Bài giảng Dược lý học: Bài 6 - DS. Trần Văn Chện
lượt xem 11
download
Bài giảng Dược lý học: Bài 6 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên phân loại và kể tên được một số đại diện trong các nhóm thuốc; Phân tích được tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ định của các thuốc trong nhóm; So sánh được những ưu, nhược điểm của các thuốc thuộc dẫn chất oxicam, coxib, aminophenol so với aspirin. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dược lý học: Bài 6 - DS. Trần Văn Chện
- 9/12/2020 BÀI 6 THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – CHỐNG TÀI LIỆU THAM KHẢO VIÊM KHÔNG STEROID (NSAID), 1. Bài giảng “Thuốc giảm đau – hạ sốt – THUỐC ĐIỀU TRỊ GÚT kháng viêm”, “ Thuốc điều trị bệnh gút”- DS. Trần Văn Chện TS. Nguyễn Thùy Dương; Bộ môn Dược lực học, Trường ĐH Dược Hà Nội. 2. Dược lý học (2007), tập 2, Bộ Y tế, NXB Y học. 3. Trần Thị Thu Hằng (2018), Dược lực học, NXB Phương Đông. 1 1 12/09/2020 MỤC TIÊU HỌC TẬP ĐẶC ĐIỂM DƯỢC ĐỘNG HỌC 1. Phân loại và kể tên được một số đại diện trong các - Là các acid yếu hấp thu tốt qua đường tiêu hóa nhóm thuốc. - Gắn mạnh vào protein huyết tương tương tác thuốc 2. Phân tích được tác dụng, cơ chế tác dụng, tác - Chuyển hóa qua gan, thải trừ qua thận dụng không mong muốn, chỉ định của các thuốc - T1/2 rất khác nhau. trong nhóm. Nguyên tắc dùng thuốc giảm đau ngoại vi: •Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh. 3. So sánh được những ưu, nhược điểm của các •Tránh vượt quá mức liều giới hạn. •Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau. thuốc thuộc dẫn chất oxicam, coxib, aminophenol •Lưu ý các biện pháp hỗ trợ không dùng thuốc hoặc thuốc để so với aspirin. giảm tác dụng không mong muốn. 3 4 1
- 9/12/2020 TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG Vai trò của một số eicosanoid Chất Vai trò PGD2 Giãn mạch, co thắt phế quản, giãn cơ tiêu hóa PGF2α Trở dạ Acid arachidonic Co tử cung PGE2 Cyclooxygenase Lipooxygenase ↓ bài tiết acid ở ruột, ↑ bài tiết chất nhầy, co/giãn (COX) (LOX) cơ (tiêu hóa,…), giãn mạch, sốt, đau Duy trì dòng máu đến thận, duy trì ống thông Thromboxan A2 Các prostaglandin Leucotriens PGI2 động mạch,viêm (TXA2) (PG) (LT) Giãn mạch, ức chế kết tập tiểu cầu eicosanoid TXA2 Kết tập tiểu cầu, co mạch Leucotriens Co thắt phế quản 5 5 TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG NSAIDs (-) Acid arachidonic Cyclooxygenase LOX Thromboxan A2 Các prostaglandin Leucotriens - Kết tập -Dạ dày: ↓[H+],↑ chất nhầy -Co thắt phế quản tiểu cầu - ↑ sức lọc cầu thận - Viêm - Co mạch - Co tử cung - Đau - Sốt - Viêm 8 2
- 9/12/2020 TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU GIẢM ĐAU Mô tổn thương Tổn thương NSAIDs Giải phóng tại chỗ các yếu (-) tố hoạt hóa (PG, BK,K) Acid arachidonic (-) Cyclooxygenase LOX NSAIDs Cảm ứng sợi Aδ/C Kích hoạt truyền lên + Thromboxan A2 Các prostaglandin Leucotriens khuyếch đại tại tủy sống Khuyếch đại - Kết tập -Dạ dày: ↓[H+],↑ chất nhầy -Co thắt phế quản tiểu cầu - ↑ sức lọc cầu thận - Viêm Khuyếch đại tần suất - Co mạch - Co tử cung của kích thích