intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa chất công trình: Chương 8 - Nguyễn Trung Kiên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Địa chất công trình" – Chương 8: Khảo sát địa chất công trình trình bày các nguyên tắc, phương pháp và quy trình khảo sát địa chất phục vụ thiết kế và thi công công trình xây dựng. Nội dung bao gồm: mục đích và yêu cầu của khảo sát địa chất công trình; các phương pháp khảo sát phổ biến như khoan, đào, xuyên, lấy mẫu và thí nghiệm hiện trường; đánh giá các chỉ tiêu cơ lý của đất đá và lập báo cáo địa chất công trình;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa chất công trình: Chương 8 - Nguyễn Trung Kiên

  1. CHƯƠNG 8. KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Khảo sát địa chất công trình nhằm xác định các điều kiện địa chất công trình phục vụ cho việc thiết kế, thi công và quản lý khai thác công trình. Khảo sát địa chất công trình tùy thuộc vào loại công trình, quy mô của dự án (từ đó xác định độ sâu và phạm vi khảo sát), mức độ phức tạp của đất đá và lượng thông tin tham khảo sẵn có. Thông thường, báo cáo KSĐCCT gồm 02 phần: các dữ liệu và thuyết minh.
  2. Điều kiện địa chất công trình bao gồm:  1. Vị trí địa lý, tình hình dân cư và kinh tế khu vực xây dựng.  2. Địa hình, địa mạo [bản đồ địa hình] (nếu sử dụng tốt địa hình tự nhiên thì công tác quy hoạch, khai thác công trình sẽ thuận lợi và mang lại nhiều lợi ích).  3. Cấu tạo địa chất: mô tả sự phân bố của đất đá theo chiều sâu và phương ngang theo tài liệu thăm dò thông qua các bản đồ địa chất, hình trụ hố khoan, mặt cắt địa chất.  4. Tính chất cơ lý của đất đá: đặc điểm thí nghiệm phải phù hợp với ứng xử của đất nền khi tiến hành xây dựng công trình.  5. Các hiện tượng địa chất.  6. Tình hình vật liệu xây dựng: chủng loại, khối lượng, phạm vi phân bố, khả năng khai thác.  7. Điều kiện địa chất thủy văn. 8.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
  3. Phương pháp đo vẽ bản đồ - trình tự thực hiện 8.2. CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT
  4. Granite Gneiss Ranh giới các lớp có thể được ghi nhận và thể hiện trên bản đồ
  5. Vết lộ thường dễ quan sát ở khu vực dòng chảy, khe sâu (granite).
  6. đo vẽ địa hình Bước 1: Bản đồ địa chất trước tiên phải được căn cứ trên bản đồ địa hình (bình đồ).
  7. Cái búa Dima Oksana Mariam Cục đá Bước 2: Đánh dấu vị trí và mô tả mẫu đá lấy từ thực tế (cần thiết vẽ hình minh họa và ghi chú tình hình cụ thể).
  8. Bước 3: Mẫu đá được phân tích thành phần khoáng vật (để biết tên) và tuổi địa chất.
  9. lấy mẫu đá bằng hố khoan
  10. Bư ớc 4: Thể hiện thành bản đồ địa chất
  11.  Khoan thăm dò (thực hành) Để phân chia các lớp đất theo độ sâu và lấy mẫu thí nghiệm (có bố trí thực hành) Các phương pháp thăm dò
  12.  Phương pháp thăm dò địa vật lý: để thăm dò nhanh và bổ sung Kết quả thăm dò bằng điện trở suất Các phương pháp thăm dò
  13.  Xuyên tiêu chuẩn (SPT) xác định trị số N để đánh giá trạng thái đất. 610mm Kích thước mũi xuyên tiêu chuẩn 25÷50mm 51mm Phương pháp xuyên thăm dò
  14. Trình tự xuyên tiêu chuẩn
  15. Tương quan giữa trị số N và trạng thái đất nền Đất dính Đất hạt rời Số N Sức chịu nén Trạng thái Số N Độ chặt đơn kG/cm2 30 > 4,0 Cứng
  16. Xuyên tĩnh có thể xem như pp thăm dò và thí nghiệm Từ thí nghiệm, xác định được: Q Sức kháng đơn vị mũi xuyên: qc = c Mũi xuyên Ac Qs Sức kháng ma sát đơn vị: fs = As Tỷ số ma sát: fs FR = qc (%) Máy xuyên Phương pháp xuyên tĩnh (CPT)
  17. Đồng hồ áp lực piston Vỏ Mũi fs qc qc Ấn mũi, ghi số A Ấn mũi + vỏ, ghi số B (>A) (sức kháng mũi đơn vị) (ma sát hông đơn vị)
  18. Biểu đồ kết quả thí nghiệm cho phép đánh giá sự phân bố đất đá theo độ sâu
  19. Bảng phân loại đất theo kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh Loại đất qc (105 Pa) FR Cát trung, chặt 90 0,8 - 0,3 Cát nhỏ, cát bụi, 20 - 90 1,7 - 0,5 chặt vừa Cát pha 5 - 30 3-1 Sét pha dẻo nhão 7 2 - 0,1 Sét pha dẻo mềm 7 - 40 4-1 đến dẻo cứng Bùn 6 5 - 0,2
  20. Tỷ số sức kháng FR của thiết bị xuyên tĩnh có mũi côn đơn giản Loại đất Giới hạn qc (105 Pa) FR (%) Cát thô, trung > 90 0,3 – 0,8 Cát mịn < 90 0,5 – 1,7 Cát bụi, cát pha < 30 1,0 – 3,0 Sét pha 7 – 40 2,0 – 3,0 Sét 7 – 30 4,0 – 9,0 Bùn 0,2 – 5,0 Độ chặt của cát theo sức kháng xuyên tĩnh Loại cát qc (105 Pa) Độ chặt > 150 chặt Cát thô và trung 50 – 150 chặt vừa < 50 rời > 120 chặt Cát mịn 40 – 120 chặt vừa < 40 rời > 100 chặt Cát bụi 30 – 100 chặt vừa < 30 rời > 70 chặt Cát bụi bão hòa 20 – 70 chặt vừa < 20 rời
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0