
Bài giảng Cơ học đất: Chương 5 - Sức chịu tải của đất nền
lượt xem 0
download

Bài giảng "Cơ học đất" Chương 5 - Sức chịu tải của đất nền, được biên soạn gồm các nội dung chính sau:Cường độ chống cắt của đất; Điều kiện cân bằng Mohr-Rankine; Sức chịu tải của nền;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ học đất: Chương 5 - Sức chịu tải của đất nền
- CHƯƠNG 5 SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN
- IV.1 Cường độ chống cắt của đất: IV.1.1 Định nghĩa: T T F s tg c Mặt trượt S
- s tg c s : sức chống cắt của đất [kN/m2, kPa, kG/cm2] : ứng suất nén hay ứng suất pháp tuyến thẳng góc với mặt trượt [kN/m2, kG/cm2] : góc ma sát trong [độ] c : lực dính [kN/m2, kG/cm2] c, được gọi là các đặc trưng chống cắt của đất.
- IV.1.2 Định luật Coulomb Các điều kiện cân bằng ổn định: < s : đất ở trạng thái ổn định = s : đất ở trạng thái cân bằng giới hạn > s : đất bị phá hoại. ( ( ( k k k G G G s=c /c s = tan + c /c s = tan /c m m c m c 2 ) 2 ) 2 ) Đất dính (k Đất cát (k Đất sét thuần túy (k G G G
- IV.1.3 Điều kiện cân bằng Mohr-Rankine Xét 1 điểm M trong đất nền chịu tác dụng của một lực o , được tách ra 2 thành phần và . Ngang qua điểm M có vô số mặt trượt hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc lệch , ở đây ta đi tìm mặt trược nguy hiểm ứng với max o b : lực gây trượt : lực chống trượt M o : tổng áp lực của & a - Đất trên mặt phẳng đang xét sẽ ở trạng thái cân bằng bền theo Coulomb: < tan + c và ở trạng thái cân bằng giới hạn của đất trên mặt trượt: = tan + c
- Mục đích đánh giá tính ổn định của 1 điểm s tg c I Vòng tròn c Mohr 3 C 1 Nếu s cắt vòng tròn Mohr: điểm M ổn định Nếu s tiếp xúc vòng tròn Mohr: điểm M ở trạng thái cân bằng giới hạn Nếu s không cắt vòng tròn Mohr: điểm M mất ổn định
- Đối với đất rời: s = tan Nếu điểm M ở trạng thái cân I K bằng giới hạn: max 45o - /2 O C H 3 1 3 CI 3 sin max 2 1 CO 1 3 1 3 1 2 Phương trình toán học diễn 1 3 tả sự cân bằng giới hạn của sin max Morh-Rankine: 1 3
- Đối với đất dính: s = tan + c I Nếu điểm M ở trạng thái cân bằng giới hạn: 45o - /2 max O’ O c cotg 3 C 1 3 1 CI 2 sin max CO ' 1 3 c cot g 2 Phương trình toán học 1 3 diễn tả sự cân bằng giới sin max hạn của Morh-Rankine: 1 3 2 c cot g
- Kết luận: • max < : Điểm M ổn định • max = : Điểm M ở trạng thái cân bằng giới hạn • max > : Điểm M mất ổn định
- Chú ý: Nếu điểm M nằm trên trục đi qua nền truyền tải, thì 1 ; 3 là các ứng suất chính xác định như sau: p b p 1 (2 sin 2 ) h x p h 3 (2 sin 2 ) h 1 1 2 2 z x x 2 1,3 z xz 2 M 3 2 2 z
- Nếu điểm M nằm bất kỳ: + Đối với đất rời: ( z x ) 2 4 xz 2 sin 2 max ( z x ) 2 + Đối với đất dính: sin 2 max ( z x ) 2 4 xz 2 ( z x 2 c cot g ) 2 3 1 tan (45 ) 2 c tan (45 ) 2 o o 2 2
- IV.2 Các Phương Pháp thí nghiệm trong phòng để xác định C, A./ Thí nghiệm nén đơn (Unconfined compression test) Phương pháp này được dùng cho các loại đất dính, ở trạng thái mềm hoặc dẻo xem như không có góc ma sát. Dụng cụ Thí nghiệm: _ Máy nén đơn, gồm 2 đồng hồ, 1 đồng hồ đo lực, 1 đồng hồ đo biến dạng. _ Mẫu đất có dạng hình trụ, chiều cao bằng 2 lần đường kính, được nén thẳng đứng không có áp lực xung quanh.
- Trình tự Thí nghiệm: P _ Đặt mẫu đất vào máy nén đơn, sau đó tác dụng lực đứng p, lực đứng cứ tăng dần cho đến khi mẫu đất bị phá hoại theo 2 dạng: Đất mềm: Phình ra hai bên. Thí nghiệm nén một Đất cứng: Hình thành vết nứt trục mẫu đất có nở hông _ Lực làm cho mẫu đất bị phá hoại (biến dạng tăng trong khi lực tác dụng không tăng) Sức chịu nén đơn (1 trục) qu • Góc ma sát trong u = 00 • Sức chống cắt không thoát nước hay lực dính không thoát nước qu Su cu 2
- u=0 max=cu qu Vòng Mohr trong thí nghiệm nén đơn
- B./ Thí nghiệm cắt trực tiếp (Direct Shear Test) Dùng cho mọi loại đất _ tránh dùng đất lẫn sỏi
- Thớt cố định Thớt di động T Thớt di động Thớt cố định - Cắt 3 mẫu đất (dày 30 cm) cho 3 lần thí nghiệm với 3 cấp tải trọng khác nhau - Cho máy cắt với tốc độ 1 mm/min đến khi nào mẫu bị phá hoại; ghi lại giá trị () ứng với lúc đồng hồ đo ứng lực ngang đạt giá trị max.
- - Vẽ biểu đồ quan hệ giữa (kN/m2) và (kN/m2) (kN/m2) s = tan + c c (kN/m2) Quan hệ lực cắt và áp lực thẳng đứng
- - Xác định giá trị c và bằng phương pháp bình phương cực tiểu n n n n i i i i tan i 1 i 1 i 1 2 n n n i i 2 i 1 i 1 n n n n i i 2 i i i c i 1 i 1 i 1 i 1 2 n n n i i 2 i 1 i 1
- C./ Thí nghiệm nén ba trục (Triaxial Compression Test) Bơm chất lỏng vào bình, tạo áp lực 3 ; sau đó ta giữ nguyên 3 , tăng 1 + Cắt (nén) nhanh, không cố kết / Undrained – Unconsolidated (UU): Giá trị cuu và uu + Cắt (nén) nhanh, cố kết / Undrained –Consolidated (CU): Giá trị ccu & cu ; c’ và ’ và áp lực nước lổ rỗng u + Cắt (nén) chậm, cố kết / Drained – Consolidated (CD): Giá trị c’ và ’
- Lưu ý: Đối với từng mẫu đất nhất định, c sẽ thay đổi ứng với từng thí nghiệm. Tuỳ theo mức độ cố kết và thoát nước mà người thiết kế đề nghị PTN chọn các sơ đồ phù hợp để thí nghiệm nhằm tìm ra được c thích hợp. Mẫu đất thí nghiệm với sơ đồ cố kết tương ứng với việc đặt công trình lên đất trong thời gian dài. Mẫu đất thí nghiệm với sơ đồ thoát nước tương ứng với việc nước tong đất có thể thoát đi

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ học đất: Chương 3 - ThS. Phạm Sơn Tùng
17 p |
539 |
117
-
Bài giảng Cơ học đất: Chương 5 - ThS. Phạm Sơn Tùng
19 p |
588 |
111
-
Bài giảng Cơ học đất: Chương 4 - ThS. Phạm Sơn Tùng
19 p |
429 |
94
-
Bài giảng Cơ học đất: Chương 2 - ThS. Phạm Sơn Tùng
43 p |
327 |
80
-
Bài giảng Cơ học đất: Chương 1 - ThS. Phạm Sơn Tùng
53 p |
304 |
78
-
Bài giảng Cơ học đất: Chương 6 - ThS. Phạm Sơn Tùng
9 p |
308 |
71
-
Bài giảng Cơ học đất: Chương 7 - ThS. Phạm Sơn Tùng
27 p |
211 |
55
-
Bài giảng Cơ học đất - Chương 4: Sức chịu tải của nền đất
71 p |
116 |
9
-
Bài giảng Cơ học đất - Chương 1: Tính chất vật lý của đất
69 p |
74 |
7
-
Bài giảng Cơ học đất - Chương 3: Ứng suất trong đất
87 p |
205 |
6
-
Bài giảng Cơ học đất - Chương 2: Tính chất cơ học của đất
181 p |
107 |
6
-
Bài giảng Cơ học đất - Chương 5: Áp lực đất lên tường chắn
93 p |
71 |
5
-
Bài giảng Cơ học đất - Chương 4.2: Tính chất cơ học của đất (Trần Thế Việt)
16 p |
33 |
3
-
Bài giảng Cơ học đất - Chương 5: Ứng suất trong đất (Trần Thế Việt)
25 p |
36 |
3
-
Bài giảng Cơ học đất - Chương 7: Áp lực đất lên tường chắn (Trần Thế Việt)
34 p |
63 |
3
-
Bài giảng Cơ học đất - Chương 1: Tính chất vật lý của đất (Trần Thế Việt)
35 p |
49 |
2
-
Bài giảng Cơ học đất - Chương 2: Tính chất cơ học của đất (Trần Thế Việt)
10 p |
42 |
2
-
Bài giảng Cơ học đất - Chương 6: Sức chịu tải của nền đất (Trần Thế Việt)
23 p |
49 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