truyền vào - Đau - Sốt Đau - Viêm 9 10 TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG HẠ SỐT HẠ SỐT NSAIDs Chất gây sốt (+) Bạch (+) Chất gây sốt ngoại lai cầu nội tại NSAIDs (-) Acid arachidonic (+) (-) Cyclooxygenase LOX PG synthetase Acid arachidonic Prostaglandin (E1, E2) Thromboxan A2 Các prostaglandin Leucotriens - Kết tập -Dạ dày: ↓[H+],↑ chất nhầy -Co thắt phế quản tiểu cầu - ↑ sức lọc cầu thận - Viêm - Co mạch - Co tử cung ↑ sinh nhiệt ↓ thải nhiệt - Đau - Sốt - Viêm 11 Sốt 12 3
- 9/12/2020 TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG Chống kết tập tiểu cầu CHỐNG VIÊM NSAIDs NSAIDs (-) (-) Acid arachidonic Acid arachidonic Cyclooxygenase LOX Cyclooxygenase LOX Thromboxan A2 Các prostaglandin Leucotriens Thromboxan A2 Các prostaglandin Leucotriens - Kết tập -Dạ dày: ↓[H+],↑ chất nhầy -Co thắt phế quản - Kết tập -Dạ dày: ↓[H+],↑ chất nhầy -Co thắt phế quản tiểu cầu - ↑ sức lọc cầu thận - Viêm tiểu cầu - ↑ sức lọc cầu thận - Viêm - Co mạch - Co tử cung - Co mạch - Co tử cung - Đau - Đau - Sốt - Sốt - Viêm 13 - Viêm 14 TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG Chống viêm Chống viêm NSAIDs COX -1 (cấu tạo) COX-2 (cảm ứng) (-) Vị trí Trong các mô, thận, dạ - Ở một số vị trí của hệ TKTW, Acid arachidonic dày, tiểu cầu, tử cung, - Mô viêm, mô được hoạt hóa COX-2 tinh hoàn COX-1 LOX Chức Bảo vệ và duy trì các Chức năng phân bào và tiền viêm năng chức năng sinh lý Tham gia quá trình sản xuất Cảm ứng bởi tổn thương, thiếu Thromboxan A2 PG sinh lý PG viêm Leucotrien các PG có tác dụng bảo vệ máu cục bộ,…. -Co thắt phế quản (mRNA tăng lên 20-80 lần) -Kết tập - Dạ dày: ↓[H+],↑ tiểu cầu chất nhầy - Viêm -Tăng tính thấm So sánh giữa COX-1 và COX-2 -Co mạch - ↑ sức lọc cầu thận thành mạch 13 14 4
- 9/12/2020 TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG Chống viêm Chống viêm COX -1 (cấu tạo) COX-2 (cảm ứng) Vị trí Trong các mô, thận, dạ dày, - Ở một số vị trí của hệ TKTW, tiểu cầu, tử cung, tinh hoàn - Mô viêm, mô được hoạt hóa Đặc điểm cấu tạo Chức Bảo vệ và duy trì các Chức năng phân bào và tiền viêm của các chất ức chế năng chức năng sinh lý chọn lọc COX-2 Tham gia trong quá trình Cảm ứng bởi tổn thương, thiếu sản xuất các PG có tác máu cục bộ,…. dụng bảo vệ, do đó còn (mRNA tăng lên 20-80 lần) gọi là "enzym giữ nhà" So sánh giữa COX-1 và COX-2 Phát triển các thuốc chọn lọc COX-2 15 18 TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG Chống viêm Mức độ chọn lọc đối với COX-1 và COX-2 của NSAIDs khác nhau 19 9/12/2020 20 5
- 9/12/2020 PHÂN LOẠI Dẫn chất Thuốc cụ thể Tác dụng CHỈ ĐỊNH Acid salicylic Aspirin, diflunisal,… - Giảm đau ở mức độ nhẹ và trung bình, đặc biệt Pyrazolon Phenylbutazol,… đối với đau có kèm viêm Indol Indomethacin, sulindac,… Oxicam Piroxicam, meloxicam,… Giảm đau, - Hạ sốt do mọi nguyên nhân gây sốt Acid propionic Ibuprofen, ketoprofen, hạ sốt, - Chống viêm: cả dạng viêm cấp và viêm mạn naproxen,... chống viêm Acid phenylacetic Diclofenac (viêm khớp dạng thấp, thấp khớp cấp, viêm cột Acid fenamic Acid mefenamic sống dính khớp,…) Coxib Celecoxib - Chống kết tập tiểu cầu: aspirin Aminophenol Acetaminophen Giảm đau, hạ sốt Acid floctafenic Floctafenin Giảm đau 18 22 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Chất Vai trò Tác dụng phụ NSAIDs PGD2 Giãn mạch, co/giãn cơ (-) PGF2α Trở dạ Acid arachidonic Co tử cung PGE2 Cyclooxygenase LOX ↓ bài tiết acid ở ruột, ↑ bài tiết chất Trên tiêu hóa nhầy, co/giãn cơ, giãn mạch, sốt, đau Duy trì dòng máu đến thận, duy trì Trên thận Thromboxan A2 Các prostaglandin Leucotriens PGI2 ống thông động mạch Giãn mạch, ức chế kết tập tiểu cầu PGF2α PGD2 PGE2 PGI2 TXA2 Kết tập tiểu cầu, co mạch Trên đông máu Leuco Co thắt phế quản Trên hô hấp 23 24 6
- 9/12/2020 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN THẬN TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Các tình trạng dẫn đến tăng co mạch -Trên tim mạch Bệnh thận ↓ Lưu lượng + Tất cả các NSAIDs Bệnh tim mạch máu thận PGs đối kháng với chất co + Đặc biệt là các Coxibs (tăng HA, phù phổi, nhồi ↑ Co mạch: mạch tại thận Angiotensin II máu cơ tim, đột quỵ, tử vong) rút khỏi thị Catecholamin Vasopressin trường (etoricoxib, lumiracoxib, parecoxib, Xơ gan Thận Hư ↓ Thể rofecoxib, valdecoxib) Suy tim tích máu Thuốc lợi tiểu Co mạch 22 26 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau ngoại vi NSAIDs (-) 1 Lựa chọn thuốc phù hợp với người Acid arachidonic bệnh Cyclooxygenase LOX 2 Tránh vượt quá mức liều giới hạn 3 Tôn trọng nguyên tắc phối hợp thuốc giảm đau Thromboxan A2 Các prostaglandin Leucotriens 4 Lưu ý các biện pháp hỗ trợ không (Tiểu cầu) dùng thuốc hoặc thuốc để làm giảm (-) COX-2 tác dụng không mong muốn PGF2α PGD2 PGE2 PGI2 (Nội mô mạch máu) 27 9/12/2020 28 7
- 9/12/2020 Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau ngoại vi ngoại vi 9/12/2020 29 9/12/2020 30 Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau ngoại vi ngoại vi 4 9/12/2020 31 9/12/2020 32 8
- 9/12/2020 Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau NHÓM SALICYLAT Aspirin ngoại vi - Tác dụng chống kết tập tiểu cầu: 4 ức chế không hồi phục COX-1 (hoạt tính) Esterase (bất hoạt) 9/12/2020 33 34 NHÓM SALICYLAT NHÓM SALICYLAT ↓ Bài tiết urat Aspirin - Tác dụng chống kết tập - Đối với thải trừ a.uric: phụ thuộc tiểu cầu: phụ thuộc liều liều Xuất huyết Acid arachidonic - Tác dụng phụ: LOX + TDP chung Cyclooxygenase + Hội chứng Salicyle: buồn nôn, ù Tương tác thuốc -thuốc tai, nhức đầu, điếc, lú lẫn với các salicylat Thromboxan A2 Các prostaglandin Leucotriens + Hội chứng REYE (Tiểu cầu) 50-325mg (-) + Mẫn cảm PGF2α PGD2 PGE2 PGI2 + Quá liều - Tương tác thuốc ↑ Cht, t1/2, tác dụng, độc tính Aspirin > 2g (Nội mô mạch máu) 26 36 9
- 9/12/2020 ACETAMINOPHEN ACETAMINOPHEN - Tác dụng: giảm đau, - TDKMM: hạ sốt, hầu như không Liều cao độc với gan có tác dụng chống viêm Mạnh Chống Giảm Hạ viêm đau sốt Yếu Mạnh 37 THUỐC ĐIỀU TRỊ GOUT 1. Trình bày được tác dung, cơ chế tác dụng, chỉ định và tác dụng không mong muốn của các thuốc điều trị gout. 40 30 10
