intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ học đất: Phần 4 - ThS. Hoàng Ngọc Triều

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cơ học đất" Phần 4 - Biến dạng và độ lún của nền đất, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: tính biến dạng của đất; các loại độ lún; độ lún cố kết; độ lún theo thời gian. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ học đất: Phần 4 - ThS. Hoàng Ngọc Triều

  1. 9/19/2021 PHẦN 4 BIẾN DẠNG VÀ ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 4.1. TÍNH BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT 4.2. CÁC LOẠI ĐỘ LÚN 4.4 ĐỘ LÚN CỐ KẾT 4.5. ĐỘ LÚN THEO THỜI GIAN 138 1
  2. 9/19/2021 4.1 TÍNH BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT  Nguyên nhân gây biến dạng - Đất dưới đáy móng bị nén do tải trọng công trình - Đất rời chịu tải trọng động - Mực nước ngầm bị hạ thấp - Đất bị xói mòn - Hóa lỏng do động đất - Do đào đất hố đào sâu 139 2
  3. 9/19/2021 4.1 TÍNH BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT  Thí nghiệm nén cố kết trong phòng thí nghiệm 140 3
  4. 9/19/2021 4.1 TÍNH BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT  Thí nghiệm nén cố kết trong phòng thí nghiệm 141 4
  5. 9/19/2021 4.1 TÍNH BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT  Trình tự thí nghiệm Đọc số đọc đồng hồ biến dạng Điều chỉnh Dùng dao Cho mẫu đất và đồng hồ về 0 Chất và dỡ tải vòng ấn vào dao vòng vào theo từng cấp mẫu đất và hộp nén, đặt (25, 50, 100, gạt bằng giữa 2 tấm đá Cân bằng cánh 200, 400 kPa) mặt bọt tay đòn bằng thủy kế Thời điểm: 15’’,30’’,1’,2’,4’ ,8’,15’,30’, 1h, 2h… 142 5
  6. 9/19/2021 4.1 TÍNH BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT  Thí nghiệm bàn nén hiện trường Đối trọng Đồng hồ đo Kích biến dạng thủy lực  Dùng bàn nén đặt tại đáy hố móng.  Dùng kích thủy lực để nén (có đối trọng tương đương với áp lực của công trình).  Đo chuyển vị của bàn nén dựa trên các đồng hồ đo biến dạng S1, S2, S3, … tương ứng với mỗi cấp áp lực p1, p2, p3, … cho đến lúc đạt tải trọng tới hạn Pult (trong khoảng 1 giờ, độ lún s 143 nhỏ hơn 0.2mm) 6
  7. 9/19/2021 4.2 CÁC LOẠI ĐỘ LÚN  Độ lún của đất S  ST  S S  SC  S : Độ lún tổng của đất  ST : Độ lún tức thời của đất  SS : Độ lún cố kết sơ cấp  SC : Độ lún cố kết thứ cấp (độ lún do từ biến) 144 7
  8. 9/19/2021 4.3 ĐỘ LÚN CỐ KẾT  Nguyên lý 145 8
  9. 9/19/2021 4.3 ĐỘ LÚN CỐ KẾT  Thiết lập công thức tính lún cố kết mẫu đất 146 9
  10. 9/19/2021 4.3 ĐỘ LÚN CỐ KẾT  Thiết lập công thức tính lún cố kết mẫu đất Vs Vs 1 V Trước khi nén:    Vs  1 V1 Vw  Vs 1  e1 1  e1 V2 Sau khi nén: Vs  1  e2 V1 V A .h A .h h h Mà Thể tích hạt Vs không đổi:  2  1 1  2 2  1  2 1  e1 1  e2 1  e1 1  e2 1  e1 1  e2 1  e2 1  e2  h2  h1 S  h1  h2  h1  h1 1  e1 1  e1 147 10
