Bài giảng Điện tử số - Ths. Trần Thúy Hà
lượt xem 50
download
Bài giảng môn điện tử số của thạc sĩ Trần Thúy Hà, dành cho các bạn sinh viên đang học bộ môn kỹ thuật điện tử. Bài giảng bao gồm các nội dung về đại số Boole, phương pháp biếu diễn hàm, cổng logic TTL và CMOS, mạch logic tổ hợp, ... và các vấn đề khác liên quan đến Điện tử số.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điện tử số - Ths. Trần Thúy Hà
- HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ SỐ Giảng viên: ThS. Trần Thúy Hà Điện thoại/E-mail: 0912166577 / thuyhadt@gmail.com Bộ môn: Kỹ thuật điện tử- Khoa KTDT1 Học kỳ/Năm biên soạn: Học kỳ 1 năm 2009 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 1
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ Chƣơng 1: Hệ đếm Chƣơng 2: Đại số Boole và các phƣơng pháp biểu diễn hàm Chƣơng 3: Cổng logic TTL và CMOS Chƣơng 4: Mạch logic tổ hợp Chƣơng 5: Mạch logic tuần tự Chƣơng 6: Mạch phát xung và tạo dạng xung Chƣơng 7: Bộ nhớ bán dẫn. Chƣơng 8: cấu kiện logic khả trình (PLD) Chƣơng 9: Ngôn ngữ mô tả phần cứng (VHDL) www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 2
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ Headline (Times New Roman Black 36pt.) CHƢƠNG 1. Hệ đếm www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử số Bài giảng Điện TỬ- KHOA KTDT1 3
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ 1.1. Biểu diễn số 1.2. Chuyển đổi cơ số giữa các hệ đếm 1.3. Số nhị phân có dấu 1.4. Dấu phẩy động 1.5. Một số loại mã nhị phân thông dụng www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 4
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ 1.1. Biểu diễn số (1) Nguyên tắc chung Dùng một số hữu hạn các ký hiệu ghép với nhau theo qui ƣớc về vị trí. Các ký hiệu này thƣờng đƣợc gọi là chữ số. Do đó, ngƣời ta còn gọi hệ đếm là hệ thống số. Số ký hiệu đƣợc dùng là cơ số của hệ ký hiệu là r. Giá trị biểu diễn của các chữ khác nhau đƣợc phân biệt thông qua trọng số của hệ. Trọng số của một hệ đếm bất kỳ sẽ bằng ri, với i là số nguyên dƣơng hoặc âm. Tên gọi, số ký hiệu và cơ số của một vài hệ đếm thông dụng Tên hệ đếm Số ký hiệu Cơ số (r) Hệ nhị phân (Binary) 0, 1 2 Hệ bát phân (Octal) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 8 Hệ thập phân (Decimal) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 10 Hệ thập lục phân (Hexadecimal) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F 16 Chú ý: Ngƣời ta cũng có thể gọi hệ đếm theo cơ số của chúng. Ví dụ: Hệ nhị phân = Hệ cơ số 2, Hệ thập phân = Hệ cơ số 10... www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 5
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ 1.1. Biểu diễn số (2) Biểu diễn số tổng quát: N a n 1 r n 1 ... a1 r1 a 0 r 0 a 1 r 1 ... a m r m m a i ri n 1 N10 d n 1 10n 1 ... d1 101 d0 100 d 1 101 ... d m 10 m m di 10i n 1 N 2 b n 1 2n 1 ... b1 21 b0 20 b 1 21 ... b m 2 m m bi 2i n 1 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 6
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ 1.1. Biểu diễn số (3) N8 On 1 8n 1 ... O0 80 O 1 81 ... O m 8 m m Oi 8i n 1 N16 H n 1 16n 1 .... H0 160 H 1 161 .... H m 16 m m Hi 16i n 1 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 7
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ 1.2. Chuyển đổi cơ số giữa các hệ đếm 1.1. Biểu diễn số 1.2. Chuyển đổi cơ số giữa các hệ đếm 1.3. Số nhị phân có dấu 1.4. Dấu phẩy động 1.5. Một số loại mã nhị phân thông dụng www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 8