- 9/12/2020 SINH CHUYỂN HÓA ACID URIC TĂNG ACID URIC MÁU Chế độ ăn Thải trừ qua chứa purin Nồng Thận độ (0,7g a.uric/ ngày Tổng hợp urat purin nội sinh (sản phẩm thoái hóa của Ruột a.nucleic) Gout là bệnh rối loạn chuyển hóa với đặc điểm Urat quá bão hòa tăng acid uric huyết và các và tinh thể hóa cơn viêm khớp tái phát do lắng đọng monosodium urat ở khớp và sụn (đôi khi ở thận). Gout Mối liên quan giữa tăng acid uric và gút Có 2 loại Gout: Nguyên phát – Thứ phát • Gout nguyên phát: Do RLCH Purin (tăng tạo purin) hay RL đào thải a.uric (giảm đào thải a.uric). • Gout thứ phát: Do các bệnh khác hoặc quá trình sử dụng Tăng acid uric m áu Tích lũ y tinh thể thuốc gây ra. • Các giai đoạn lâm sàng của Gout có thể chia ra: (>7,0 mg/dL) urat tại các mô Tăng a.uric huyết không triệu chứng lâm sàng: khi mức a.uric > 7-8mg/dl. Dạng này ít khi phải điều trị vì tốn kém và độc tính của thuốc cao. Viêm khớp do gout cấp: đặc trưng bởi các cơn đau dữ dội, thường chỉ ở 1 khớp đơn độc ở bàn chân hay tay. Bệnh gout giữa các cơn: giai đoạn giữa các cơn đau có Viêm, tổn thương mô, thể hàng tháng hoặc hàng năm, về sau thời gian đó ngăn hơn. khớp, sụn, xương, da, Lắng đọng Viêm khớp do gout mạn mô mềm, thận • Mục đích điều trị: làm giảm triệu chứng và ngăn tái phát các cơn gout cấp, đồng thời ngăn sỏi urat lắng đọng ở khớp, thận,… 11
- 9/12/2020 Cơ chế gây viêm khớp do Gout • TB màng hoạt dịch (synoviocytes) thực bào tinh thể urat rồi phóng thích Các thuốc sử dụng trong điều trị gout chất TGHH gây viêm (PG, enzym của • Thuốc chống viêm và giảm đau (NSAIDs). lysosom, Interleukin I). • Do hóa hướng động các chất này lôi kéo và hoạt hóa các bạch cầu đa • Thuốc hạ acid uric máu: nhân, bạch cầu đơn nhân (đại thực bào). – Thuốc ức chế xanthin oxydase (ức chế tổng • Các đại thực bào tiêu hóa tinh urat và hợp acid uric (Allopurinol). phóng thích nhiều chất trung gian gây viêm làm nặng thêm quá trình viêm. – Thuốc gây tăng thải acid uric qua nước tiểu • Vậy, thuốc trị gout ức chế thực bào tinh thể urat và ưc chế bạch cầu và (Probenecid, Sulfinpyrazon). đại thực bào phóng thích chất trung gian gây viêm. – Thuốc tiêu acid uric. • Thuốc hiệu quả nhất điều trị cơn gout cấp khi có thể ức chế những giai đoạn – Thuốc ức chế sự di chuyển của bạch cầu vào khác nhau của sự hoạt hóa bạch cầu. khớp (Colchicin). ĐIỀU TRỊ • Điều trị không dùng thuốc: Nghỉ ngơi. Giảm cân (nếu béo phì). Thay đổi chế độ ăn (hạn chế thức ăn có purin như phủ tạng động vật). Vật lý trị liệu, sử dụng các dụng cụ hỗ trợ để cải thiện triệu chứng và duy trì chức năng khớp. Phẫu thuật (sữa cắt bao gân, thay khớp). • Điều trị dùng thuốc: (xem sơ đồ) NSAIDs liều cao 3-4 ngày, rồi tiếp tục 7-10 ngày nữa với liều thấp. Prednison 30-50mg/ ngày, 1-2 ngày sau đó giảm liều 7-10 ngày. Điều trị phòng ngừa: Colchicin 0,6mg/ ngày, hàng ngày hoặc cách quãng. Indomethacin 25mg/ ngày. Chỉ tăng acid uric huyết đơn thuần: không chữa trị. Tăng acid uric huyết lâu dài kèm bệnh thận hay viêm khớp do gout tái phát hoặc sạn urat dưới da: Allopurinol hoặc thuốc gây acid uric niệu nên dùng riêng lẻ (thuốc này làm giảm tác dụng của thuốc ức chế sản xuất a.uric, tăng độc tínhkhông nên phối hợp). 36 12
