
Bài giảng môn Cơ học đất: Chương 4 - Sức chịu tải của đất nền
lượt xem 0
download

Bài giảng "Cơ học đất" Chương 4 - Sức chịu tải của đất nền, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm chung; Vòng tròn Mohr - Đường sức chống cắt Coulomb; Đặc trưng sức chống cắt của đất; Điều kiện CBGH Mohr – Rankine; Sức chịu tải dưới nền móng công trình. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Cơ học đất: Chương 4 - Sức chịu tải của đất nền
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 1. Khái niệm chung Tại sao phải nghiên cứu sức chịu tải đất nền ???????? 104
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 1. Khái niệm chung a. Trạng thái giới hạn Để CT làm việc bình thường phải đảm bảo cho chúng không làm việc ở trạng thái giới hạn (TTGH). CT đạt tới TTGH sẽ mất khả năng chịu tải (mất ổn định); hoặc có biến dạng khá lớn ảnh hưởng tới việc sử dụng CT một cách bình thường và an toàn, có vết nứt vượt quá quy định. * Vì CT đặt trên nền đất nên khi quy định TTGH của nền phải xuất phát từ yêu cầu không để xảy ra TTGH của CT. TTGH về cường độ và ổn định bị vi phạm khi xảy ra một trong các hiện tượng sau: + Một khối đất bị trượt trồi lên mặt đất, đồng thời móng bị đổ nghiêng → nền mất ổn định; + Tuy nền đất chưa mất ổn định nhưng biến dạng quá lớn hoặc biến dạng không đều cũng làm cho CT không thể sử dụng bình thường hoặc có vết nứt quá lớn. → cần phải tính toán dự báo xác định được tải trọng giới hạn để không xảy ra các hiện tượng trên. 105
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 1. Khái niệm chung b. Sức chịu tải giới hạn của nền * Sức chịu tải giới hạn của nền là khả năng tiếp nhận tải trọng từ CT của nền mà không gây ra hiện tượng mất ổn định chung cho nền và CT bên trên. c. Tải trọng cho phép tác dụng lên nền [p] Tải trọng cho phép tác dụng lên nền [p] với mức độ an toàn Fs [p ] =Pgh/ FS Kích thước đáy móng chọn sao cho: ptb ≤ [p] pmax ≤ 1,2[p] ptb, pmax: tải trọng tiếp xúc trung bình và tải trọng tiếp xúc lớn nhất ở đáy móng. d. Các phương pháp xác định sức chịu tải của nền - Phương pháp CBGH: ứng dụng rộng rãi cho môi trường rời nền đồng nhất, mặt đất nằm ngang; - Phương pháp giả định mặt trượt: đánh giá mức độ ổn định thông qua dạng một mặt trượt nào đó giả định trước. 106
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 2. Vòng tròn Mohr - Đường sức chống cắt Coulomb => Tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb TTƯS tại M = f(p, γ, M) Vòng tròn Mohr thể hiện ứng suất của một điểm 107
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 2. Vòng tròn Mohr - Đường sức chống cắt Coulomb => Tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb Fms = k.N s = .tg + c Fms: độ lớn lực ma sát s : sức chịu tải k: hệ số ma sát : ứng suất pháp tác dụng N: Phản lực : góc ma sát trong c : lực dính 108
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 3. Đặc trưng sức chống cắt của đất Thí nghiệm cắt trực tiếp s = .tg + c s : sức chịu tải : ứng suất pháp tác dụng : góc ma sát trong c : lực dính 109
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 3. Đặc trưng sức chống cắt của đất Thí nghiệm cắt trực tiếp 110
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 2. Vòng tròn Mohr - Đường sức chống cắt Coulomb => Tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb (Coulomb) Mohr 111
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 4. Điều kiện CBGH Mohr – Rankine Các điểm trên vòng tròn Mohr ứng suất ứng với các mặt phẳng không phải là mặt trượt có góc lệch θ < ϕ. - Khi B ≡ A thì mặt phẳng α trở thành mặt trượt → góc lệch ứng suất đạt giá trị cực đại θmax. 112
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 4. Điều kiện CBGH Mohr – Rankine 113