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang các hệ khác QUY TẮC: Đối với phần nguyên: Chia liên tiếp phần nguyên của số thập phân cho cơ số của hệ cần chuyển đến, số dƣ sau mỗi lần chia viết đảo ngƣợc trật tự là kết quả cần tìm. Phép chia dừng lại khi kết quả lần chia cuối cùng bằng 0. Đối với phần phân số: Nhân liên tiếp phần phân số của số thập phân với cơ số của hệ cần chuyển đến, phần nguyên thu đƣợc sau mỗi lần nhân, viết tuần tự là kết quả cần tìm. Phép nhân dừng lại khi phần phân số triệt tiêu. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 9
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ Đổi một biểu diễn trong hệ bất kì sang hệ 10 Công thức chuyển đổi: N10 a n 1 r n 1 a n 2 r n 2 .... a 0 r 0 a 1 r 1 .... a m r m Thực hiện lấy tổng vế phải sẽ có kết quả cần tìm. Trong biểu thức trên, ai và r là hệ số và cơ số hệ có biểu diễn. Ví dụ: Chuyển 1101110.102 sang hệ thập phân N10 1 26 1 25 0 24 1 23 1 22 1 21 0 20 1 21 0 22 64 32 0 8 4 2 0 0.5 0 110.5 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 10
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ Đổi các số từ hệ nhị phân sang hệ cơ số 8, 16 Quy tắc: Vì 8 = 23 và 16 = 24 nên ta chỉ cần dùng một số nhị phân 3 bit là đủ ghi 8 ký hiệu của hệ cơ số 8 và từ nhị phân 4 bit cho hệ cơ số 16. Do đó, muốn đổi một số nhị phân sang hệ cơ số 8 và 16 ta chia số nhị phân cần đổi, kể từ dấu phân số sang trái và phải thành từng nhóm 3 bit hoặc 4 bit. Sau đó thay các nhóm bit đã phân bằng ký hiệu tƣơng ứng của hệ cần đổi tới. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 11
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ 1.3. Số nhị phân có dấu 1.1. Biểu diễn số 1.2. Chuyển đổi cơ số giữa các hệ đếm 1.3. Số nhị phân có dấu 1.4. Dấu phẩy động 1.5. Một số loại mã nhị phân thông dụng www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 12
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ 3 phƣơng pháp biểu diễn số nhị phân có dấu Sử dụng một bit dấu. Trong phƣơng pháp này ta dùng một bit phụ, đứng trƣớc các bit trị số để biểu diễn dấu, „0‟ chỉ dấu dƣơng (+), „1‟ chỉ dấu âm (-). Sử dụng phép bù 1. Giữ nguyên bit dấu và lấy bù 1 các bit trị số (bù 1 bằng đảo của các bit cần đƣợc lấy bù). Sử dụng phép bù 2 Là phƣơng pháp phổ biến nhất. Số dƣơng thể hiện bằng số nhị phân không bù (bit dấu bằng 0), còn số âm đƣợc biểu diễn qua bù 2 (bit dấu bằng 1). Bù 2 bằng bù 1 cộng 1. Có thể biểu diễn số âm theo phƣơng pháp bù 2 xen kẽ: bắt đầu từ bit LSB, dịch về bên trái, giữ nguyên các bit cho đến gặp bit 1 đầu tiên và lấy bù các bit còn lại. Bit dấu giữ nguyên. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 13
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ Cộng và trừ các số theo biểu diễn bit dấu Phép cộng Hai số cùng dấu: cộng hai phần trị số với nhau, còn dấu là dấu chung. Hai số khác dấu và số dương lớn hơn: cộng trị số của số dƣơng với bù 1 của số âm. Bit tràn đƣợc cộng thêm vào kết quả trung gian. Dấu là dấu dƣơng. Hai số khác dấu và số dương lớn hơn: cộng trị số của số dƣơng với bù 1 của số âm. Lấy bù 1 của tổng trung gian. Dấu là dấu âm. Phép trừ. Nếu lƣu ý rằng, - (-) = + thì trình tự thực hiện phép trừ trong trƣờng hợp này cũng giống phép cộng. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 14
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ Cộng và trừ các số theo biểu diễn bù 1 Phép cộng Hai số dương: cộng nhƣ cộng nhị phân thông thƣờng, kể cả bit dấu. Hai số âm: biểu diễn chúng ở dạng bù 1 và cộng nhƣ cộng nhị phân, kể cả bit dấu. Bit tràn cộng vào kết quả. Chú ý, kết quả đƣợc viết dƣới dạng bù 1. Hai số khác dấu và số dương lớn hơn: cộng số dƣơng với bù 1 của số âm. Bit tràn đƣợc cộng vào kết quả. Hai số khác dấu và số âm lớn hơn: cộng số dƣơng với bù 1 của số âm. Kết quả không có bit tràn và ở dạng bù 1. Phép trừ Để thực hiện phép trừ, ta lấy bù 1 của số trừ, sau đó thực hiện các bƣớc nhƣ phép cộng. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 15