  11. Qua thí nghiệm ta xác định Độ lún ổn định là độ lún giá trị biến dạng tương ứng mà tại thời điểm đó đất 9/19/2021 với từng cấp tải không còn biến dạng nữa. 4.3 ĐỘ LÚN CỐ KẾT  Hệ số nén lún e1  e2 a  tan   e0 p2  p1 Đường cong nén lún cm2/kG ; m2/kN a  tan e1  Hệ số nén tương đối  e2 a mv  ao  1  e0 p1 p2 p cm2/kG ; m2/kN 148 11
  12. 9/19/2021 4.3 ĐỘ LÚN CỐ KẾT  Module biến dạng của đất Đối với đất sét cứng: z s E0   z  z h Đối với đất sét mềm, đất rời: 1  en1 E( n 1, n )  a n1, n 22  1 1  149 12
  13. 9/19/2021 4.3 ĐỘ LÚN CỐ KẾT  Công thức tính lún e1  e2 S h1 1  e1 a ( p2  p1 ) a S h p.h  a0 .p.h 1  e1 1  e1  S p.h Eo 150 13
  14. 9/19/2021 4.3 ĐỘ LÚN CỐ KẾT  Xác định áp lực tiền cố kết pc 1.00 0.90 4 0.80 1 Heä soá roãn g e Void Ratio 0.70 A 3 2 0.60 0.50 0.40 0.30 0.20 0.1 Pc 1.0 2 AÙp löïc neùn P (kG/cm ) 10.0 Pressure 151 14
  15. 9/19/2021 4.3 ĐỘ LÚN CỐ KẾT  Xác định chỉ số nén Cc và chỉ số nở Cs 1.00 0.90 e0.4 0.80 Heä soá roãn g e Void Ratio 0.70 0.60 0.50 0.40 e4.0 0.30 0.20 0.4 4.0 0.1 1.0 2 10.0 AÙp löïc neùn P (kG/cm ) Pressure en 1  en er ( n 1)  er ( n ) Cc  Cs  log pn  log pn 1 log pn  log pn 1 152 15
  16. 9/19/2021 Thí dụ 4.1 Kết quả thí nghiệm nén cố kết của mẫu đất như sau Yêu cầu: 1. Hãy tính toán các đặc trưng e, a, ao, E 2. Vẽ đồ thị quan hệ e-p 3. Vẽ đồ thị quan hệ e-logp và xác định các đặc trưng: áp lực cố kết trước p’c, chỉ số nén Cc, chỉ số nở Cs, chỉ số nén lại Cr ( Cho biết chỉ số đồng hồ đo biến dạng là 0.01mm/1 vạch) 153 16
  17. 9/19/2021 4.3 ĐỘ LÚN CỐ KẾT  Tính toán độ lún ổn định nền S = S Công thức tính độ lún ổn định theo phương pháp tổng phân tố: S   Si • Tính lún cho nền bằng cách sử dụng trực tiếp kết quả TN nén cố kết 1 chiều không nở hông. • Điều kiện áp dụng: chiều dày lớp đất yếu không quá lớn b b hdy  (  ) 2 4 154 17
  18. 9/19/2021 Tính toán độ lún ổn định nền S = S Bước 1: Tính áp lực gây lún N tc p   gl    tb .D f   .h F Bước 2: Tính và vẽ US do trọng lượng bản thân     i .hi bt z Bước 3: Tính và vẽ US do tải trọng ngoài p  zp  k0 . p 155 18
  19. 9/19/2021 Tính toán độ lún ổn định nền S = S Bước 4: Xác định vùng nền: là vùng cần tính lún, là khoảng cách tính từ đáy móng đến 1 vị trí nào đó mà đạt: • Đất tốt:  zbt  5 gl • Đất yếu:  zbt  10 gl Bước 5: Chia lớp phân tố: chia vùng nền thành nhiều lớp phân tố, mỗi lớp có bề dày hi hi  0.4 b 0,4 - 0,6 (không cần chia bề dày các lớp bằng nhau, chú ý chia lớp phân tố trùng ranh giới giữa 2 lớp đất) 156 19
  20. 9/19/2021 Tính toán độ lún ổn định nền S = S Ntc Df 1 tb p pgl p1i pz hi p2i Vùng nền – 2 h Vùng cần tính lún bt=z gl=kopgl 157 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1