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 4. Điều kiện CBGH Mohr – Rankine 114
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 4. Điều kiện CBGH Mohr – Rankine bxl = 1.5 x 1.5 m2 P = 10 kN =18kN/m3 Df = 1m tb = 20kN/m3 1m 0.75m 2m =18 kN/m3 sat =20 kN/m3 A B =0.25 1. Xác định ứng suất thẳng đứng tác dụng lên A, B trước và sau khi đặt móng 2. Kiểm tra điều kiện ổn định tại A, B biết c=10 kN/m2, =20. 115
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình Phương pháp dựa trên mức độ phát triển của vùng biến dạng dẻo trong nền 1 + 3 p − Df = ( Z + Df ) + 2 − p − Df R= 1 3 = sin 2 2 p − Df 1 = ( Z + D f ) + ( 2 + sin 2 ) p − Df 3 = ( Z + Df ) + ( 2 − sin 2 ) 116
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình Phương pháp dựa trên mức độ phát triển của vùng biến dạng dẻo trong nền Pgh = PZ max =b /4 = Ab 2 + BD f 1 + Dc γ1 : trọng lượng riêng trung bình của đất từ đáy móng trở lên. γ2 : trọng lượng riêng của đất dưới đáy móng; A, B, D: hệ số sức chịu tải=f(ϕ); (bảng 4.7) ϕ,c : góc ma sát trong và lực dính đơn vị của đất dưới đáy móng Quy phạm xây dựng 45-78 Df : chiều sâu chôn móng quy định Zmax=b/4 0.25 A= cot + − / 2 cot B = 1+ C= cot + − / 2 cot + − / 2 (Xem thêm công thức 4.41) 117
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình Phương pháp trạng thái cân bằng γx, γz: lực thể tích có trong phân tố. + γz chính là trọng lượng riêng của đất + γx = 0 (trừ trường hợp trong nền có dòng thấm, γx chính là áp lực dòng thấm theo phương ngang); 118
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình Phương pháp trạng thái cân bằng 119
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình 120
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình Lời giải của Terzaghi q : tải trọng tương đương của đất trên đáy móng (phụ tải): q=γ1.hm γ1 : trọng lượng riêng của đất từ đáy móng trở lên. γ : trọng lượng riêng của đất dưới đáy móng; Nq, Nc, Nγ: hệ số sức chịu tải=f(ϕ); ϕ,c: góc ma sát trong và lực dính đơn vị của đất dưới đáy móng; 121
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình 1. Tính theo quy phạm xây dựng 2. Tính theo sức chịu tải của Tezaghi 122
- CHƯƠNG 4: SỨC CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN 5. Sức chịu tải dưới nền móng công trình Tính sức chịu tải nền cho móng băng theo quy phạm xây dựng, cho các hệ số bằng 1 123

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ học đất (Bộ môn Địa kỹ thuật) - Chương 7: Ổn định mái dốc
12 p |
227 |
38
-
Bài giảng Cơ học đất: Chương mở đầu - ThS. Phạm Sơn Tùng
11 p |
186 |
26
-
Bài giảng môn Cơ học đất (ThS Phạm Sơn Tùng) - Chương 4
30 p |
139 |
15
-
Bài giảng Cơ học đất (Bộ môn Địa kỹ thuật) - Chương 1: Các tính chất vật lý của đất
37 p |
168 |
14
-
Bài giảng môn Cơ học đất (ThS Phạm Sơn Tùng) - Chương 3
18 p |
103 |
10
-
Bài giảng môn Cơ học đất (ThS Phạm Sơn Tùng) - Chương 6
17 p |
102 |
9
-
Bài giảng môn Cơ học kết cấu: Chương 2
74 p |
9 |
3
-
Bài giảng môn Cơ học đất - Chương 4: Biến dạng và độ lún của nền đất
72 p |
16 |
3
-
Bài giảng môn Cơ học đất - Chương 3: Ứng suất trong đất
77 p |
14 |
3
-
Bài giảng môn Cơ học đất - Chương 2: Tính chất cơ học của đất
74 p |
8 |
3
-
Bài giảng môn Cơ học đất - Chương 1: Tính chất vật lý của đất
58 p |
15 |
3
-
Bài giảng môn Cơ học đất - Chương 5: Sức chịu tải của nền đất và ổn định mái dốc đất
45 p |
14 |
2
-
Bài giảng môn Cơ học đất - Chương 6: Áp lực đất lên tường chắn, lên ống chôn
32 p |
11 |
2
-
Bài giảng môn Cơ học đất: Chương 1 - Bản chất vật lý của đất
14 p |
0 |
0
-
Bài giảng môn Cơ học đất: Chương 2 - Ứng suất trong đất
28 p |
0 |
0
-
Bài giảng môn Cơ học đất: Chương 3 - Đặc trưng biến dạng của đất
61 p |
0 |
0
-
Bài giảng môn Cơ học đất: Chương 5 - Áp lực lên tường chắn
12 p |
0 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