- 9/12/2020 Lựa chọn thuốc chống viêm trong điều trị bệnh gout Colchicin CÓ KHÔNG KHÔNG CÓ 1 >1 CÓ KHÔNG CÓ KHÔNG Colchicin Colchicin Cơ chế: • Dược động học: Ức chế phân bào ở kỳ giữa (metaphase) do can thiệp vào Hấp thu dễ dàng PO, Cmax trong vòng 2h. thoi gián phân. Colchicin gắn vào tubulin ngăn các protein Thuốc ngấm vào các mô (niêm mạc ruột, gan, thận, lách, này trùng hợp thành vi cấu trúc hình ống là thành phần trừ cơ tim, cơ vân và phổi). của thoi gián phânColchicin ức chế bạch cầu hạt di Chất chuyển hóa thải trừ qua phân và nước tiểu. chuyển vào ổ viêmức chế quá trình viêm. Khi liều cao hàng ngày 1mg thì colchicin sẽ tích tụ ở mô và Colchicin ngăn phóng thích các yếu tố hướng động có thể dẫn đến ngộ độc. và/hoặc các cytokin gây viêm từ neutrophil làm giảm thu • Chỉ định: hút thêm nữa neutrophil vào mô viêm. o Điều trị gút cấp (FDA công nhận 7/2009): Colchicin can thiệp vào sự tích tụ natri urat do làm giảm – Trước đây: khởi đầu 0,5 – 0,6 – 1,2mg, sau đó uống 0,5 hoặc sản sinh acid lactic bởi bạch cầu đa nhân. 0,6mg/ 2h tiếp theo đến khi hết đau hoặc xuất hiện triệu Tác dụng dược lực: chứng buồn nôn hoặc tiêu chảy. Làm giảm đau và kháng viêm do cơn gout cấp trong 12- – EULAR: tối đa ba viên 0,5 mg/ ngày. 24h. Không kháng viêm do các rối loạn khác. o Viêm khớp sarcoid, viêm khớp kèm thêm nốt u hồng bang, Ít tác dụng trên tổng hợp và bài tiết acid uric ở thận, không viêm sụn khớp cấp có calci hóa. ảnh hưởng nồng độ urat trong huyết thanh. • Phạm vi điều trị hẹp. 13
- 9/12/2020 Colchicin Colchicin • Tác dụng phụ: Chống chỉ định: Rối loạn tiêu hóa: buồn nôn, đau bụng, tiêu chảyngừng Bệnh dạ dày – ruột nặng. thuốc khi có triệu chứng này. Bệnh gan thận nặng, rối loạn tim. Không nên tiêm SC, IM, IV. Loạn sản máu. Hoại tử gan, suy thận cấp, đông máu lan tỏa trong mạch, Quá mẫn với colchicin. co giật. Thận trọng: Hiếm gặp: rụng tóc, suy tủy, viêm thần kinh ngoại biên, • Khi có biểu hiện sớm của các bệnh cơ. bệnh trên. Suy tủy (giảm BC, TC, thiếu máu bất sản): gặp khi quá liều • Người cao tuổi suy nhược. hay có bệnh gan, thận, thần kinh (xảy ra từ ngày thứ 3 đến • Phụ nữ mang thai. ngày thứ 8). • Giảm 50% liều dùng khi có tổn [Vì tubulin cần thiết cho sự phân chia và di động của TB bình thương gan và khi Clcr 10- thường nên colchicin ức chế tubulin sẽ gây độc tính cho các 50ml/phút. mô đang tăng sinh như tủy xương, da, tóc nếu quá liều]. • Không được dùng khi Clcr
- 9/12/2020 Allopurinol Allopurinol • Dược động học: • Cơ chế tác dụng Ức chế XO – Hấp thu tốt bằng PO (80% liều dùng), đạt Cmax sau 60-90p. – Đào thải qua phân (20%/48-72h, dạng không được hấp thu), qua nước tiểu 10-30% (dạng không đổi), phần còn lại chuyển hóa thành oxypurinol (alloxanthin) có tác dụng ức chế XOkéo dài tác dụng allopurinol. • Tác dụng – T1/2 (allopurinol)=1-2h, T1/2 (oxypurinol)=18-30h (dài hơn khi suy thận) vì thế dùng ngày 1 lần. Ức chế tổng hợp acid uric máu giảm a.uric máu – Phải giảm liều ở bệnh nhân suy gan thận. Allopurinol Allopurinol • Chỉ định: • Điều trị gút mạn tính: – Thể gút mạn. Khi a.uric niệu 24h >1,1g hoặc a.uric huyết – Trước đây: 300 mg/ ngày hoặc thấp hơn. tăng nhiều cần giảm
- 9/12/2020 Allopurinol Đa hình di truyền và ADR • Chống chỉ định: sử dụng Allopurinol ở người bị đột biến HLA-B*5801 gặp HC Steven-Johnson gấp 50 lần so với người khác. – Phản ứng quá mẫn. – Phụ nữ cho con bú, trẻ em (trừ người bị bệnh ác tính hay bị rối loạn chuyển hóa purin bẩm sinh: HC Lesch-Nyhan). • Tương tác thuốc: – Allopurinol (-) XO (là enzym chuyển hóa làm mất hoạt tính của mercaptopurin và dẫn xuất là azathioprin)dùng chung phải giảm liều mercaptopurin, azathioprin 75%Quan trọng khi sử dụng allopurinol trị gout cho người có mảnh ghép. – Làm tăng tác dụng của Cyclophosphamid, ức chế chuyển hóa probenecid và thuốc chống đông uống, tăng nồng độ sắt ở gan. Probenicid tăng thải trừ oxypurinol. Thuốc gây acid uric niệu: Probenecid, Thuốc gây acid uric niệu: Probenecid, Cơ chế: Sulfinpyrazon Sulfinpyrazon Acid uric được lọc tự do qua cầu thận rồi vừa được tái Chỉ định: hấp thu vừa được bài tiết ở ống uốn gần. Chỉ dùng trị gout giữa các cơn khi có 1 vài cơn gout cấp, Quá trình tái hấp thu hoạt động của acid uric ở ống thận sạn gout đã rõ ràng hoặc khi mức acid uric huyết cao đến nhờ hệ vận chuyển anion. nỗi các tổn thương mô không tránh khỏi. Chống chỉ định Ở liều thấp, các thuốc gây acid uric niệu ức chế bài tiết với allopurinol hoặc febuxostrat. acid uric ở ống thận. Chỉ bắt đầu sau cơn gout cấp 2-3 tuần, không dùng thuốc Ở liều cao, các thuốc gây acid uric niệu ức chế tái hấp thu này cho BN đã bài tiết 1 lượng lớn acid uric. chủ động acid uric trên hệ vận chuyển anion. Probenecid: Khi dùng liều cao các chất gây acid uric niệu tăng đào thải • Dùng lâu dài làm giảm cơn gout cấp, lắng đọng urat, acid uric qua nước tiểu. tổn thương thận. Khi đào thải acid uric tăng làm giảm urat trong cơ thể, tinh • PO: hấp thu nhanh, Cmax sau 2-4h, chuyển hóa chậm, thể urat lắng đọng sẽ tantrị viêm khớp do gout. t1/2=5-8h. Thuốc này không có tác dụng khi Clcr
- 9/12/2020 Thuốc gây acid uric niệu: Probenecid, Thuốc gây acid uric niệu: Probenecid, Sulfinpyrazon Sulfinpyrazon Chỉ định: Chỉ định: Probenecid: Sulfinpyrazon • Là acid yếu nên sự đào thải probenecid qua nước tiểu • Hầu hết thuốc (90%) được loại trừ qua bài tiết chủ tăng khi tăng pH nước tiểu. động ở ống uốn gần dạng chưa bị chuyển hóa. Chất • Probenecid làm giảm bài tiết chủ động các thuốc acid chuyển hóa có hoạt tính làm sulfinpyrazon mạnh hơn yếu như Sulfinpyrazon, Sulfonylurea, Indomethacin, và thời gian tác dụng dài hơn probenecid. Penicillin, Sulfonamid phải giảm liều các thuốc này • Bài tiết Sulfinpyrazon không tăng khi kiềm hóa nước khi dùng chung với Probenecid. tiểu. • Salicylat can thiệp tác dụng lâm sàng của probenecid, • Là thuốc có ích ngăn ngừa sự thay đổi khớp và lắng sulfinpyrazontránh phối hợp các thuốc này. đọng urat. Sulfinpyrazon • Không có tác dụng kháng viêm. • PO: hấp thu dễ dàng, Cmax sau 1-2h. • Gắn protein huyết tương 98-99% mạnh hơn Probenecid (84-94%) và gây acid uric niệu mạnh hơn. Thuốc gây acid uric niệu: Probenecid, Thuốc gây acid uric niệu: Probenecid, Sulfinpyrazon Liều dùng: Sulfinpyrazon