Bài giảng Động học xúc tác: Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng hóa học
lượt xem 53
download
Bài giảng Động học xúc tác - Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng hóa học gồm các nội dung sau: giới thiệu lịch sử xúc tác, đại cương về chất xúc tác, xúc tác đồng thể, xúc tác acid – base, xúc tác acid - base đặc hiệu và xúc tác acid – base mở rộng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Động học xúc tác: Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng hóa học
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC Giới thiệu lịch sử xúc tác Thời trung cổ, tổng hợp ete: Rượu + Acid Đầu TK 19, xuất hiện PP định lượng Quan tâm đến hiện tượng “ PƯ chỉ xảy ra khi có mặt 1 chất không tiêu hao, không biến đổi về mặt hoá học” + Kirchhoff, 1809, đường hoá tinh bột bằng H2SO4 + Thenard, 1818, Phân huỷ H2O2 dưới tác dụng MnO2, Ag, Pt ... + Davy, 1820, oxy hoá rượu Acid acetic trên bề mặt Pt Năm 1884, Ostwald, đưa ra định nghĩa chất xúc tác: Là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng hoá học nhưng không biến đổi trong quá trình phản ứng
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC I. Đại cương về chất xúc tác 1.1. Khái niệm và phân loại + Khái niệm: - Làm thay đổi tốc độ phản ứng - Không biến đổi về hoá học - Có ái lực với chất PƯ, tham gia các gđ trung gian + Hiện tượng tự xúc tác + Chất kích thích, ức chế và nhiễm độc xúc tác Không có tác dụng xúc tác, tác động lên chất xúc tác + Phân loại xúc tác - Trạng vật lý Xúc tác đồng thể Xúc tác dị thể - Tác dụng Xúc tác âm Xúc tác dương
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC 1.2. Đặc điểm chất xúc tác Làm tăng tốc độ phản ứng, không tạo ra phản ứng Phản ứng xảy ra khi G0 < 0, F0 < 0 G0, F0: khả năng xảy ra của PƯ Chất XT không làm thay đổi giá trị G0 Làm tăng tốc độ đạt đến trạng thái cân bằng, không làm chuyển dịch cân bằng Tăng tốc độ chiều thuận lên bao nhiêu thì cũng tăng tốc độ theo chiều nghịch lên bấy nhiêu lần Giá trị KCB không thay đổi RT.lnKCB = - G0
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC 1.2. Đặc điểm chất xúc tác Có tính chọn lọc cao Tham gia PƯ theo cơ chế chu kỳ, được phục hồi liên tục Không bị mất đi, không bị biến đổi về mặt hoá học
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC II. Xúc tác đồng thể 2.1. Đặc điểm Chất xúc tác và chất phản ứng cùng pha Toàn bộ hệ đồng nhất Xảy ra trong pha khí, dung dịch Điển hình: các phản ứng thuỷ phân
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC 2.2. Lý thuyết xúc tác đồng thể Thuyết Spitalsky (1928) Chất XT tương tác với chất PƯ tạo SP trung gian kém bền A +X AX* Tạo SP trung gian là phản ứng thuận nghịch KCB A +X AX* SP trung gian phân huỷ chậm, không thuận nghịch tạo sản phẩm cuối cùng, giải phóng chất XT k* AX* B +X
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC 2.2. Lý thuyết xúc tác đồng thể – Thuyết Spitalsky Tốc độ chung của PƯ tỷ lệ với nồng độ SP trung gian, không tỷ lệ với nồng độ chất phản ứng Vpư = k.[AX*] Nồng độ chất XT ở trạng thái tự do nằm cân bằng với nồng độ SP trung gian KCB = [AX*] / ([A].[X]) KCB k* A +X AX* B
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC 2.2. Lý thuyết xúc tác đồng thể – Thuyết Spitalsky Khi không có chất xúc tác Khi có chất xúc tác X
