intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đường cong elliptic

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

83
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đường cong elliptic được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về giới thiệu chung; đường cong elliptic trên trường số thực; đường cong elliptic trên trường hữu hạn; các phép toán trường hữu hạn, phép cộng, phép nhân; các bài toán kiểm tra điểm thuộc đường cong, đếm số điểm của đường cong, cộng hai điểm, nhân hai điểm, nhân nhanh; đường cong và hệ mã công khai; so sánh với RSA.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đường cong elliptic

  1. ĐƯỜNG CONG ELLIPTIC
  2. I. GIỚI THIỆU 1.ĐƯỜNG CONG TRÊN TRƯỜNG SỐ THỰC 2. ĐƯỜNG CONG TRÊN TRƯỜNG HỮU HẠN
  3. I. GIỚI THIỆU Định nghĩa:  Đường cong elliptic trên trường K là tập hợp các  điểm thỏa phương trình:            (E):y2+a1xy+a3y=x3+a2x2+a4x+a6   (1) Với một đểm O gọi là điểm tại vô cùng. Phương trình phải thỏa điều kiện không kì dị. Nghĩa  là khi viết dưới dạng F(x,y)=0 thì tại mọi điểm (x,y)  có ít nhất một trong các đạo hàm riêng khác 0.
  4. • Điều kiện không kì dị nghĩa là nếu xét tập  các điểm trên một đường cong, thì dường  cong đó không có điểm bội. •  Hay nếu biểu diễn y2 như một đa thứ bậc 3  của x thì đa thức không có nghiệm bội.
  5. 1.ĐƯỜNG CONG ELLIPTIC TRÊN TRƯỜNG  SỐTHỰC • Trong những trường đặc số khác 2,3  phương trình (1) có thể đưa dạng  Weierstrass về: (E):y2=4x3+a4x+a6   Biệt thức: Δ=­16(4a43+27a62) Điều kiện không kì dị(không có điểm bội): 4a43+27a62≠0
  6.    (E):y2+y=x3­x  (E): y2=x3+1/4*x+5/4
  7. (E):y^2=x^3+2*x+1  (E):y^2=x^3­3*x+2 
  8. 2. ĐƯỜNG CONG ELLIPTIC  TRÊN TRƯỜNG HỮU HẠN Các điểmcủa đường cong (E) KH: E(Fq) trên  trường Fq có q phần tử thỏa mãn phương  trình trong Fq: y2=4x3+a4x+a6 Ví dụ: (E): y2=x3+1 (a1=0, a6=1) trên F5 Các điểm thuộc đường cong:  (0,1),(0,­1),(2,2)(2,­2),(4,0)
  9. II. CÁC PHÉP TOÁN • 1. TRƯỜNG HỮU HẠN • 2. PHÉP CỘNG  • 3.PHÉP NHÂN
  10. 1.TRƯỜNG HỮU HẠN • Trường là tập K với hai phép toán  cộng  (+) và nhân(*) thỏa: • K là nhóm aben với phép toán cộng có   phần tử trung hòa (của phép cộng) • K\{O} là nhóm aben với phép táon nhân  có phần tử đơn vị  • Với mọi a,b,c thuộc K ta  có:c(a+b)=ca+cb Và (a+b)c=ca+cb (luật phân phối)
  11. • Trường có thể có vô hạn phần tử( VD: R) • Một trường được gọi là hữu hạn nếu nó  có hữu hạn phần tử. VD: • ZP={0,1,…,p­2,p­1} Với p nguyên tố. • (Zp với phép cộng theo mod p, phép nhân  theo mod p)­­>một trường
  12. • Nếu p ngyên tố thì trường hữu hạn Fp  là trừng gồm các phần tử từ 0 đến p­1 • Nếu q=pr. Thì phần tử của trường Fq  thỏa phương trình: • Xq­X=0 • Fq là tập nghiệm của pt này.  • Phần tử của trường Fq là các đa thức
  13. • Đặc số của trường:  • K trường có phần tử đơn vị 1 với phép  toán nhân. Khi đó đặc số của K được  định nghĩa là: sốn n nhỏ nhất sao cho: • 1+1+…+1=0 (n lần) • KÝ HIỆU: char K=n • Nếu không tồn tại số n như vậy , nghĩa  là 1+1+….+1≠ 0  ta cộng thêm “1” bao  nhiêu cũng được .=> đặc số bằng 0
  14. • Bậc của a:  • Với a thuộc F*q: bậc của a là số k nhỏ  nhất không âm thỏa a k=1. • Bậc của a luôn là ước của q­1.
  15. • (Lecture Notes on Computer network Security by Avi Kak)
  16. Tính chất: • P+O=O+P=P  với mọi P thuộc (E) • Tồn tại –P sao cho P+­P=O • Phép công :P+Q với P ≠ ±Q • Phép nhân : nP với P≠­P
  17. 2. PHÉP CỘNG Đường cong elliptic trên trường số thực: Cộng hai điểm P(x1,y1) + Q(x2,y2).=(x3,y3). Ta  có công thức:
  18. • Và phép nhân: • Với:
  19. • Trên Z(2n) (E): y2+xy=x3+ax+b • Điểm –p=(x,­(x+y) • Công thức cộng hai điểm P,Q: • Với 
  20. 3.PHÉP NHÂN Phép nhân ta có 2P=P+P: Phép nhân nP ta thực hiện phép cộng P n lần
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2