Tác dụng phụ: Probenecid (Benemid, Probalan): bắt đầu 0,5g/ ngày (PO), Kích ứng dạ dày – ruột: Sulfinpyrazon > Probenecid. chia liều nhỏ, tăng dần đến 1g sau 1 tuần. Phản ứng quá mẫn (viêm da): Probenecid > Sulfinpyrazon. Sulfinpyrazon (Anturane): bắt đầu 200mg/ ngày (PO), tăng HC thận: Probenecid (không dùng khi có tiền sử bệnh thận) dần đến 400-800mg/ ngày, chia liều nhỏ, uống lúc bụng no Thiếu máu bất sản (theo dõi lượng HC, không dùng cho để làm giảm kích ứng dạ dày. người rối loạn tạo máu). Benzbromaron (gây acid uric niệu mạnh, sử dụng ở châu Trong 6-12 tháng đầu, dễ sinh: Âu): dùng 1 liều duy nhất 40-80mg/ ngày. Hiệu quả với BN Cơn gout cấp (thêm 1 lượng nhỏ colchicin trước và suy thận (Clcr 30-59ml/ phút), dị ứng hoặc kháng thuốc trong các tháng đầu sử dụng). khác. Nên phối hợp với allopurinol. Dễ thành lập sỏi thận: uống nhiều nước để duy trì lượng nước tiểu ít nhất 2l/ ngày. Kiềm hóa nước tiểu để tránh sỏi urat (khi acid uric niệu >800mg/ ngày). 17
- 9/12/2020 Rasburicase (Elitek) Febuxostat (FDA công nhận: 2/2009) • Tác dụng: • Dược động học: Là uricase (urat oxydase) xúc tác phản ứng oxy hóa a.uric Hấp thu đường PO (>80%), đạt Cmax 1h, T1/2=4-18h (có thể thành chất chuyển hóa mất hoạt tính hòa tan (allantoin). dùng 1 ngày 1 lần). Chuyển hóa nhiều ở gan. Thuốc này hạ thấp mức uric trong máu hiệu quả hơn Đào thải qua nước tiểu (trong đó có 5% dạng không đổi). allopurinol. • Dược lực học: • Chỉ định: Điều trị khởi đầu: tăng acid uric huyết cho trẻ em bị Là chất ức chế XO mạnh và chọn lọclàm giảm thành lập bệnh bạch cầu, u lympho và các u cứng ác tính khác đang xanthin và a.uric mà không ảnh hưởng đến các enzym khác được điều trị và có nguy cơ làm phân giải khối u cấp tính. trong chuyển hóa purin và pyrimidin. Liều hàng ngày 80mg hoặc 120mg làm hạ urat huyết thanh hiệu • Tác dụng phụ: quả hơn liều tiêu chuẩn hàng ngày allopurinol 300mg. Tạo kháng thể chống lại thuốc, huyết giải ở người thiếu • Chỉ định: trị tăng acid uric huyết mạn cho BN gout. men G6PD, methemoglobin huyết, suy thận cấp, shock • Tác dụng phụ: cơn gout cấp lúc khởi đầu điều trị (nên dùng kèm phản vệ. colchicin hoặc NSAIDs), thường gặp bất thường chức năng gan, Thường gặp: ói mửa, sốt, buồn nôn, nhức đầu, đau bụng, tiêu chảy, phát ban, nhức đầu và buồn nôn. táo bón, tiêu chảy, viêm niêm mạc. • Liều dùng: liều khởi đầu 40mg/ngày, suy thận không cần hiệu chỉnh • Liều thường dùng: 0,15mg/kg hoặc 0,2mg/kg liều duy nhất liều. trong ngày, trong 5 ngày, hóa trị liệu bắt đầu 4-24h sau khi • Tương tác thuốc: giảm chuyển hóa azathioprin, mercaptopurin. tiêm truyền liều đầu Rasburicase. Pegloticase (FDA công nhận: 11/2010) GLUCOCORTICOID • Dược động học: • Điều trị triệu chứng nặng của bệnh gout bằng cách tiêm vào IV: tác động nhanh, đạt đỉnh hạ a.uric huyết 24-72h. khớp, đường toàn thân hay SC tùy mức độ sưng đau. T1/2=6,4-13,8h. • Prednisolon PO 30-50mg/ ngày, trong 1-2 ngày. Giảm liều trong Clearance của PEG-uricase trung bình là 11 ngày do đáp ứng 7-10 ngày. kháng thể so với BN không có kháng thể PEG-uricase là 16,1 • Tiêm trong khớp Triamcinolon