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC 2.3. Tác dụng hoạt hoá của chất xúc tác
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC III. Xúc tác acid – base Theo nghĩa hẹp Theo Bronsted Theo Lewis Xúc tác acid – base đặc hiệu: ion H+ và OH- xúc tác trực tiếp Xúc tác chung acid – base: Các acid và base mở rộng tham gia vào xúc tác
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC 3.1. Xúc tác acid - base đặc hiệu lg kobs = lgka – pH
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC 3.1. Xúc tác acid - base đặc hiệu lg kobs = lg(kb. KW ) + pH
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC 3.1. Xúc tác acid - base đặc hiệu dP (k 0 k a [ H ] k b [OH ]).[ A] dt lgk pH
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC 3.1. Xúc tác acid - base đặc hiệu dP (k 0 k a [ H ] k b [OH ]).[ A] dt lgk pH
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC 3.1. Xúc tác acid - base đặc hiệu dP (k 0 k a [ H ] k b [OH ]).[ A] dt lgk pH
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC 3.1. Xúc tác acid - base đặc hiệu dP (k 0 k a [ H ] k b [OH ]).[ A] dt lgk pH
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC 3.1. Xúc tác acid - base đặc hiệu dP ( k 0 k a [ H ] kb [OH ] ).[ A] dt lgk pH
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC 3.2. Xúc tác acid – base mở rộng - Nhiều dạng thuốc được duy trì pH bằng hệ đệm - Các thành phần của hệ đệm có khả năng xúc tác cho phản ứng phân huỷ thuốc - Hac : Xúc tác acid mở rộng - AC - : XÚC TÁC BASE MỞ RỘNG k k0 ka[H ] kb[OH ] kHAc[HAc kAc [ Ac ] ] 1928, BRONDTED ĐƯA RA MỐI QUAN HỆ GIỮA KHẢ NĂNG XÚC TÁC VÀ HẰNG SỐ PHÂN LY K kHAc a.Ka a, b, , hằng số đặc trưng cho phản ứng, với nhiệt độ và DM nhất định kAc b.Ka
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC 3.2. Xúc tác acid – base mở rộng Thuỷ phân Aspirin lgk 2 4 6 8 10 12 14 pH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Động học xúc tác
102 p | 827 | 301
-
Bài giảng Hóa lý: Chương 3 - GV. Nguyễn Trọng Tăng
161 p | 390 | 100
-
Sách: Động học xúc tác
148 p | 248 | 71
-
Bài giảng Động học xúc tác: Động học các phản ứng phức tạp
12 p | 349 | 47
-
Bài giảng Động học xúc tác: Động hóa học
31 p | 207 | 43
-
Bài giảng Động học xúc tác: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng hóa học
11 p | 423 | 41
-
Bài giảng học về ĐỘNG HỌC XÚC TÁC
103 p | 124 | 26
-
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 3: Xúc tác trong công nghệ hóa học
8 p | 200 | 25
-
Bài giảng sinh học đại cương Công nghệ hóa dầu và công nghệ hóa hữu cơ: Chương 3
31 p | 200 | 21
-
Bài giảng Hóa học đại cương - Trường đại học Kĩ thuật Công nghiệp Thái Nguyên
168 p | 151 | 20
-
Bài giảng Hóa sinh – Chương 1: Enzym và xúc tác sinh học
51 p | 147 | 19
-
Bài giảng Bài 6: Động hóa học
42 p | 100 | 14
-
Bài giảng Động học - Xúc tác
118 p | 97 | 11
-
Bài giảng Hóa sinh: Xúc tác sinh học - DSCKII. Nguyễn Văn Ảnh
88 p | 61 | 7
-
Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 9 (Phần 2: Động hoá học)
9 p | 95 | 5
-
Bài giảng Hoá học hữu cơ 2: Chương 31 - TS. Trần Hoàng Phương
41 p | 8 | 4
-
Bài giảng Sinh học người và động vật: Sinh lý các cơ quan cảm giác - TS. Trần Thị Bình Nguyên
95 p | 18 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn