CHƯƠNG 6.
QUY LUẬT VẬN ĐỘNG
CỦA NƯỚC DƯỚI ĐẤT
Do sự chênh lệch áp lực,nước dưới đất
chuyển động trong c lỗ rỗng,khe nứt của
đất đá hình thành dòng thấm.
6.1. CƠ SỞ ĐỘNG LỰC HỌC VÀ QUY LUẬT THẤM
Giả thiết:dòng nước dưới đất xem như chiếm toàn bộ
tầng chứa nước,bao gồm khe hổng phần cốt (cứng)
của i trường.Như vậy,dòng vận động thực tế của
nước dưới đất chỉ theo các khe hổng được thay bằng
dòng giả định”, chiếm tất cả tầng chứa nước gọi
dòng thấm.
h
1
L
h
2
h
L
Q
h
(1)
(1)
(2)
(2)
Định luật thấm Darcy
A
L
h
K
Q
=
Q lưu lượng dòng thấm (m3/ngày
đêm, l/s), lượng nước thấm qua
một tiết diện nào đó trong một đơn
vị thời gian;
A -tiết diện dòng thấm;
L -chiều dài dòng thấm;
K -hệ số thấm của đất (m/ ngày
đêm, cm/s).
Gradient thủy lực i-tỷ số giữa độ
chênh cột áp chiều dài đường
thấm.
i
L
h=
Công thức được viết lại:
Q = KiA
Căn cứ trên số lượng lớn kết quả thí nghiệm,
Darcy đã tính toán đề nghị công thức:
h1
L
h2
h
L
Q
h
(1)
(1)
(2)
(2)
Trong đá nứt nẻ mạnh, lỗ rỗng karst, vận động của nước
dưới đất đôi khi mang đặc tính chảy rối thể tuân theo
biểu thức sau:
i
Kv =
Công thức Proni: i = av + bv2
Với đất loại sét, định luật thấm được biểu diễn theo biểu
thức sau:
+=
3
00
033
4
i
ii
iiKv
đây io-Gradient áp lực
ban đầu
v
i
i
o
4/3 i
o
v=K.i
v=K(i-4/3 i
o
)
i=(v/K)(1+αv)
Một số định luật thấm
Định luật tuyến tính (Darcy)
v = Ki
6.2. QUY LUẬT VẬN ĐỘNG CỦA DÒNG THẤM
PHẲNG ỔN ĐỊNH
[Vic tính toán nhằm xác định lưu ợng
đơn vị q, mực nước ngầm hoặc áp lực
tại một tiết diện bất kỳ].
Lưu lượng đơn vị q(m3/ngày đêm/m)
lưu lượng dòng thấm bề dày bằng
bề dày tầng chứa nước bề rộng 1
m.