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ Cộng và trừ các số theo biểu diễn bù 2 Phép cộng Hai số dương: cộng nhƣ cộng nhị phân thông thƣờng. Kết quả là dƣơng. Hai số âm: lấy bù 2 cả hai số hạng và cộng, kết quả ở dạng bù 2. Hai số khác dấu và số dương lớn hơn: lấy số dƣơng cộng với bù 2 của số âm. Kết quả bao gồm cả bit dấu, bit tràn bỏ đi. Hai số khác dấu và số âm lớn hơn: số dƣơng đƣợc cộng với bù 2 của số âm, kết quả ở dạng bù 2 của số dƣơng tƣơng ứng. Bit dấu là 1. Phép trừ Phép trừ hai số có dấu là các trƣờng hợp riêng của phép cộng. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 16
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ 1.4. Dấu phẩy động 1.1. Biểu diễn số 1.2. Chuyển đổi cơ số giữa các hệ đếm 1.3. Số nhị phân có dấu 1.4. Dấu phẩy động 1.5. Một số loại mã nhị phân thông dụng www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 17
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ Biểu diễn theo dấu phẩy động Gồm hai phần: số mũ E (phần đặc tính) và phần định trị M (trƣờng phân số). E có thể có độ dài từ 5 đến 20 bit, M từ 8 đến 200 bit phụ thuộc vào từng ứng dụng và độ dài từ máy tính. Thông thƣờng dùng 1 số bit để biểu diễn E và các bit còn lại cho M với điều kiện: X 2E x M x 1/ 2 M 1 E và M có thể đƣợc biểu diễn ở dạng bù 2. Giá trị của chúng đƣợc hiệu chỉnh để đảm bảo mối quan hệ trên đây đƣợc gọi là chuẩn hóa. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 18
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ Các phép tính với biểu diễn dấu phẩy động Giống nhƣ các phép tính của hàm mũ. Giả sử có hai số theo dấu phẩy động đã chuẩn hóa: thì: X 2E x M x Y2 Ey My Nhân: Z X.Y 2 E x E y Mx .My 2E Z Mz Chia: W X/Y 2 E x E y M x / M y 2E w Mw Muốn lấy tổng và hiệu, cần đƣa các số hạng về cùng số mũ, sau đó số mũ của tổng và hiệu sẽ lấy số mũ chung, còn định trị của tổng và hiệu sẽ bằng tổng và hiệu các định trị. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử sốKHOA KTDT1 Bài giảng Điện TỬ- 19
- BÀI GIẢNG MÔN : ĐIỆN TỬ SỐ Headline (Times Newthông dụng Black 36pt.) • 1.5. Một số loại mã nhị phân Roman 1.1. Biểu diễn số 1.2. Chuyển đổi cơ số giữa các hệ đếm 1.3. Số nhị phân có dấu 1.4. Dấu phẩy động • 1.5. Một số loại mã nhị phân thông dụng www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: ThS. TRẦN THÚY HÀ V1.0 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN tử số Bài giảng Điện TỬ- KHOA KTDT1 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng điện tử số - ĐH Bách Khoa HN
198 p | 563 | 132
-
Bài giảng điện tử số part 3
13 p | 229 | 52
-
Bài giảng Điện tử số 2 part 1
25 p | 191 | 37
-
Bài giảng Điện tử số - Trịnh Văn Loan
58 p | 165 | 30
-
Bài giảng Điện tử số - KS. Nguyễn Trung Hiếu
234 p | 155 | 28
-
Bài giảng Điện tử số 2 part 4
25 p | 100 | 19
-
Bài giảng Điện tử số 2 part 3
25 p | 106 | 18
-
Bài giảng Điện tử số 2 part 7
25 p | 107 | 14
-
Bài giảng Điện tử số 2 part 6
25 p | 109 | 13
-
Bài giảng Điện tử số 2 part 5
25 p | 120 | 12
-
Bài giảng Điện tử số: Chương 8 - Giới thiệu về phần cứng vi điều khiển - Nguyễn Đức Toàn
14 p | 123 | 12
-
Bài giảng Điện tử số: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Phúc
31 p | 75 | 6
-
Bài giảng Điện tử số (Digital electronics): Chương 1 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
14 p | 41 | 5
-
Bài giảng Điện tử số: Chương 7 và 8 - Duy Tuân
49 p | 12 | 5
-
Bài giảng Điện tử số (Digital Electronics) - Chương 1: Các vấn đề cơ bản về điện tử số
106 p | 37 | 4
-
Bài giảng Điện tử số (Digital Electronics) - Chương 3: Vi mạch số
26 p | 37 | 4
-
Bài giảng Điện tử số: Chương 1 và 2 - Duy Tuân
33 p | 20 | 4
-
Bài giảng Điện tử số: Chương 4 và 5 - Duy Tuân
32 p | 16 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn