intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 2: Động học) - Chương 4

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 2: Động học) - Chương 4 "Động học chất điểm" được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể hiểu được ý nghĩa và xác định được các đặc trưng động học (vị trí-vận tốc-gia tốc) của chất điểm trong các chuyển động thẳng và chuyển động cong phẳng. Thực hiện được phép biến đổi giữa các đại lượng này; Biết khảo sát chuyển động của chất điểm trong các tọa độ Descartes; tọa độ cực; tọa độ tự nhiên; tọa độ trụ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 2: Động học) - Chương 4

  1. LOGO trangtantrien@hcmute.edu.vn
  2. LOGO
  3. x B  l  A  yB  0  O   xB  r cos    l cos     r y  l / sin    r / sin   
  4. Add your company slogan LOGO
  5. ĐỘNG HỌC * Sơ đồ hình thành một bài toán động học Mô hình hóa Phân tích Tính toán chuyển động KẾT QUẢ   vBA vB    B  vB  v A  vBA Quan hệ vị trí vA    n  A  aB  a A  aBA  aBA Vận tốc, gia tốc O OA
  6. MÔ HÌNH HÓA Mô hình hóa * Biết được các chi tiết trong cơ cấu liên kết với nhau như thế nào. * Hình dung được chuyển động của cơ cấu. * Xây dựng sơ đồ động của cơ cấu.
  7. PHÂN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG   vBA vB B  vA A  OA O * Nhận biết được các chi tiết trong cơ cấu thực hiện những chuyển động gì. * Nhận biết được thông số đầu vào của bài toán và xác định rõ các đại lượng cần xác định. * Nhận dạng bài toán.
  8. THIẾT LẬP CÁC MỐI QUAN HỆ VẬN TỐC-GIA TỐC   vBA vB B     vA vB  v A  vBA   A OA   n  O aB  a A  aBA  aBA * Nắm được cách thiết lập quan hệ vị trí, vận tốc, gia tốc giữa các điểm thuộc vật rắn trong các chuyển động. TÍNH TOÁN * Kỹ năng tính toán. * Kỹ năng sử dụng phần mềm Matlab; Maple.
  9. Mục tiêu của động học * Xây dựng được mô hình tính phù hợp cho các bài toán thực tế kỹ thuật. * Hiểu được ý nghĩa và xác định được các đặc trưng động học (vị trí-vận tốc-gia tốc) của chất điểm và vật rắn. Thực hiện được phép biến đổi giữa các đại lượng này. * Phân biệt được các chuyển động cơ bản của vật rắn. Xác định được các đặc trưng động học của điểm thuộc vật rắn và thực hiện được phép biến đổi giữa các đại lượng này. * Nhận biết được hai bài toán hợp chuyển động của điểm và chuyển động song phẳng của vật rắn. Thiết lập được quan hệ vị trí-vận tốc-gia tốc giữa các điểm thuộc vật rắn và giữa các vật rắn trong cơ cấu. * Ứng dụng Matlab, Maple để phân tích bài toán động học.
  10. 1 Mở Đầu Động Học 2 Chuyển Động Thẳng 3 Chuyển Động Cong Phẳng 4 Chuyển Động Của Các Chất Điểm Có Ràng Buộc Với Nhau
  11. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG * Hiểu được ý nghĩa và xác định được các đặc trưng động học (vị trí-vận tốc-gia tốc) của chất điểm trong các chuyển động thẳng và chuyển động cong phẳng. Thực hiện được phép biến đổi giữa các đại lượng này. * Biết khảo sát chuyển động của chất điểm trong các tọa độ Descartes; tọa độ cực; tọa độ tự nhiên; tọa độ trụ. * Tìm được quan hệ vị trí, vận tốc, gia tốc giữa các chất điểm khi chúng có ràng buộc với nhau. * Ứng dụng Matlab, Maple để phân tích các đặc trưng động học của chất điểm.
  12. 1 Mở Đầu Động Học x B  l  A  yB  0  O  y  xB  r cos    l cos     r  l / sin    r / sin   
  13. 1 Mở Đầu Động Học
  14. 1 Mở Đầu Động Học
  15. 1 Mở Đầu Động Học
  16. 1 Mở Đầu Động Học
  17. 1 Mở Đầu Động Học
  18. 1 Mở Đầu Động Học x * Động học là phần cơ học nghiên cứu các tính chất hình học của chuyển động của các vật thể mà chưa xét đến quán tính (khối lượng) và các nguyên nhân gây ra chuyển động đó (các lực tác dụng lên chúng). B  l  yB  0    xB  r cos    l cos      A O l / sin    r / sin    y r  * Chuyển động cơ học là sự thay đổi theo thời gian của vị trí của vật thể trong không gian so với các vật thể khác.
  19. 1 Mở Đầu Động Học * Để xác định vị trí của vật trong không gian, người ta phải so sánh vị trí của nó với một vật khác làm chuẩn, trên đó có gắn một hệ trục tọa độ. Vật chuẩn đó được gọi là hệ qui chiếu. * Xác định chuyển động (hay qui luật chuyển động) của vật, về mặt động học là xác định vị trí của vật đó ở mọi thời điểm trong một hệ qui chiếu nào đó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2