Việt Nam lần thVII, IX, XII, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 1991, 2011, 2016.
TK5. Trần Văn Giàu: Sự hình thành về cơ bản tuởng Hồ Chí Minh,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1991.
TK6. Hoàng Chí Bảo: Phương pháp tiếp cận và quan niệm về tư tưởng
Hồ Chí Minh, Sinh hoạt lý luận, 4/1998.
TK7. Song Thành: tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm hệ thống, Cộng
sản, 1/1993
NỘI DUNG
I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH.
1. Ki niệm tư tưởng tư tưởng Hồ CMinh.
- Khái niệm tưởng được hiểu toàn bộ những quan điểm, quan
niệm đã phát triển thành hệ thống, được xây dựng trên một nền tảng
triết học nhất định, nhằm giải các vấn đề tự nhiên, hội con
người.
Các khái niệm “chủ nghĩa”, “tư tưởng”, “học thuyết” tuy nội hàm
những điểm khác nhau, nhưng có ý nghĩa gần tương đồng nhau, nên
trong những trường hợp cụ thể, chúng thể được dùng để thay thế cho
nhau.
4
- Khái niệm nhà tưởng (quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin):
Một người sẽ trở thành nhà tưởng khi người đó đi trước phong trào
tự phát của quần chúng, chỉ đường cho quần chúng, vạch ra đường lối
chiến lược, sách lược của cách mạng và xây dựng cho quần chúng một
tổ chức cách mạng (Lênin).
Như vậy: HChí Minh một nhà tưởng điển hình theo truyền
thống lý luận phương Đông và theo quan điểm của Lênin
- Khái niệm tưởng Hồ Chí Minh chính thức được nêu ra tại
Đại hội VII, ĐCSVN, năm 1991: Đảng lấy CNMLN tưởng Hồ
Chí Minh làm nền tảng và kim chỉ nam hành động…
Sau đại hội VII của Đảng, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
đã được triển khai sâu rộng ở trong và ngoài nước
- Cho đến nay, đã nhiều định nghĩa khác nhau về tưởng Hồ
Chí Minh được công bố, ta có thể khái quát thành 3 loại ý kiến sau:
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện nước ta.
Loại ý kiến này nhấn mạnh vai trò của chnghĩa Mác - Lênin,
song như giáo sư Trần Văn Giàu đánh giá: Nếu chỉ có chủ nghĩa Mác -
nin, chúng ta khó, thậm chí không thể làm cách mạng thànhng.
+ Tư tưởng Hồ CMinh, trước hết là sức mạnh nội lực Việt Nam
đã dung hóa, Việt hóa tư tưởng văn hóa của nhân loại để thăng hoa lên
thành những sáng tạo mới mẻ. (loại ý kiến y nhấn mạnh yếu tố bản
địa).
+ tưởng Hồ Chí Minh sự kết hợp nhuần nhuyễn truyền
thống dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, nội dung cốt lõi chủ
nghĩa Mác - Lênin.
5
Đến Đại hội lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu ra định
nghĩa TTHCM được coi hoàn chỉnh nhất:
Tư tưởng HChí Minh một hệ thống quan điểm toàn diện
sâu săc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa;
kết quả của sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin
vào điều kiện cụ thnước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc
trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải
phóng con người."
Qua định nghĩa trên cho thấy nội dung cốt lõi của TTHCM
ĐLDT gắn liền với CNXH. Đồng thời định nghĩa cũng đã làm các nội
dung sau:
+ Bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh: Đó
hệ thống c luận điểm phản ánh những vấn đề mang tính quy luật
củach mạng Việt Nam.
+ Nguồn gốc tưởng luận của tưởng Hồ Chí Minh: Chủ
nghĩa Mác - nin, giá trị văn hoá dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại.
+ Nội dung bản của tư tưởng Hồ Chí Minh: Bao gồm những
vấn đề liên quan trực tiếp của cách mạng Việt Nam.
- Giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền của tưởng Hồ
Chí Minh: soi đường thắng lợi cho cách mạng Việt Nam; là tài sản tinh
thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.
- Nội dung bản của tưởng Hồ Chí Minh gồm:
+ tưởng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
+ tưởng về xây dựng một chế độ mới theo con đường XHCN.