
Bài giảng môn Cơ học đất: Chương 1 - Bản chất vật lý của đất
lượt xem 0
download

Bài giảng "Cơ học đất" Chương 1 - Bản chất vật lý của đất, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Sự hình thành đất; Các thành phần của đất; Các đặc trưng cơ lý của đất; Trạng thái của đất; Phân loại đất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Cơ học đất: Chương 1 - Bản chất vật lý của đất
- CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.1 Sự hình thành đất Phong hoá Di chuyển, tích tụ Đá gốc → Sản phẩm phong hóa → Đất + Quá trình tạo ra hạt đất: quá trình phong hóa (PH). + Quá trình di chuyển và tích tụ: quá trình trầm tích. Hai quá trình trên diễn ra xen kẽ lẫn lộn → hình thành đất 1
- CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.2 Các thành phần của đất Đất = các hạt đất + lỗ rỗng (nước, khí). - Trường hợp thông thường: đất gồm 3 pha - Trường hợp đặc biệt: đất gồm 2 pha + đất khô hoàn toàn: hạt đất và khí + đất bão hoà: hạt đất và nước. Các thành phần hạt đất – nước – khí có tác động qua lạilẫn nhau và ảnh hưởng đến tính chất chung của cả tập hợp (tức là của đất). 2
- CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.2 Các thành phần của đất a. Hạt đất * Hạt đất là thành phần chủ yếu của đất, tạo thành khung kết cấu của đất (cốt đất). - Hạt đất có đặc trưng cơ bản: kích thước hạt (độ lớn), hình dạng hạt và thành phần khoáng. - Hạt đất thường có kích thước từ vài centimet đến vài phần trăm hoặc vài phần nghìn milimet. ❖ Kích thước hạt (độ lớn) Căn cứ vào giá trị d có các tên gọi khác nhau của các loại hạt đất: đá sỏi cát to cát , cát to, cát vừa cát nh , cát nhỏ, bụi sét , sét. Phân loại và đặt tên nhóm hạt theo d (TCVN) 3
- CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.2 Các thành phần của đất b. Nước 4
- CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.2 Các thành phần của đất c. Khí 5
- CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.3 Các đặc trưng cơ lý của đất V = Vs + Vv = Vs + Vw + Va W = Ws + Ww where Vs is volume of soil solids Vv is volume of voids Vw is volume of water in the voids Va is volume of air in the voids Ws is weight of soil solids Ww is weight of water 6
- CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.3 Các đặc trưng cơ lý của đất Mw 1. w - Độ ẩm (moisture content) w= Ms M 2. - Khối lượng riêng (mass densities ) = V Ms 3. d - Khối lượng riêng khô (dry mass densities ) d = V Ms 4. s - Khối lượng riêng hạt (dry mass densities ) s = Vs 5. - Trọng lượng riêng (unit weight) = .g 6. d - Trọng lượng riêng khô (dry unit weight) d = d .g 7. ’- Trọng lương riêng đẩy nổi ' = sat − w 7
- CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.3 Các đặc trưng cơ lý của đất s 8. Gs- Tỷ trọng hạt (specific gravity of soil solids ) Gs = w Vv 9. e - Hệ số rỗng (Void ratio) e= Vs Vv e 10. n - Độ rỗng (Porosity) n= = V 1+ e 11. Sr - Độ bão hòa (degree of saturation) S = Vw r Vv Mối quan hệ giữa các đặc trưng vật lý 12. = (1 + w ) Gs w 14. d = 16. S r e = wGs 1+ e 1+ w sat = ( Gs + e ) w Gs − 1 − e (1 − S ) 13. 15. ' = w 1+ e 1+ e 8
- CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.3 Các đặc trưng cơ lý của đất 9
- CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.3 Các đặc trưng cơ lý của đất Phân tích một mẫu đất sét trong phòng thí nghiệm thu được Thể tích dao vòng: V=59 cm3 Khối lượng dao vòng: Mv=55.4 g Khối lượng đất ướt (kể cả dao vòng): M=171.84g Khối lượng sau khi sấy (kể cả dao vòng): M=157.51g Tỷ trọng hat: Gs=2.8 Xác định 1. Độ ẩm (w) 2. Trọng lượng tự nhiên 3. Trọng lương khô d 4. Hệ số rỗng (e) 5. Độ bão hòa (Sr) 10
- CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.3 Các đặc trưng cơ lý của đất Mẫu đất sét năng 300g có trọng lượng riêng γ =21 kN/m3, tỷ trọng hạt Gs=2.7 và độ ẩm w=12%. Xác định 1. Hệ số rỗng. 2. Độ bão hòa Sr. 3. Xác định lượng nước thêm vào để mẫu có độ ẩm là 30%. 11
- CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.3 Các đặc trưng cơ lý của đất Một mẫu đất ở trạng thái tự nhiên có đường kính 6,3cm và chiều cao 10,2cm, cân nặng 595g. Lấy 14,64g đất trên đem sấy khô hoàn toàn cân lại được 12,2g. Tỷ trọng hạt Gs=2,68. Lấy trọng lượng riêng của nước là W = 10 kN/m3 . Xác định các đặc trưng sau của mẫu đất trên: a. Độ ẩm W (%) b. Hệ số rỗng e c. Tính độ bão hòa nước Sr (%) d. Xác định dung trọng hạt của đất e. Xác định độ rỗng của đất n (%) f. Xác định trọng lượng tăng thêm khi đất bão hòa nước hoàn toàn (g) g. Xác định thể tích phần rỗng trong đất (cm3) h. Cần thêm bao nhiêu nước để mẫu đất có phần khí chiếm 10% phần rỗng 12
- CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.4 Trạng thái của đất 13
- CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT 1.5 Phân loại đất 14

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ học đất (Bộ môn Địa kỹ thuật) - Chương 7: Ổn định mái dốc
12 p |
227 |
38
-
Bài giảng Cơ học đất: Chương mở đầu - ThS. Phạm Sơn Tùng
11 p |
186 |
26
-
Bài giảng môn Cơ học đất (ThS Phạm Sơn Tùng) - Chương 4
30 p |
139 |
15
-
Bài giảng Cơ học đất (Bộ môn Địa kỹ thuật) - Chương 1: Các tính chất vật lý của đất
37 p |
168 |
14
-
Bài giảng môn Cơ học đất (ThS Phạm Sơn Tùng) - Chương 3
18 p |
103 |
10
-
Bài giảng môn Cơ học đất (ThS Phạm Sơn Tùng) - Chương 6
17 p |
102 |
9
-
Bài giảng môn Cơ học kết cấu: Chương 2
74 p |
9 |
3
-
Bài giảng môn Cơ học đất - Chương 4: Biến dạng và độ lún của nền đất
72 p |
16 |
3
-
Bài giảng môn Cơ học đất - Chương 3: Ứng suất trong đất
77 p |
14 |
3
-
Bài giảng môn Cơ học đất - Chương 2: Tính chất cơ học của đất
74 p |
8 |
3
-
Bài giảng môn Cơ học đất - Chương 1: Tính chất vật lý của đất
58 p |
15 |
3
-
Bài giảng môn Cơ học đất - Chương 5: Sức chịu tải của nền đất và ổn định mái dốc đất
45 p |
14 |
2
-
Bài giảng môn Cơ học đất - Chương 6: Áp lực đất lên tường chắn, lên ống chôn
32 p |
11 |
2
-
Bài giảng môn Cơ học đất: Chương 2 - Ứng suất trong đất
28 p |
0 |
0
-
Bài giảng môn Cơ học đất: Chương 3 - Đặc trưng biến dạng của đất
61 p |
0 |
0
-
Bài giảng môn Cơ học đất: Chương 4 - Sức chịu tải của đất nền
22 p |
0 |
0
-
Bài giảng môn Cơ học đất: Chương 5 - Áp lực lên tường chắn
12 p |
0 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