acetonid 10mg (khớp nhỏ), 30mg ngày. (khớp cổ tay, mắt cá, cùi chỏ) nếu bệnh nhân không thể uống. • Dược lực học: Acid uric được biến thành chất dễ hòa tan trong nước và dễ thải trừ qua thận là allantoin nhờ men uricase. CHẤT ỨC CHẾ ANAKINRA, CANAKINUMAB, Duy trì mức urat huyết thấp đến 21 ngày khi dùng liều 4-12mg IV RILONACEPT Interleukin-1 mỗi 2 tuần. • Các chất này đối kháng cạnh tranh với receptor của IL-1 nên • Chỉ định: trị gout mạn khó trị. làm giảm đau và giảm sưng viêm do IL-1. • Tác dụng phụ: phản ứng tiêm truyền, gout bột phát (3 tháng đầu • Lựa chọn trị gout cấp cho bệnh nhân bị chống chỉ định hay điều trị), sỏi thận, đau cơ, co thắt cơ, nhức đầu, thiếu màu, bồn nôn, không đáp ứng với các trị liệu truyền thống như NSAIDs hay nhiễm trùng hô hấp trên, phù ngoại biên, nhiễm trùng tiểu, tiêu chảy, Colchicin. thiếu máu tiêu huyết ở người thiếu G6PD. • Canakinumab là kháng thể đơn dòng kháng 1L-1β hoàn toàn từ • Liều dùng: 8mg IV mỗi 2 tuần, để tránh cơn gout cấp lúc khởi đầu nên dùng kèm colchicin. gene người làm giảm đau nhanh và kéo dài ở liều 150mg SC. 18
- 9/12/2020 NSAIDs: điều trị viêm khớp/ gout cấp CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phân loại và kể tên được một số đại diện trong các nhóm thuốc. 2. Phân tích được tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ định của các thuốc trong nhóm. 3. So sánh được những ưu, nhược điểm của các thuốc thuộc dẫn chất oxicam, coxib, aminophenol so với aspirin. 7 4 CHUẨN KIẾN THỨC – CHẮC NGHỀ NGHIỆP – VỮNG TƯƠNG LAI DS. Trần Văn Chện 75 12/09/2020 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 17 - DS. Trần Văn Chện
40 p | 37 | 11
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 16 - DS. Trần Văn Chện
17 p | 22 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 10 - DS. Trần Văn Chện
35 p | 36 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 9 - DS. Trần Văn Chện
18 p | 34 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 8 - DS. Trần Văn Chện
11 p | 26 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 2 - DS. Trần Văn Chện
51 p | 33 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 5 - DS. Trần Văn Chện
22 p | 21 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 7 - DS. Trần Văn Chện
67 p | 20 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 4 - DS. Trần Văn Chện
36 p | 52 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 1 - DS. Trần Văn Chện
3 p | 27 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 15 - DS. Trần Văn Chện
9 p | 26 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 14 - DS. Trần Văn Chện
10 p | 39 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 13 - DS. Trần Văn Chện
8 p | 29 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 12 - DS. Trần Văn Chện
40 p | 17 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện
43 p | 31 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 3 - DS. Trần Văn Chện
16 p | 22 | 8
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 4: Đại cương và phân loại
7 p | 45 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn